Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với người bán công ty Bách hóa Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 2
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA 2
CÔNG TY BÁCH HOÁ HÀ NỘI 2
1.3.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty 4
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 5
1.5 Hình thức kế toán và bộ máy kế toán áp dụng trong công ty 5
1.5.1 Hình thức kế toán 5
1.5.2.Tổ chức bộ máy kế toán 6
1.5.3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 8
PHẦN II 8
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ 8
MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TYBÁCH HOÁ HÀ NỘI 8
2.1 Đặc điểm, nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với người bán 8
2.1.1 Phương thức mua hàng 9
2.1.2 Phương thức thanh toán 9
2.1.3 Phạm vi và thời điểm xác định mua hàng 9
Trang 2-2.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán mua hàng và thanh toán với người
2.2.2.1 Trình tự hạch toán mua hàng trong nước 13
2.2.2.2 Trình tự hạch toán mua hàng nhập khẩu 15
2.2.2.3 Trình tự hạch toán thanh toán với người bán 16
2.2.3 Sổ sách sử dụng: 17
PHẦN III 42
NHẬN XÉT KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG VÀ 42
THANH TOÁN TIỀN HÀNG TẠI CÔNG TY BÁCH HOÁ HÀ NỘI 42
3.1 Đánh giá kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với người bán tại công ty Bách hóa Hà Nội 43
3.2 Biện pháp nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với người bán tại công ty Bách hóa Hà Nội 44
3.2.1 Hoàn thiện chứng từ kế toán 44
3.2.2 Hoàn thiện sổ sách kế toán 46
KẾT LUẬN 48
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thương mại có vai trò to lớn.Nó gắn sản xuất với tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sốngxã hội, thúc đẩy sản xuất và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển, gópphần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tếnước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, thực hiện các mục tiêukinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn.
Từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trường có sự điều tiếtvĩ mô của Nhà nước, hoạt động của doanh nghiệp thương mại có những khácbiệt rất cơ bản so với hoạt động của nó trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung.Doanh nghiệp thương mại phải tự tìm đầu vào, đầu ra cho mình, tự tổ chứcquản ly kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất.
Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp thương mại phải tổ chức được tốt3 khâu của quá trình lưu chuyển hàng hóa là mua vào - dự trữ - bán ra Bakhâu này có quan hệ mật thiết với nhau Mặc dù mục đích doanh nghiệpthương mại la tiêu thụ hàng hóa nhưng muốn có hàng để bán thường xuyên,liên tục thì các doanh nghiệp phải tổ chức thu mua và dự trữ Chính việc thumua, tổ chức nguồn hàng sẽ góp phần thực hiện chức năng, mục tiêu củadoanh nghiệp Qua đó cũng thể hiện sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp đểcạnh tranh với doanh nghiệp khác trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, qua thời gian học tập tạitrường cũng như tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở Công ty Bách hóa Hà Nội
em đã chọn đề tài: “Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với ngườibán” làm nội dung của chuyên đề này.
Trong thời gian thực tập tại công ty Bách hóa Hà Nội với kiến thứcđược học ở trường cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chịphòng Tài chính-Kế toán và cô Trần Hương, giảng viên khoa Kế ToánTrường Đại học Lao Động –Xã Hội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Trang 4
-PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY BÁCH HOÁ HÀ NỘI1 Quá trình hình thành và phát triển
Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước, ngày 28/9/1954,Bộ Công thương ra Quyết định số 97 thành lập công ty Bách hóa Hà Nội, vớitên gọi ban đầu là Công ty Mậu dịch Bách hóa Hà Nội Đội ngũ cán bộ côngnhân viên ngày đầu thành lập chỉ gồm 20 người, cơ sở vật chất nghèo nàn, trảiqua gần 50 năm hoạt động và trưởng thành Công ty đã có nhiều thay đổi vềhinh thức tổ chức và tên gọi Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường,để phù hợp với tình hình mới, ngày 23/6/1998 theo Quyết định số 289/QĐ-UB, UBNDTPHN ra quyết định đổi tên thành công ty Bách hóa Hà Nội và làtên giao dịch hiện nay của Công ty.
