1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá trên lớp học trong dạy học chương sóng ánh sáng vật lí 12

143 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật lí, phòng, khoa chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trường THPT Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Thu Hường QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá – phận hợp thành thiếu trình dạy học 11 1.2.3 Vai trò kiểm tra đánh giá kết học tập trình dạy học 12 1.3 Đánh giá trình dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 12 1.3.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 12 1.3.2 Một số phương pháp kĩ thuật đánh giá dựa lực 14 1.3.3 Đánh giá trình 19 1.4 Đánh giá kết học tập lớp học trình dạy học trường trung học phổ thông 23 1.4.1 Kỹ thuật đánh giá lớp học 23 1.4.2 Quy trình thiết kế sử dụng công cụ dựa vào kỹ thuật đánh giá lớp học 24 1.4.3 Một số kỹ thuật đánh giá lớp học 25 1.4.4 Nguyên tắc sử dụng số kỹ thuật để xây dựng công cụ đánh giá lớp học đánh giá q trình dạy học Vật lí 30 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lớp học đánh giá q trình dạy học mơn Vật lí trường THPT 31 1.5.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm nội dung điều tra 31 1.5.2 Kết điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vật lí học sinh trung học phổ thơng 32 Kết luận chương 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "SĨNG ÁNH SÁNG" VẬT LÍ 12 37 2.1 Nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 37 2.1.1 Phân bố chương trình chương "Sóng ánh sáng" Vật lí 12 37 2.1.2 Kiến thức, kỹ cần đạt chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT 37 2.1.3 Sơ đồ cầu trúc chương "Sóng ánh sáng" Vật lí 12 39 2.2 Xây dựng cơng cụ ĐG lớp q trình DH chương “Sóng ánh sáng” 40 2.2.1 Xây dựng công cụ kiểm tra kiến thức 40 2.2.2 Xây dựng công cụ kiểm tra ma trận ghi nhớ 42 2.2.3 Xây dựng công cụ kiểm tra ma trận dấu hiệu đặc trưng 45 2.2.4 Xây dựng công cụ kiểm tra trưng cầu ý kiến lớp học: 47 2.2.5 Xây dựng công cụ kiểm tra đồ khái niệm 50 2.2.6 Xây dựng công cụ kiểm tra nhận diện vấn đề 53 2.2.7 Xây dựng công cụ kiểm tra Lựa chọn nguyên tắc 55 2.2.8 Xây dựng công cụ kiểm tra thẻ áp dụng 56 2.3 Sử dụng công cụ đánh giá lớp học vào thiết kế số tiến trình dạy học chương “ Sóng ánh sáng” 58 2.3.1.Tiến trình dạy học 25: Giao thoa ánh sáng 58 2.3.2.Tiến trình dạy học 26: Các loại quang phổ 65 2.3.3.Tiến trình dạy học 27: Tia hồng ngoại tia tử ngoại 69 2.3.4.Tiến trình dạy học 28: Tia X 76 Kết luận chương 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Đối tượng thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Phương pháp thực nghiệm 83 3.5 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 84 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.6.1 Phân tích chung tình hình hai nhóm TN ĐC tiết dạy TNSP 84 3.6.2 Kết học tập 85 3.6.3 Quan sát, đánh giá kết học tập nhóm học sinh để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài (Case- study) 90 3.6.4 Kết thăm dò giáo viên tính khả thi công cụ đánh giá lớp học giáo án biên soạn trình thực nghiệm sư phạm 93 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân bố tần số sau TNSP 85 Bảng 3.2: Bảng tần suất sau TNSP .86 Bảng 3.3: Bảng tần suất tích lũy hội tụ lùi sau TNSP .86 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp số liệu xác định câc tham số đặc trưng 88 Bảng 3.5: Danh sách HS trình nghiên cứu TNSP .90 Bảng 3.6: Kết khảo sát ý kiến GV .93 Do khuôn khổ luận văn, nên tổ chức TNSP 04 tiết nên việc theo dõi tiến HS xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học q trình dạy học mơn Vật lí chưa nhiều nên bước đầu nghiên cứu số trường hợp HS cụ thể Tuy vậy, với kết TNSP giúp bước đầu khẳng định xay dựng sử dụng tốt công cụ ĐG lớp học ĐG q trình dạy học mơn Vật lí đặc biệt chương “Sóng ánh sáng” nâng cao lực vận dụng thực tiễn HS nâng cao kết dạy học 3.6.4 Kết thăm dò giáo viên tính khả thi c a công cụ đánh giá lớp học giáo án biên soạn tr nh thực nghiệm sư phạm Phát phiếu điều tra cho GV môn Vật lý (phụ lục 3) trường THPT mà tiến hành TNSP công cụ ĐG lớp học 04 giáo án số thuộc chương "Sóng ánh sáng" xây dựng chương 2, kết sau: Bảng 3.6: Kết khảo sát ý kiến GV STT Câu hỏi Có Khơng Giáo án thiết kế có phù hợp với mục tiêu dạy học không? 06 Các công cụ ĐG lớp học soạn có phù hợpvới tiết học hay không? 06 Việc sử dụng cơng cụ ĐG lớp học có kích thích hứng thú học tập HS không? 06 Bộ cơng cụ ĐG thiết kế có đảm bảo ĐG lực học sinh không? 05 01 Bộ cơng cụ thiết kế có đảm bảo đánh giá kết học tập HS tiết học TNSP không? 