1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên ở tỉnh hà giang

185 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIÊN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPGIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIÊN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Phòng sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo tận tnh giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hồng Loan người trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tnh bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong thầy giáo, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Kiên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước .9 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm Quản lý 10 1.2.2 Khái niệm Quản lý đào tạo .13 1.2.3 Khái niệm Đào tạo nghề 13 1.2.4 Khái niệm Quản lý đào tạo nghề 14 1.2.5 Khái niệm Lao động 15 1.2.6 Khái niệm Lao động nông thôn .16 1.2.7 Khái niệm Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2.8 Khái niệm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 18 1.3 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 21 1.3.1 Quản lý việc thực mục têu đào tạo nghề 22 1.3.2 Quản lý việc thực nội dung chương trình đào tạo nghề 23 1.3.3 Quản lý công tác tuyển sinh đào tạo nghề 24 1.3.4 Quản lý trình đào tạo nghề 25 1.3.5 Quản lý đội ngũ tham gia đào tạo nghề 26 1.3.6 Quản lý nguồn kinh phí sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 26 1.3.7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá cấp chứng nghề 27 1.3.8 Quản lý công tác phối hợp bên liên quan đào tạo nghề .28 1.4 Sự cần thiết phải quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Giang 29 1.4.1 Quản lý đào tạo nghề góp phần làm cho lao động nơng thơn có trí tuệ, có trình độ chun môn kỹ thuật, tay nghề cao .29 1.4.2 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giải việc làm, phát triển kinh tế-xã hội địa phương 31 1.5 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 32 1.5.1 Những nhân tố khách quan .32 1.5.2 Những nhân tố chủ quan .33 Kết luận chương 36 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở TỈNH HÀ GIANG 38 2.1 Vài nét Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Giang 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang 38 2.1.2 Đặc điểm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Giang 39 2.2 Phương pháp quy trình điều tra thực trạng 41 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Giang 42 2.3.1 Thực trạng mục tiêu đào tạo nghề 42 2.3.2 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo nghề 44 2.3.3 Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo nghề .46 2.3.4 Thực trạng phương thức đào tạo nghề 48 2.3.5 Thực trạng đội ngũ tham gia đào tạo nghề 49 2.3.6 Thực trạng nguồn kinh phí sở vật chất phục vụ trình đào tạo nghề 52 2.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá cấp chứng nghề 56 2.3.8 Thực trạng công tác phối hợp bên liên quan trình đào tạo nghề 58 2.4 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Giang 60 2.4.1 Thực trạng quản lý mục têu đào tạo nghề .60 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề .61 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh đào tạo nghề 63 2.4.4 Thực trạng quản lý trình đào tạo nghề 64 2.4.5 Thực trạng quản lý đội ngũ tham gia đào tạo nghề 67 Đề xuất nghề khác phù hợp: (xin ghi rõ): …………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Câu Theo anh chị, nội dung đào tạo nghề năm qua Trung tâm có phù hợp với yêu cầu lao động nghề thực tiễn hay không? Mức độ phù hợp TT Nội dung đào tạo Khơng Ít phù phù hợp hợp Nội dung đào tạo tập trung vào trang bị kiến thức chung văn hóa, xã hội Nội dung đào tạo tập trung vào kiến thức nghề Nội dung đào tạo tập trung vào hình thành phát triển kỹ thực hành nghề Nội dung đào tạo nhằm nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, tính cẩn thận chăm Các nội dung đào tạo khác chưa phù hợp: (xin ghi rõ): ………………………………………………… …………………………………………….