Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
6,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Vũ Thị Hạnh Quỳnh TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI (1908-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Vũ Thị Hạnh Quỳnh TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI (1908 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khánh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học riêng tơi Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu khơng thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, 6/2018 Vũ Thị Hạnh Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình quý báu thầy Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, mà trước hết nhiều từ thầy giáo hướng dẫn Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, đặc biệt GS.TS Nguyễn Văn Khánh Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ln tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi Trong q trình sưu tầm, biên dịch tài liệu phục vụ việc hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, hiệu cán Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành Dù cố gắng, song chắn luận văn khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong bảo, đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp Tác giả luận văn Vũ Thị Hạnh Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI 12 1.1 Khái quát giáo dục Pháp - Việt Bắc kì đầu kỉ XX 12 1.1.1 Hệ thống giáo dục Pháp - Việt sau hai cải cách giáo dục năm 1906 1917 12 1.1.2 Nội dung học tài liệu giảng dạy trường tiểu học trung học Pháp - Việt đầu kỉ XX 28 1.2 Thành lập trường Trung học Bảo hộ Hà Nội 30 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI (1908 - 1945) 38 2.1 Tổ chức hoạt động 38 2.2 Chương trình đào tạo; đội ngũ giáo viên học sinh trường Trung học Bảo hộ Hà Nội 48 2.2.1.Chương trình đào tạo 48 2.2.2 Đội ngũ giảng viên học sinh 59 Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 1945 72 3.1 Trường Trung học Bảo hộ - nơi sản sinh trí thức Tây học đầu kỉ XX 72 3.2 Trường Trung học Bảo hộ phong trào yêu nước đấu tranh cách mạng Việt Nam 77 3.2.1 Hoạt động hữu 77 3.2.2 Tham gia vào phong trào đấu tranh cách mạng 79 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Số lượng học sinh nhận học bổng tháng 6/1918 47 Bảng 2.2:Số học bổng trao cho học sinh trường Trung học Bảo hộ năm 1920 48 Bảng 2.3:Thời khóa biểu chương trình học có hiệu lực kể từ năm học 1925 52 Bảng 2.4: Thời gian biểu chương trình học có hiệu lực từ năm học 1927 năm thứ năm thứ hai, năm học 1928 năm thứ 53 Bảng 2.5: Chương trình bậc tú tài xứ trường áp dụng từ năm 1926 53 Bảng 2.6: Bảng lương ngạch bậc giáo viên quy định Học tổng quy (năm 1917) 63 Bảng 2.7:Thống kê số lượng học sinh trường năm học 1917-1918 68 Bảng 2.8: Thống kê số lượng học sinh trường năm học 1918-1919 68 Bảng 2.9: Thống kê số liệu học sinh trường năm học 1919-1920 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trường Trung học Bảo hộ Hà Nội trường có lịch sử lâu đời truyền thống vẻ vang vào loại bậc Hà Nội nước Ngày tháng 12 năm 1908, Toàn quyền Đông Dương Klobukowski định thành lập Collège du Protectorat (Trường Thành chung Bảo hộ - tương đương trường cấp II theo hệ thống giáo dục phổ thông nay) sở sáp nhập Trường Thông ngôn Hà Nội, Trường trung học Jules Ferry Nam Định trường Sư phạm Hà Nội (Cours normal) Trong trình xây dựng phát triển 100 năm, trải qua nhiều lần đổi tên, nhiều lần thay đổi địa điểm đóng trú, chí có lúc gần ngừng hoạt động, trường tồn đến ngày hôm trường công lập danh giá hàng đầu Hà Nội nước, nôi ni dưỡng, đào tạo nhiều trí thức lỗi lạc nhiều lĩnh vực, nhiều lãnh tụ chiến sĩ cách mạng làm rạng danh cho Tổ quốc Giai đoạn từ thành lập trước Cách mạng Tháng Tám 1945 dù danh nghĩa trường công lập thuộc hệ thống giáo dục thuộc địa, hoạt động kiểm sốt gắt gao quyền thực dân, lớp lớp hệ thầy trò trường ln ln nêu cao tinh thần dân tộc, vừa phấn đấu đạt thành tích cao học tập, vừa hòa vào phong trào đấu tranh yêu nước nhiều hình thức khác Bằng chứng nhiều học sinh trường đạt thành tích cao, đỗ vào trường cao đẳng, đại học nước, chí giành học bổng trường danh giá nước Pháp sau trở thành nhà khoa học đầu ngành Việt Nam giới Và từ trường này, nhiều thầy, trò trở thành chiến sĩ cách mạng lỗi lạc chiến đấu cho nghiệp giành độc lập tự Tổ quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thời kì Pháp thuộc - 80 năm dân tộc Việt Nam ách nô lệ thực dân