Vào ngày 22/6/2005 theo quyết định 4312/QĐUB về việc sát nhậpCông ty Bách hóa Hà Nội vào văn phòng Tổng Công ty Thương mại Hà Nội.Ngày nay đội ngũ của công ty đã đông đảo với 550 người đều có trình độ từtrung học trở lên hoặc đã được đào tạo cơ bản về công tác thương nghiệp.
Ngày 1/8/2005 Công ty Bách hóa Hà Nội chính thức là đơn vị trựcthuộc văn phòng Tổng công ty Thương mại Hà Nội.
Công ty Bách hóa Hà Nội có trụ sở chính tại 45 Hàng Bồ-Hoàn Hà Nội Đây là cơ quan đầu não duy trì hoạt động của Công ty.
Kiếm-1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Chức năng
Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Thương mại HàNội, Công ty luôn đảm trách đầy đủ chức năng của một Công ty Thương mạitrong nền kinh tế thị trường.
- Tổ chức các quá trình nghiệp vụ kinh doanh Thương mại bao gồm:nghiên cứu thị trường, khai thác nguồn hàng dự trữ và bảo quản hàng hóa,quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, bán hàng cho các đơn vị trực thuộc vàngười tiêu dùng.
Trang 5Ban giám đốc
Phòng kế hoạch kinh
Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Phòng thanh tra
bảo vệ Phòng y tế
Cửa hàng bách hóa
Trung tâm
thương mại Tổng kho
Trạm kinh doanh
- Quản lý mọi mặt của công ty: Quản lý kế hoạch lưu chuyển hàng hóa,báo cáo tiếp thị, quản lý việc sử dụng vốn, lao động quản lý về cơ sở vật chất,kỹ thuật, quản lý công tác kế toán.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện mục đích kinh doanh theo đúng quyết định thành lập côngty Kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký, phục vụ nhu cầu của khách hàngnhằm kinh doanh có lãi Bảo toàn và phát triển vốn được giao.
- Tổ chức quản lý tốt lao động trong công ty và thực hiện đầy đủ nghĩavụ với Nhà nước.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty
1.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Từ khi thành lập cho đến nay, bộ máy quản lý của công ty đã có nhiềuthay đổi để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty Bách hóa Hà Nội
- Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
+ Giám đốc là người đứng đầu đuợc nhà nước bổ nhiệm Giám đốc cótrách nhiệm lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty.
Trang 6
+ Phó Giám đốc là người được Giám đốc ủy quyền phụ trách từnglĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm về lĩnh vực mình được giao.
- Hệ thống các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính: Quản lý bộ máy hành chính, phẩn bổmạng lưới kinh doanh, hợp lý hóa việc sử dụng lao động…
+ Phòng y tế: Thực hiện công tác y tế dự phòng Xây dựng kế hoạchchăm sóc, bồi dưỡng người lao động, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ công nhânviên toàn công ty.
+ Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Tiến hành các hoạt động nghiên cứu,đánh giá nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đẻ xác định chiến lược kinh doanhcho thị trường của công ty Tổ chức hợp lý việc quản lý nguồn hàng, thựchiện ký kết hợp đồng với các bạn hàng.
+ Phòng Tài chính-Kế toán: Thực hiện công tác hạch toán kế toán củatoàn công ty, quản lý tài chính, theo dõi tình hình sử dụng vốn, tình hình thuchi, kết quả kinh doanh Phân tích hoạt động kinh tế để cung cấp thông tincho lãnh đạo, lập báo cáo tài chính.
+ Phòng thanh tra: Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạtđộng của các phòng ban, các cửa hàng, bộ phận cá thể của công ty.
- Các đơn vị trực thuộc công ty là một bộ phận quan trọng trong bộmáy hoạt động của công ty gồm:
+ Các cửa hàng bách hóa: Giảng Võ, Phố Huế, Bờ Hồ, Cát Linh… + Các trạm kinh doanh: Trạm kinh doanh số I, trạm kinh doanh số II… + Các trung tâm Thương mại, tổng kho
1.3.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty
Công ty Bách hóa Hà Nội trong những năm qua luôn là một đơn vị dẫnđầu của ngành Thương mại có uy tín rộng rãi đối với các cơ quan quản lý, bạnhàng, các tổ chức trong và ngoài nước.