… Phù hợp Rất Khó phù trả hợp lời Câu Theo anh chị, phương thức đào tạo Trung tâm năm qua có phù hợp với yêu cầu lao động nghề thực tiễn hay không? Mức độ phù hợp TT Các phương thức đào tạo Khơng Ít phù phù hợp hợp Phù hợp Rất Khó phù trả hợp lời Phương thức đào tạo quy Phương thức đào tạo thường xuyên (vừa học, vừa làm) Đề xuất phương thức khác phù hợp (xin ghi rõ) ……………………………………… ……………………………………………… Câu Theo anh chị, phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo nghề năm qua Trung tâm có phù hợp với thực tiễn hay không? Mức độ phù hợp TT Các phương thức kiểm tra Kiểm tra đánh giá qua viết tự luận Kiểm tra đánh giá qua thực hành Trung tâm Kiểm tra đánh giá qua thực hành thực tiễn sản xuất (tại công ty, doanh nghiệp) Đề xuất phương pháp kiểm tra đánh giá khác phù hợp (xin ghi rõ): ……………………………………………… ……………………………………………… Khơng Ít phù phù hợp hợp Phù hợp Rất Khó phù trả hợp lời Câu Theo anh chị, điều kiện sở vật chất phương tiện đào tạo nghề năm qua Trung tâm có đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề không? Mức độ đáp ứng TT Điều kiện sở vật chất Khơng Ít đáp đáp ứng ứng Đáp ứng Đáp Khó ứng trả tốt lời Hệ thống khn viên phòng học Tính tiện nghi, tiện ích phòng học lý thuyết Tính tiện nghi, tiện ích phòng học thực hành Thư viện, giáo trình, Internet sách tham khảo Hệ thống sở hạ tầng phục vụ đào tạo (ký túc xá, khu thể thao, khuôn viên xanh …) Các sở, địa điểm thực hành thực tế khác Câu Xin anh chị cho ý kiến đánh giá yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình quản lý đào tạo nghề Trung tâm nay? Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tổ khách quan Không ảnh hưởng Về quan niệm xã hội, người học nghề đào tạo nghề vấn đề coi trọng, sử dụng cấp Về đối tượng tuyển sinh, trình độ nhận thức, ý thức tham gia học nghề học viên Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Ảnh Khó hưởng trả nhiều lời Về nhu cầu đòi hỏi nguồn nhân lực có tay nghề xã hội Cơ chế sách nhà nước có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề Khoa học công nghệ ngày phát triển đòi hỏi nâng cao chất lượng nội dung chương trình; chất lượng CB quản lý, GV giảng dạy Câu Xin anh chị cho ý kiến đánh giá yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trình quản lý đào tạo nghề Trung tâm nay? Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố chủ quan Khơng ảnh hưởng Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trình độ, lực, phương pháp quản lý CB quản lý đào tạo Về trình độ, lực, ý thức trách nhiệm đội ngũ CB làm công tác tuyển sinh đào tạo GV giảng dạy Về nội dung chương trình, giáo trình đào tạo Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo Trung tâm Công tác kiểm tra, đánh giá cấp phát chứng Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Ảnh Khó hưởng trả nhiều lời Câu Xin anh chị cho ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm nay? Mức độ cấp thiết TT Các biện pháp quản lý Biện pháp quản lý phát triển nội dung chương trình đào tạo nghề Biện pháp đổi công tác tuyển sinh đào tạo nghề Biện pháp quản lý trình thực đào tạo nghề Biện pháp đổi công tác phát triển đội ngũ tham gia đào tạo nghề Biện pháp tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất cho trình đào tạo nghề Biện pháp quản lí kiểm tra, đánh giá cấp chứng nghề Biện pháp quản lý công tác phối hợp bên liên quan đào tạo nghề Không Ít cấp cấp thiết thiết Cấp thiết Rất Khó cấp trả thiết lời Câu Xin anh chị cho ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm nay? Mức độ khả thi TT Các biện pháp quản lý Khơng Ít khả khả thi thi Khả thi Rất Khó khả trả thi lời Biện pháp quản lý phát triển nội dung chương trình đào tạo nghề Biện pháp đổi công tác tuyển sinh đào tạo nghề Biện pháp quản lý trình thực đào tạo nghề Biện pháp đổi công tác phát triển đội ngũ tham gia đào tạo nghề Biện pháp tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất cho trình đào tạo nghề Biện pháp quản lí kiểm tra, đánh giá cấp chứng nghề Biện pháp quản lý công tác phối hợp bên liên quan đào tạo nghề Trân trọng cảm ơn cộng tác giúp đỡ anh/chị! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành đại Phiếu số diện lãnh đạo UBND xã) Để đánh giá, phân tch công tác đào tạo nghề thực trạng cơng tác quản lý đào tạo nghề, từ có sở đưa biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo nghề Trung tâm Trung tâm GDNN - GDTX huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, xin Ơng (bà) vui lòng đọc kỹ tất nội dung trưng cầu ý kiến trả lời khách quan, công mục hỏi Ông (bà) lựa chọn mức đánh giá theo thang đánh giá phù hợp với quan điểm đánh dấu (x) vào phiếu trưng cầu ý kiến nội dung I XIN ÔNG (BÀ) CHO BIẾT MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Lĩnh vực hoạt động kinh doanh đơn vị: Vị trí cơng việc tại: II NỘI DUNG Câu Theo ông bà, nội dung đào tạo nghề năm qua Trung tâm có phù hợp với yêu cầu lao động nghề thực tiễn hay không? Mức độ phù hợp T T Nội dung đào tạo Nội dung đào tạo tập trung vào trang bị kiến thức chung văn hóa, xã hội Nội dung đào tạo tập trung vào kiến thức nghề Nội dung đào tạo tập trung vào hình thành phát Khơng Ít phù phù hợp hợp Phù hợp Rất Khó phù trả hợp lời triển kỹ thực hành nghề Nội dung đào tạo nhằm nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, tính cẩn thận chăm Các nội dung đào tạo khác chưa phù hợp: (xin ghi rõ): …………………………………………………… …………………………………………………… Câu Theo ông (bà) đơn vị ông (bà) có sẵn sàng hợp tác tham gia vào hoạt động sau Trung tâm hay không? Thang đánh TT giá Các hoạt động Có Xây dựng phát triển nội dung chương trình đào tạo nghề Công tác tuyển sinh Tham gia vào q trình đào tạo (hướng dẫn HV thực hành) Khơng Tham gia vào trình giải việc làm sau đào tạo (nhận HV sau học nghề vào làm việc giới thiệu việc làm cho HV) Đầu tư, hỗ trợ tài sở vật chất phục vụ trình đào tạo nghề Trung tâm Tham gia vào hoạt động khác (xin ghi rõ): Trân trọng cảm ơn cộng tác giúp đỡ ông/bà! BO GIAO DT)C VA DAO TAO C -E>HSPHN2 18/12/2017 cua Hieu tnrong Truong E>HSPHN2; T!].i H(>i d6ng chfim Ju�n van thac si Truong DHSP Ha N(>i I THANH VIEN CUA H¢1 DONG , /)l{,.,�.:TI.: ? .j t((j/Li.,tn :.TJ.1; ��/� (]\ - (l �:: � � ·1 17 e- r - I S.: : V � 1;1 de& , \l' IL r; J.Di L/ wk •· � \ l i � ",k , f.):).Yi.:: ' ' n.� Lt-� 17}( /.\�.vJ ( , � J"f�·":"f-:,:7 ,:8.v.£-, Ut�J La �rvQr, !;{ J Chu tich Hoi d6ng , , • U y v ien thir ky Uy vien phan bien X Li e qn r VJ M •.• • • Uy vien phan bien Uy vien 11 O�I Bl�U Dl,I' BAO VI;: LU�N VAN: J.(� l_.\1,(, , IC; J r: (Q Li� • viac Ill CHU'O'NG TRINH LAM - Ng u·ai pha n b ,i$ n ( Ghi t6m t�t) _ , " · b i, l�.C.ULL) Yll :/ ·· / ' j'" � fl' u!.LG\f.: I r: JO •• -�·'·),(••• h( ,,, CM.v� -�{ - L / ,- �� -\f, Qciu, e.,{,ht, �-� 07 11 ••! I ' _ L,- , � ····················································································································· - Cau hoi cua Hoi d6ng va tra loi cua tac gia lu�n van ( ghi r8 ho ten, hoc vi, hoc ham nguai hoi va ccic cdu tra loi cua tac gid ludn van) .@ !Rlt -:11./ 1;>�:-� trkv::;u1i; n;j2 �� -···�·l·······r:��······.·p···,·····=· !.Jr Q."cr' ,·.DL� .,.J:._,l '.1.[.J.w if:>') 'cj Ji_•••.X IJ!.M.� f\e,y, _,, ,;1){\ �r�:: \3: :: �t�:�::� : �:::: ": :� :::: :?r :: :·: :: : :: ::: : : : : : Danh gia cua Hi;>i d6ng charn luan van (do Chu tich kSt luan) a) Uu di�m cu� luan v�n · � - / ;;::; JL};((f,:,.: ��t,, J.Cv� ;.fil,�'c}· \ii -� ch.1 / fl/,

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trìnhdạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrìnhdạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học về quản lýgiáo dục
6. Phạm Khắc Chương. J.A Coomenxki, Ông tổ của nền sư phạm cận đại, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông tổ của nền sư phạm cận đại
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
7. Phạm Khắc Chương (2012), Đề cương bài giảng lý luận quản lý - quản lý giáo dục đại cương, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng lý luận quản lý - quản lýgiáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 2012
8. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2010), Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Giang 5 năm (2006-2010), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Giang 5năm (2006-2010)
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
9. Vũ Dũng (2009), Giáo trình Tâm lí học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2009
10. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học kỹ thuật
Năm: 1997
11. Đảng bộ tỉnh Hà Giang: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lầnthứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƯ khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƯkhóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
16. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
17. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2009), Quản lí giáo dục (in lần 2), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục (in lần 2)
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2009
18. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - Phó GS.TS Đăng Quốc Bảo (2009), Quản lí giáo dục, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên) - GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - Phó GS.TS Đăng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2009
19. Nguyễn Cảnh Hoan (2008), Tập bài giảng Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
20. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước
Tác giả: Học viện hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1992
21. Hội Nông dân Việt Nam (2013), Dự thảo các văn kiện trình Đại hội VI, Hội Nông dân Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các văn kiện trình Đại hội VI
Tác giả: Hội Nông dân Việt Nam
Năm: 2013
22. Phan Văn Kha (1997), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w