Pháp, bên cạnh sách bóc lột tàn bạo kinh tế, hà khắc trị quyền thuộc địa, suốt gần kỉ kinh tế - xã hội Việt Nam lại có bước biến chuyển lớn mà dấu ấn thành tựu 1 lại tận bây giờ, khơng thể khơng nhắc tới lĩnh vực giáo dục Để có đánh giá khách quan xác đáng giai đoạn lịch sử đầy biến động cần phải có nghiên cứu cụ thể (case study) Trường Trung học bảo hộ với lịch sử tồn gần nửa thể kỉ thời Pháp thuộc chứa đựng nhiều điều thú vị cần nghiên cứu để qua vừa thấy nét chung, phổ quát giáo dục Việt Nam nửa đầu kỉ XX, vừa thấy đặc điểm riêng trường với - điều làm nên thương hiệu “Trường Bưởi - Chu Văn An” suốt trăm năm qua Thêm vào đó, thân tác giả biên tập viên công tác Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, đơn vị tham gia trực tiếp vào công đổi giáo dục phổ thơng Việc tìm hiểu sách giáo dục, chương trình, mục tiêu đào tạo, đội ngũ giảng dạy, học tập phương pháp giảng dạy trường phổ thông tiêu biểu, tiếng bậc thời kì Pháp thuộc giúp thân trau dồi, bổ sung thêm kiến thức chuyên mơn, từ có kiến giải xác đáng cơng việc cụ thể Thực tiễn tồn tại, hoạt động gần nửa kỉ thời Pháp thuộc trường công lập gợi mở có ý nghĩa cho cơng đổi giáo dục Việt Nam Với lí đây, gợi mở, động viên thầy hướng dẫn, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trường Trung học bảo hộ Hà Nội (1908-1945)” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời kì Pháp thuộc kéo dài gần kỉ (từ kỉ XIX đến kỉ XX), giai đoạn không dài so với lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, lại chứng kiến biến chuyển, trưởng thành vượt bậc lĩnh vực, có giáo dục Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX giáo dục - khoa cử Nho giáo truyền thống tồn hàng nghìn năm dần vị chấm dứt vào năm 1919 Thay vào đó, quyền thuộc địa cải cách rầm rộ tồn Đơng Dương thiết lập hồn chỉnh hệ thống giáo dục đại dựa chữ Quốc ngữ chữ Pháp Ra đời bối cảnh thực dân, hình thành phát 2 triển giáo dục Việt Nam giai đoạn chứa đựng nhiều điều thú vị, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Sớm phải kể đến số viết đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1960 Nguyễn Trọng Hồng: Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam (số 96 năm 1967); Nguyễn Anh: Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến cuối Chiến tranh Thế giới thứ (số 98 năm 1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến giới lần thứ Nhất đến Cách mạng Tháng Tám (số 102 năm 1967), Giáo dục vùng dân tộc người, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục tư thục Việt Nam thời Pháp thuộc (số 107 năm 1968) Trong viết Nguyễn Trọng Hoàng phân tích chi tiết số học sinh Việt Nam năm 1943 để từ đưa mơ hình phát triển giáo dục theo hình chóp mà thực dân Pháp chủ trương Nguyễn Anh đưa nhiều số liệu đáng tin cậy liên quan đến giáo dục Việt Nam giai đoạn nguồn tài liệu tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước Tuy nhiên, hai tác giả phê phán mạnh mẽ sách giáo dục mà nhà cầm quyền Pháp thực Việt Nam cho rằng: “nền giáo dục thực dân Pháp tổ chức Việt Nam nhỏ bé mà lại có nội dung nơ lệ trình độ thấp kém” Quan điểm tồn sau lâu Như Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh viết: “Chính phủ thực dân theo đà tiến chung giới, theo nhu cầu phục vụ cho quyền lợi chúng, khơng thể khơng cải cách giáo dục… Nhưng mục đích chúng khơng thể để khai hóa, để mở mang dân trí cho người Nam Chỉ cải cách theo kiểu cầm chừng, nhỏ giọt, chế biến uốn nắn nội dung giáo dục,…Giáo dục thực dân thứ giáo dục ngu dân” [63; 27]…“Nhà trường bọn thực dân tổ chức nơi xa lạ với trẻ nhà nghèo Chỉ chục năm bọn thực dân đem đến cho không người trí thức việt Nam số nếp suy nghĩ lệch lạc mà tưởng chân lí Nhà trường trung lập, không quan tâm đến đời sống trị bên ngồi, thầy biết dạy, trò biết học” [63; 174] Còn tầng lớp trí thức tây học theo ông người xuất thân từ tầng lớp giả, có điều kiện học 3 trường Pháp đào tạo nên, trở thành “trí thức mới” chấp nhận sách giáo dục thực dân Xuất phát từ quan điểm mà cơng trình mình, tác giả đề cập nhiều đến phong trào, hoạt động chống lại giáo dục thực dân; phần viết hệ thống giáo dục Pháp - Việt ít, lại chủ yếu nêu mặt tiêu cực tổ chức, nội dung, chương trình giáo dục Sau đến năm 1990 xuất số cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam nói chung trước năm 1945: Nguyễn Q Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam; Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; Phan Trọng Báu (in lần 1996, in