Là một doanh nghiệp Thương mại với mặt hàng kinh doanh chính làhàng tiêu dùng do vốn của Nhà nước cấp và vốn tự có.
Mặt hàng kinh doanh, bao gồm tất cả các hàng tiêu dùng như: Vănphòng phẩm, bánh kẹo, may mặc, đồ gia dụng…
- Phương thức kinh doanh
Trang 7+ Bán buôn: bao gồm bán buôn cho các đầu mối bán lẻ và các đơn vịtrực thuộc.
+ Bán lẻ: diễn ra chủ yếu ở các cửa hàng bách hóa, trung tâm thươngmại, trạm kinh doanh.
Nguồn hàng chủ yếu: Công ty có quan hệ bạn hàng ở khắp nơi trongnước như: công ty bánh kẹo Hải Hà, công ty bánh kẹo Kinh Đô, công tyđường Biên Hòa… Chính nhờ có nguồn hàng phong phú nên công ty luôn đápứng được nhu cầu của thị trường.
Mạng lưới kinh doanh: Trụ sở của công ty ở 45 Hàng Bồ, là nơi thâutóm mọi hoạt động kinh doanh của công ty, duy trì hoạt động của các đơn vịcơ sở khắp nơi trong thành phố Hệ thống đơn vị trực thuộc của công ty nămở nhiều khu vực thuận lợi cho việc kinh doanh thương mại Hầu hết các cửahàng đều nằm ở vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh luân chuyển hàng hóa.Mạng lưới các đơn vị kinh doanh được lãnh đạo công ty đôn đốc theo dõiquản lý chặt chẽ, các chế độ chính sách đều được thông báo kịp thời xuốngcác đơn vị để đảm bảo sự thống nhất đồng bộ.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong nhưng năm gần đây với sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thịtrường nhưng công ty luôn đứng vững và phát triển đi lên Hàng năm doanhthu của công ty ngày càng tăng cụ thể:
1.5 Hình thức kế toán và bộ máy kế toán áp dụng trong công ty
1.5.1 Hình thức kế toán
Do đặc điểm về hoạt động kinh doanh, lượng nghiệp vụ kinh tế phátsinh nhiều Vì vậy, hình thức kế toán áp dụng hiện nay là hình thức “Nhật kýchứng từ”.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ cácnghiệp vụ kính tế phát sinh theo bên có của các tài khoản, số phát sinh bên Nợcủa mỗi tài khoản được phản ánh trên từng nhật ký chứng từ khác nhau, ghi
Trang 8
-Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái tài
Báo cáo tài chính
Có các tài khoản có liên quan đối ứng, Nợ với tài khoản này và cuối tháng tậphợp vào sổ cái từ các nhật ký chứng từ đó.
Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ, sau khi kiểm tratính hợp lý tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ liênquan Từ nhật ký chứng từ, cuối tháng kế toán hạch toán vào các sổ tài khoảntương ứng Mặt khác, từ các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết Định kỳ từsổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 2: Trình tự ghi sổ kế toán hình thức nhật ký chứng từ tại côngty Bách hóa Hà Nội
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
Trang 9Kế toán trưởng
Thủ quỹKế toán chi phí
Cơ cấu bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cấp trên về côngtác kế toán của công ty, là người phụ trách chung, tổng hợp số liệu, lập báocáo kế toán định kỳ.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tài sản cố định: giúp đỡ kế toántrưởng quản lý, thực hiện, tổng hợp, kiểm tra đối chiếu số liệu để lên báo cáokế toán Ngoài ra còn theo dõi tài sản cố định của toàn công ty trong quá trìnhhoạt động kinh doanh.
- Kế toán chi phí: chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp và hạch toán chitiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí hàng ngày tại vănphòng công ty, cá thể công ty Đồng thời theo dõ quản lý các tài khoản:TK1331, TK3331…
- Kế toán tiền mặt chịu trách nhiệm viết phiểu thu, phiều chi tiền mặtphát sinh ở công ty, lập và theo dõi TK334 “Lương nhân viên khối vănphòng, cá thể của công ty”
- Kế toán thanh toán công nợ: tiến hành ghi sổ từ các chứng từ gốc đểvào bảng kê chi tiết, nhật ký chứng từ số 1, số 2.