05 01 GV nhận thấy HS có thích tiết TNSP khơng? 06 Việc xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học DH vật lí có giúp GV HS điều chỉnh phương pháp học tập không? 06 Từ kết khảo sát ý kiến GV vê sử dụng công cụ ĐG nhận thấy đa số GV khẳng định việc xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học thực thiết thiết thực, HS thích thú với tiết dạy em lại GV đánh giá học tập cách thường xuyên Từ cho thấy việc sử cơng cụ ĐG cách hợp lí giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực HS nâng cao chất lượng dạy học Kết luận chương Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm kết hợp trao đổi với giáo viên học sinh sau dạy, đặc biệt việc xử lí kiểm tra theo thiết kế, chúng tơi có nhận xét sau: Nói chung tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, việc xây dựng sử dụng cơng cụ ĐG kích thích hứng thú học tập HS, làm cho em tích cực, tự giác học tập, lên lớp sơi nổi.Bên cạnh đáp ứng u cầu đổi hoạt động KTĐG kết học tập HS Thơng qua hình thức dạy học có sử dụng công cụ ĐG giáo viên ĐG học sinh cách thường xuyên Điều giúp em thấy điểm yếu để từ khắc phục, giúp em có cách nhìn nhận đắn nội dung kiến thức học Đồng thời thơng qua kiểm tra ngắn lớp nhà GV kiểm soát hoạt động nhận thức HS để kịp thời khắc phục điểm yếu HS TNSP khẳng định tính khả thi đề tài, việc xây dựng sử dụng cơng cụ ĐG lớp học q trình dạy học mơn Vật lí phù hợp triển khai tốt trình dạy học Vật lí KẾT LUẬN Trong dạy học Vật lí, ĐG kết học tập ln tiến hành song song đồng thời với trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung PPDH, hoạt động KTĐG cần quan tâm đổi cho phù hợp với mục tiêu giáo dục đề ĐG trình thực thường xuyên liên tục suốt trình dạy học Việc lựa chọn kỹ thuật, phương pháp đặc biệt kỹ thuật ĐG lớp học để xây dựng cơng cụ ĐG q trình dạy học việc làm cần thiết giúp nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, thu số kết sau: - Về mặt lí luận, luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học DH Vật lí - Điều tra thực trạng việc dạy học kiến thức chương “Sóng ánh sáng” trường THPT - Đã xây dựng 40 đề kiểm tra đánh giá lớp học chương "Sóng ánh sáng" Vật lí 12 - Thiết kế tổ chức trình dạy học số nội dung chương “Sóng ánh sáng” có sử dụng công cụ ĐG lớp học, bao gồm tiến trình dạy học tương ứng với 40 đề kiểm tra lớp học cho chương - Phân tích định lượng định tính kết thực nghiệm cho thấy việc xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học cách hợp lí nâng cao lực vận dụng thực tiễn kết học tập học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” mà luận văn đề xuất Các kết kiểm định khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, hiệu có tính khả thi Có thể khẳng định nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành, mục đích nghiên cứu đạt giả thuyết khoa học chấp nhận Đề tài có hướng phát triển mở rộng nội dung nghiên cứu cho nội dung khác chương trình Vật lí phổ thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung- Tô Giang, Trần Chí Minh- Ngơ Quốc Qnh (2012), “Vật lí 12”, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số 1574/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2017 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn, Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thơng (2014) [4] Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành k m theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ (2012) [5] Chính phủ, Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI Thủ tướng phủ [6] Nguyễn Kim Dung (2009), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập cho học sinh THPT [7] Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN, Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục Nhà trường phổ thông (2013) [8] Lê Thị Thu Hiền (2011), Đổi hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh [9] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá đo lường khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hố cơng cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia [11] Nguyễn Công Khanh Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 [12] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), "Tài liệu giáo dục phổ thông giáo dục", Tài liệu tập huấn, Dự án phát triển giáo viên THPT [13] Trần Kiều (2005), Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông [14] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm [15] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [16] Phạm Đức Quang (2011), Một số biện pháp giúp giáo viên thiết kế kiểm tra hiệu công cụ đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thơng [17] Vũ Quang (chủ biên), Lương Dun Bình- Tơ Giang, Ngơ Quốc Qnh (2012), “Bài tập vật lí 12”, NXB Giáo dục [18] Phạm Hữu Tòng (2001) , Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm [19] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Để cung cấp thông tin thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Vật lí học sinh trung học phổ thông Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! Mức độ TT Nội dung điều tra Thầy (cô) tham dự tập huấn hiểu sâu phương pháp KTĐG Hoạt động KTĐG kết học tập HS diễn nhà trường Thầy (cô) báo cáo phân loại học sinh sau lần kiểm tra Thầy (cô) kiểm tra đầu học cách gọi học sinh lên bảng vấn đáp Thầy (cô) kiểm tra đầu cách phát đề kiểm tra thời gian ngắn từ 3-5 phút cho HS 10 Phát phiếu học tập học Thầy (cô) tìm hiểu việcxây dựng cơng cụ ĐG dạy học Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra có nội dung thực tế Việc ĐG kết học tập HS trình dạy học diễn Việc kiểm tra ngắn kiến thức sau Thường Thi không xuyên thoảng b o học 11 Giao phiếu tập nhà cho HS chấm chéo Thầy (cô) thường xuyên đánh giá 12 KQHT HS thông qua sản phẩm thực dự án Thầy (cô) ĐG kết học tập HS 13 hình thức quan sát có sổ ghi chép lưu trữ Trong trình dạy học thầy (cơ) có 14 thường xun quan tâm đến hình thành phát triển lực HS 15 Trong q trình dạy học thầy (cơ) thường xun ĐG lực HS Ghi chú: Thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN VẬT LÍ Để cung cấp thông tin thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập trình dạy học Vật lí Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Mức độ TT Nội dung điều tra Thường Thỉnh hông xuyên thoảng b o Thầy (cô) kiểm tra miệng trước vào học Thầy (cô) tổ chức kiểm tra 15 phút; tiết theo yêu cầu Nhà trường Trong q trình dạy học thầy (cơ) phát phiếu học tập, thu lại ĐG Thầy (cô) yêu cầu thực KT thông qua viết báo cáo thực dự án học tập Thầy (cô) cho KT nhà làm yêu 10 cầu HS tự ĐG nộp lại cho thầy (cô) ĐG Ghi chú: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lớp học thực chương ’ Sóng ánh sáng” Vật lí 12 STT Câu hỏi Giáo án thiết kế có phù hợp với mục tiêu dạy học không? Các công cụ ĐG lớp học soạn có phù hợp với tiết học hay không? Việc sử dụng công cụ ĐG lớp học có kích thích hứng thú học tập HS khơng? Bộ cơng cụ ĐG thiết kế có đảm bảo ĐG lực học sinh không? Bộ cơng cụ thiết kế có đảm bảo đánh giá kết học tập HS tiết học TNSP khơng? GV nhận thấy HS có thích tiết TNSP không? Việc xây dựng sử dụng công cụ ĐG lớp học DH vật lí có giúp GV HS điều chỉnh phương pháp học tập không? Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Có Khơng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thời gian làm bài: 30 phút Họ tên: ………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Câu 1: Chùm sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ, trước qua buồng tối A chùm song song B chùm tia phân kì màu trắng C chùm tia phân kì nhiều màu D tập hợp chùm tia song song, chùm có màu Câu 2: Tính chất tia Rơnghen ứng dụng chụp phim y học A khơng có khả đâm xuyên B hủy hoại tế bào C tác dụng mạnh lên kính ảnh D làm ion hóa khơng khí Câu 3: Hai nguồn sáng hai nguồn sáng kết hợp A Hai đ n đỏ B Hai C Hai đ n LED lục D Hai ảnh thật đ n xanh qua hai thấu kính hội tụ khác Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4µm khoảng vân đo 0,2mm Hỏi dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7µm khoảng vân đo bao nhiêu? A 0,3mm B 0,35mm Câu 5: Chọn đáp án tia tử ngoại A khơng làm đen kính ảnh B kích thích phát quang nhiều chất C bị lệch điện trường từ trường C 0,4mm D 0,45mm D truyền qua giấy, vải, gỗ Câu 6: Bức xạ điện từ có bước sóng 630nm, mắt ta nhìn thấy có màu gì? A Cam B Lục C Vàng D Đỏ Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách hai khe sáng a=1mm, khoảng cách từ hai nguồn đến D= 2m, khoảng vân đo i=1,5mm Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A 0,4µm B 0,5µm C 0,6µm D 0,75µm Câu 8: Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng A Hiện tượng phản xạ B Hiện tượng tán sắc C Hiện tượng khúc xạ D Hiện tượng giao thoa Câu 9: Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng C khơng phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng D phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Câu 10: Tầng ơzơn áo giáp bảo vệ cho người sinh vật mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt A tia tử ngoại ánh sáng Mặt Trời B tia đơn sắc màu đỏ ánh sáng Mặt Trời C tia đơn sắc màu tím ánh sáng Mặt Trời D tia hồng ngoại ánh sáng Mặt Trời Câu 11: Mùa h sau mưa rào nhẹ, vào lúc sáng buổi