lần thứ hai 2015 có chỉnh lí, bổ sung), Giáo dục Việt Nam thời cận đại; Trịnh Văn Thảo (1996), Nhà trường Pháp Đông Dương Các cơng trình Phan Trọng Báu Trịnh Văn Thảo, dựa khối lượng tư liệu phong phú, phác thảo toàn diện diện mạo giáo dục Việt Nam giai đoạn dài từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám thành công, từ hệ thống giáo dục (gồm bậc tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học) đến chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy Các tác giả ngồi việc khẳng định tính chất thực dân, mặt hạn chế sách, chương trình giáo dục giai đoạn này, ghi nhận thành cơng, đóng góp đáng kể giáo dục Pháp - Việt đặc biệt việc gia tăng tỉ lệ trẻ em biết chữ đến tuổi học vùng nông thôn, hệ thống giáo dục bậc cao (cao đẳng, đại học), giáo dục nghề, góp phần đào tạo hệ trí thức tân học tham gia trực tiếp vào tất mặt đời sống, góp phần lớn làm thay đổi kinh tế - xã hội Việt Nam Theo Phan Trọng Báu: “Trái với mong muốn quyền thực dân, chữ quốc ngữ thực trở thành công cụ chuyển tải văn minh phương Tây, văn minh giới đến với phận dân chúng Việt Nam, giới học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục Họ tầng lớp trí thức Tây học Một phận số họ tiếp thu thành tựu khoa học, tư tưởng dân chủ tiến từ văn minh phương Tây truyền bá lại cho nhân dân, giúp nhận thức đối xử bất bình đẳng người Pháp người dân xứ, từ góp phần khơi dậy ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, làm sở cho hoạt động u nước cách mạng Ngồi ra, nhiều mơn học đưa vào nhà 4 Quyết định thành lập Trường Trung học Bảo hộ ngày 9-12-1908 (trang 2) Nguồn: 100 năm trường Bưởi – Chu Văn An (1998-2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 125 Quyết định thành lập Trường Trung học Bảo hộ ngày 9-12-1908 (trang 3) Nguồn: 100 năm trường Bưởi – Chu Văn An (1998-2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008, tr.34 126 Bản đồ xây dựng Trường Bưởi năm 1919 Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 127 Nhà bát giác (nay thư viện trường) Nguồn: Ảnh tác giả chụp, ngày 16 tháng năm 2018 128 Dãy nhà học ba tầng Nguồn: Ảnh tác giả chụp, ngày 16 tháng năm 2018 129 Ngày hội thầy trò trường Trung học Bảo hộ Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 130 Một ngày hội học sinh trường Trung học Bảo Hộ Hà Nội (trường Bưởi) Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 131 Ngày hội học sinh Trường Bưởi năm 1940 – cảnh diễn Huyền Trân Cơng Chúa Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 132 Ngày hội học sinh Trường Bưởi năm 1940 – Học sinh tồn trường xếp hình chữ S Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 133 Tranh vẽ phong trào học sinh Trường Bưởi đấu tranh đòi ân xá Phan Bội Châu Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 134 Một số tài liệu bí mật thầy trò Trường Bưởi phong trào cách mạng năm 1930-1945 Nguồn: Thầy – trò trường Bưởi – Chu Văn An – Hồi kí nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 135 Một học mơn Địa lí học sinh Trường Trung học Bảo hộ Nguồn: Bài viết: Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Phạm Đức Liên, đăng website: http://trinhhoaiduc.netfirms.com/sangtac/GiaoDucThoiPhapThuoc.html 136 Một học khoa học thường thức Nguồn: Bài viết: Trường học Việt Nam thời Bắc thuộc Dương Tâm, đăng website: https://vnexpress.net/photo/giao-duc/truong-hoc-viet-nam-thoi-phap-thuoc3681156.html, ngày 7/12/2017 137 Giờ học thể dục Nguồn: Báo điện tử VTV News: http://vtv.vn/du-lich/tim-hieu-kien-truc-truong-thptchu-van-an-73755.htm, ngày đăng 3/3/2013 138 Một số sách tiêu biểu Giáo sư Dương Quảng Hàm làm tài liệu giảng dạy cho học sinh trường Trung học Bảo hộ Nguồn: Bài viết: Giáo sư Trường Bưởi Dương Quảng Hàm: Một chí khí có Kiều Mai Sơn, đăng website: https://baomoi.com/giao-su-truong-buoi-duongquang-ham-mot-chi-khi-hiem-co/c/24879989.epi 139 ... trường Trung học Bảo hộ Hà Nội Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 1945 3.1 Trường Trung học Bảo hộ - nơi sản sinh trí thức Tây học đầu kỉ XX 3.2 Trường Trung học Bảo hộ. .. 1.2 Thành lập trường Trung học Bảo hộ Hà Nội Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO HỘ Ở HÀ NỘI (1908 - 1945) 2.1 Tổ chức hoạt động 2.2 Chương trình đào tạo; đội ngũ giáo viên học sinh trường. .. 1.1.2 Nội dung học tài liệu giảng dạy trường tiểu học trung học Pháp - Việt đầu kỉ XX 28 1.2 Thành lập trường Trung học Bảo hộ Hà Nội 30 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC BẢO