Trang 10
Thủ qũy: quản lý quỹ tiền mặt, kho tích liệu của phòng kế toán trongcông ty.
Đối với các đơn vị trực thuộc công ty được phép hạch toán độc lập, bộmáy kế toán được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và có nhiệm vụ mở các sổ kếtoán theo đúng chế độ quy định, tiến hành hạch toán các nghiệp vụ phát sinhtrong kỳ Định kỳ gửi báo cáo kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh lên phòng kế toán công ty.
Còn đối với các đơn vị trực thuộc công ty nhưng hạch toán tập trungnhư văn phòng công ty, trung tâm thương mại, trạm kinh doanh số 1, 2…cũng có các nhân viên kế toán ghi chép và mở sổ kế toán Định kỳ các đơn vịnày sẽ nộp bảng kê và các chứng từ liên quan lên phòng kế toán công ty Tạiđây nhân viên kế toán sẽ tổng hợp số liệu của các đơn vị này, tính toán, theodõi và lên báo cáo ở bộ phận hạch toán tập trung.
Việc thực hiện hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán ởcông ty Bách hóa Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thông tin kinh tế vừa chínhxác kịp thời phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý của công ty.
1.5.3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/3/2006
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào 31/12 hàng năm- Đơn vị tiền tệ sử dụng tiền tệ: đồng Việt Nam
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế: Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.
Trang 11- Phương thức mua hàng trực tiếp: Doanh nghiệp cơ sở cán bộ cungứng mang giấy ủy nhiệm nhận mua hàng đến bên cung cấp để nhận hàng theoquy định trong hợp đồng Các chứng từ phải ghi đầy đủ nội dung để phòng kếtoán kiểm tra ghi sổ số hàng về kho.
- Phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào điều kiện của hợp đồng đã kývới doanh nghiệp, bên cung cấp định ký chuyển hàng cho doanh nghiệp tạiđịa điểm quy định ghi trong hợp đồng.
2.1.2 Phương thức thanh toán
- Thanh toán bằng tiền mặt- Thanh toán bằng séc
- Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
2.1.3 Phạm vi và thời điểm xác định mua hàng
- Hàng hóa phải có sự chuyển quyền sở hữu (người mua phải nhậnđược quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền tệ.
- Hàng hóa mua vào phải với mục đích bán ra hoặc mua vào để giacông sản xuất nhưng với mục đích để bán ra.
b Thời điểm xác định mua hàng
- Đối với phương thức chuyển hàng
+ Khi hàng hóa đã về đến kho của doanh nghiệp và doanh nghiệp đãthanh toán với người bán hoặc chấp nhận thanh toán
+ Doanh nghiệp đã thanh toán với người bán cho người bán nhưng cuốitháng vẫn chưa về kho của doanh nghiệp.
- Đối với phương thức mua hàng trực tiếp thời điểm xác định mua hànglà khi cán bộ nghiệp vụ hoàn thành thủ tục ký nhận nợ hoặc thanh toán tiềncho người bán.
Trang 12
Đối với phương thức nhập khẩu thời điểm xác định hàng mua là khicán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp đến ngân hàng chấp nhận trả tiền đơn vịxuất khẩu
2.1.4 Giá cả hàng mua
Đối với hoạt động kinh doanh thương mại giá mua là giá thực tế thanhtoán cho người cung cấp, giá mua cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ cungcấp, tùy thuộc vào khối lượng hàng mua và phương thức thanh toán.
Theo chế độ kế toán, tất cả hàng hóa phải phản ánh trên sổ kế toán theonguyên tắc phí Đó là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải bỏ ra để có đượchàng hóa đó.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuếGiá mua thực tế của
Giá thanh toán với người
Chi phí thumuaChi phí thu mua: vận chuyển, lưu kho, lưu bãi.