chiều nắng ta nhìn thấy cầu vồng bảy màu, tượng A giao thoa ánh sáng C nhiễu xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng phản D xạ ánh sáng Câu 12: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A tăng cường độ chùm sáng C tán sắc ánh sáng B giao thoa ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu 13: Hiện tượng chùm sáng trắng qua lăng kính, bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc tượng A giao thoa ánh sáng C tán sắc ánh sáng B phản xạ toàn phần D phản xạ ánh sáng Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, biết D= 1m, a=1mm Khoảng cách từ vân sáng thứ đến sáng thứ 10 bên với vân trung tâm 3,6mm Bước sóng ánh sáng A 0,44µm B 0,52µm C.0,60µm D.0,58µm Câu 15: Phát biểu sau khơng A Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ quang phổ vạch phát xạ B Quang phổ vạch hấp thụ vạch sáng nằm quang phổ liên tục C Quang phổ vạch phát xạ có vạch màu riêng lẻ nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ khí hay áp suất thấp bị kích thích phát ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 D C D B B A B D D A B A C C B Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Học sinh thực làm đề phiếu yêu cầu Học sinh quan sát thí nghiệm giao thoa ánh sáng Giáo viên dạy theo tiến trình học ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng cơng cụ ánh giá lớp học q trình dạy học Vật lí Chương 2: Xây dựng sử dụng công cụ ánh giá lớp học dạy học chương „ Sóng ánh sáng ‟... ánh giá kết học tập mơn Vật lí học sinh trung học phổ thông 32 Kết luận chương 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "SĨNG ÁNH. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 Chuyên ngành: Lí luận

Ngày đăng: 23/01/2019, 02:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung- Tô Giang, Trần Chí Minh- Ngô Quốc Quýnh (2012), “Vật lí 12”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lí 12”
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung- Tô Giang, Trần Chí Minh- Ngô Quốc Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn, Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm trađánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổthông
[7] Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục Nhà trường phổ thông (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thí điểm pháttriển chương trình giáo dục Nhà trường phổ thông
[8] Lê Thị Thu Hiền (2011), Đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả họctập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệthông tin
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2011
[10] Nguyễn Công Khanh (2004). Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: quitrình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[11] Nguyễn Công Khanh. Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận năng lực. Kỷ yếu hội thảo Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cậnnăng lực
[12] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), "Tài liệu giáo dục phổ thông trong giáo dục", Tài liệu tập huấn, Dự án phát triển giáo viên THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dụcphổ thông trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung
Năm: 2014
[14] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2007
[17] Vũ Quang (chủ biên), Lương Duyên Bình- Tô Giang, Ngô Quốc Quýnh (2012), “Bài tập vật lí 12”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập vật lí 12”
Tác giả: Vũ Quang (chủ biên), Lương Duyên Bình- Tô Giang, Ngô Quốc Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[18] Phạm Hữu Tòng (2001) , Chức năng tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học của dạy học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng tổ chức kiểm tra định hướng hoạt độnghọc của dạy học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
[19] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, công văn số 1574/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2017 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 Khác
[4] Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành k m theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ (2012) Khác
[5] Chính phủ, Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI của Thủ tướng chính phủ Khác
[6] Nguyễn Kim Dung (2009), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập cho học sinh THPT Khác
[13] Trần Kiều (2005), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Khác
[16] Phạm Đức Quang (2011), Một số biện pháp giúp giáo viên thiết kế và kiểm tra hiệu quả công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w