2.2 Thực trạng kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với người bán
Ở công ty Bách hóa Hà Nội, mọi nghiệp vụ mua hàng và thanh toán vớingười bán đều được tổ chức thực hiện tập trung Công ty có một hệ thống cáccửa hàng, trạm kinh doanh… Định kỳ, các cửa hàng, trạm kinh doanh lập kếhoạch từng các hàng hóa dự kiến tiêu thụ trong kỳ sau, rồi gửi lên phòng Kinhdoanh của công ty, phòng Kinh doanh sẽ tổng hợp dự trù của các cửa hàngtrạm kinh doanh rồi tiến hành mua hàng từ các công ty cung cấp sản phẩmhàng hóa Sau khi hàng về nhập kho và được cán bộ mua hàng kiểm nhậnxong, phòng Kinh doanh sẽ lập phiếu nhập kho và thông báo cho các cửahàng, trạm kinh doanh từ kho công ty nhận hàng.
Việc thanh toán với người bán do phòng Tài chinh-Kế toán đảm nhận,được tiến hành tùy thuộc vào từng phương thức thanh toán thỏa thuận giữa 2bên.
2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng2.2.1.1 Chứng từ sử dụng
Công ty Bách hóa Hà Nội là đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộpthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên kế toán nghiệp vụ mua hàng vàthanh toán với người bán sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn GTGT
Trang 13- Phiếu nhập kho
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa mua vào- Giấy đề nghị chuyển tiền
- Phiếu chi- Giấy báo nợ……….
Khi công ty mua hàng hóa, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghingay sổ thuế GTGT đầu vào khấu trừ theo bảng kê hóa đơn chứng từ hànghóa mua vào và đó cũng là căn cứ để viết phiếu nhập kho.
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng:
Việc mua hàng và thanh toán với người bán có vai trò quan trọng quátrình kinh doanh của đơn vị Ngoài việc thực hiện nghiêm ngặt các trình tựnghiệp vụ và thủ tục chứng từ để đảm bảo cho công tác giao nhận được tốt,còn phải tổ chức việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ này vào các tài khoảnliên quan cho phù hợp với yêu cầu theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch về mua hàng và thanh toán với người bán Do vậy, công tyđã lựa chọn một số tài khoản cần thiết như:
TK 156 “Hàng hóa”
TK 1331 “Thuế GTGT với người bán”TK 331 “ Thanh toán với người bán”TK 111 “Tiền mặt”
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”TK 113 “Tiền đang chuyển”TK 311 Vay ngắn hạn”
Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng một số tài khoản khác như:TK 144 “Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn”
TK 151 “Hàng hóa đang đi trên đường”
TK 002 “Vật tư, hàng hóa nhận gửi hộ, nhận gia công”TK 007 “Ngoại tệ các loại”
a TK 151 “Hàng mua đi đường”
Tài khoản này sử dụng để phán ánh trị giá của các loại hàng hóa, vật tưmua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của công ty nhưng chưa về nhập kho mà
Trang 14
-đang trên đường vận chuyển hoặc đã về đến công ty nhưng -đang chờ kiểmnhận nhập kho
- Bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đang đi trên đường.
- Bên Có: Trị giá hàng hóa, vật tư đang đi trên đường đã về nhập khohoặc giao bán.
Số dư bên Nợ: Phản ánh trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng cònđang đi trên đường.
b Tài khoản 156 “Hàng hóa”
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hìnhbiến động của các loại hàng hóa của doanh nghiệp.
- Bên Nợ: + Trị giá hàng hóa phát hiện thừa, hàng hóa bị người muatrả lại.
+ Trị giá thực tế của hàng hóa mua vào + Chi phí thu mua hàng hóa.
+ Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ.- Bên Có: + Trị giá thực tế của háng hóa xuất kho.
+ Chiết khấu mua hàng được hưởng+ Giảm giá hàng mua.
+ Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu, hỏng, phẩm chất kém.- Số dư bên Nợ: phản ánh trị giá thực tế của háng hóa hiện có trong khodoanh nghiệp.
+ TK 1561: Giá mua hàng hóa.+ TK 1562: Chi phí thu mua.
+ Thuế GTGT của háng trả lại.
+ Thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
Trang 15- Số dư bên Nợ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đuợc khấu trừ.
c Tài khoản 331: “Thanh toán với nguời bán”
Tài khoản này được dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đượckhấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.
- Bên Nợ: + Chiết khấu, giảm giá, hàng mua trả lại + Số tiền đã trả lại cho người cung cấp.
+ Số tiền ứng trước cho nhà cung cấp nhưng chưa nhận hàng.- Bên Có: phản ánh các khoản phải trả đến cuối kỳ.
- Số dư bên Nợ: phản ánh số tiền doanh nghiệp ứng trước cho ngưòibán nhưng chưa nhận hàng hóa.
- Số dư bên Có: các khoản còn phải trả đến cuối kỳ.
e Tài khoản 111: “Tiền mặt”
Phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ, tiền mặt tại quỹ của đơn vị.- Bên Nợ: + Các khoản tiền mặt nhập quỹ.
+ Kiểm kê phát hiện thừa.
- Bên Có: + Các khoản tiền mặt đã xuất quỹ để trả với người bán + Kiểm kê phát hiện thiếu.
- Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ đến cuối kỳ.
f Tài khoản 112: “Tiền gửi ngân hàng”
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi ngânhàng của doanh nghiệp.
- Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào ngân hàng- Bên Có: Các khoản tiền rút ra khỏi ngân hàng- Số dư bên Nợ: Số tiền hiện còn tại ngân hàng.
2.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán mua hàng và thanh toán với ngườibán
2.2.2.1 Trình tự hạch toán mua hàng trong nước
TK 111, 112, 331 TK 156 TK 111, 112, 331Mua hàng nhập kho Hàng bán trả lại, giảm giá
hàng bán, chiết khấu TM
Thuế GTGT được
khấu trừ
Trang 16
-TK 411 TK 412Mua hàng bằng nguồn vốn kinh doanhTrị hàng hàng hoá giảm khi đánh giá
Phát hiện thừa khi Giá vốn hàng bán kiểm kê
Chênh lệch tăng do
đánh giá lại
Ví dụ:
Ngày 05/08/2006 Công ty Bách hóa Hà Nội mua 1000 kg đường củacông ty Đường Biên Hòa theo hóa đơn GTGT 17090 Với người bán chưathanh toán, hàng nhập đủ kho.
Giá mua chưa thuế: 10.000.000đ
Tổng thanh toán: 11.000.000đKế toán ghi:
Trang 17TK 3331 TK 133Thuế GTGT HNKNộp thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế GTGT của vận chuyểnChi phí vận chuyển
2.2.2.2 Trình tự hạch toán mua hàng nhập khẩu
+ Nợ TK 156: 79.425.300 Có TK 413: 893.000 Có TK 3333 7.139.300 Có TK 3331 71.393.000 + Nợ TK 133 7.942.530
Có TK 3331 7.942.530
* Khi mua hàng hoá nhập kho các khoản chi phí thu mua: chi phí vận chuyển,bốc dỡ, lưu bãi được hạch toán:
Trang 18
-111, 112, 3311562632
Chi phí thu mua
133Thuế GTGT của chi phí
Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua
2.2.2.3 Trình tự hạch toán thanh toán với người bán
Trả tiền cho người bán Mua hàng chưa trả tiền
TK 133
Thuế GTGTTK 151, 156, 611
Giảm giá hàng bán, hàng bị trả lạiTK 133
Thuế GTGTTK 515
Chiết khấu thanh toán được hưởng
Trang 19-Sổ cái các tài khoản.-Nhật kýchứng từ số 8…….
- Căn cứ vào bảng kê số 8 kế toán ghi NK-CT số 8.
- Trong quá trình thanh toán với người bán, kế toán mở các sổ nhật kýchứng từ số 1 và nhật ký chứng từ số 2
+Nhật ký chứng từ số1 phản ánh các nghiệp vụ mua hàng nếu thanh toánbằng tiền mặt
+Nhật ký chứng từ số 2 phản ánh các nghiệp vụ mua hàng và thanh toánvới người bán bằng ủy nhiệm chi
- Cuối tháng kế toán căn cứ vào các nhật ký chứng từ vào sổ cái các tàikhoản
Trang 20
-Hóa đơn (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)Ngày 03 tháng 08 năm 2006
Mẫu số: 01 – KT – 3LLSố 1802
Đơn vị bán hàng: Công ty bánh kẹo Hải Châu
Địa chỉ:……… Số tài khoản………Điện thoại:……… MS: 010028229-1Họ tên người mua hàng: Nguyễn văn Tuấn
Đơn vị: Công ty Bách hóa Hà Nội.
Địa chỉ: 45 Hàng Bồ Số tài khoản 710A00064Hình thức thanh toán : ủy nhiệm chi MS: 01001067610001
Số tiền mặt bằng chữ: Bảy triệu chín trăm hai mươi ngàn đồng chẵn
Trang 21V í dụ
Ngày 01 tháng 08 năm 2006 công ty mua một lô hàng trị giá20.000.000 (Thuế GTGT 10%) của Công ty phích nước Rạng Đông, thanhtoán bằng tiền mặt, người mua là chị Nguyễn Vân Anh.
Hóa đơn (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)Ngày 01 tháng 08 năm 2006
Mẫu số: 01 – KT – 3LLHT /01 – B
N0 017019
Đơn vị bán hàng: Công ty phích nước Rạng Đông.
Địa chỉ:……… Số tài khoản………Điện thoại:……… MS: 010028229-1Họ tên người mua hàng: Nguyễn Vân Anh.
Đơn vị: Công ty Bách hóa Hà Nội.
Địa chỉ: 45 Hàng Bồ Số tài khoản 710A00064Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 01001067610001
Số tiền mặt bằng chữ: Hai mươi hai triệu đồng chẵn.
Trang 22
-PHIẾU NHẬP KHO
- Tác dụng: nhằm xác nhận số lượng hàng hoá, sản phẩm nhập kho làm căncứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liênquan và ghi sổ kế toán.
- Căn cứ vào HĐGTGT và các chứng từ có liên quan để vào phiếu nhập kho.
Đơn vị: Bách hóa Hà NộiSố: 45 Hàng Bồ
Phiếu nhập kho
Ngày 01 tháng 03 năm 2006
Mẫu số: 01 – VTQĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20-03-2006Số: 66/3Nơi nhập hàng: Công ty phích nước Rạng Đông.
Theo: Số hóa đơn 17019.Nhập tại kho: Công ty.
Đơn vịtính
Số lượng
Đơn giá Thành tiềnTheo
Ngưòi giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ví dụ:
Trang 23Ngày 5/8/2006 Công ty Bách hóa Hà Nội mua 1000kg đường của côngty đường Biên Hòa với giá thanh toán 11.000.000.
Thuế VAT 10% Chưa thanh toán cho người bán
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG MS:01-KT-3LL
Liên 2:Giao cho khách hàng HT/01-B Ngày 5 tháng 8 năm 2006 Số:18092Đơn vị bán hàng :Công ty đường Biên Hòa
Điện thoại : Mã số :Họ tên người mua hàng :
Địa chỉ :45 Hàng Bồ Số TK:710A00064
Hình thức thanh toán :Mua chịu Mã số:01001067640001ST
Cộng tiền hàng 10.000.000Thuế suất GTGT :10% Tiền thuế GTGT: 1.000.000Tổng số tiền thanh toán : 11.000.000Số tiền viết bằng chữ :Mười một triệu đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số 01 – VT
Trang 24
Ngày 05 tháng 8năm 2006QĐ Số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 Số 1002
Nơi nhập hàng: Công ty Đường Biên HòaTheo số hóa đơn: 18092
Nhập tại kho: Công tyST
Số lượng
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hình thức thanh toán được áp dụng tại công ty Bách hóa Hà Nội
Khi thanh toán bằng tiền mặt: Cán bộ mua hàng của đơn vị viết giấy đềnghị thanh toán tiền mua hàng rồi chuyển cho kế toán trưởng duyệt, sau đó kếtoán thanh toán sẽ viết phiếu chi tiền mặt Cán bộ mua hàng căn cứ vào phiếuchi xuống thủ quỹ lấy tiền trả nhà cung cấp.
Công ty Bách hóa Hà Nội