1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn địa lí lớp 12 theo hướng phân hóa nhận thức của học sinh (tt)

18 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LÊ THỊ TUYẾT DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO HƯỚNG PHÂN HĨA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH Địa lí Mã số: 8140111 Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LÊ THỊ TUYẾT DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO HƯỚNG PHÂN HĨA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LL&PPDH Địa lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Huế - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả LÊ THỊ TUYẾT Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh – giảng viên khoa Địa lí, Trường ĐHSP Huế người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để nghiên cứu thực đề tài luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí trực tiếp giảng dạy, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn đến: Đại học Huế, Trường Đại học sư phạm phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học sư phạm Huế Ban Giám Hiệu, Thầy cô giáo, đồng nghiệp em học sinh trường THPT Cao Thắng, Trường THPT Hai Bà Trưng, Trường THPT Đặng Trần Côn Trường THPT Phú lộc (Tỉnh Thừa Thiên Huế) giúp đỡ trình điều tra, khảo Demo Version - Select.Pdf SDK sát thực số nội dung liên quan đến đề tài luận văn Gia đình, bạn bè, người thân yêu ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Xin nhận lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin cảm ơn! Tác giả LÊ THỊ TUYẾT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA THEO NĂNG LỰC NHẬN THỨC HỌC SINH TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 15 1.1 Dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh 15 1.1.1 Khái niệmVersion 15 Demo - Select.Pdf SDK 1.1.1.1 Dạy học phân hóa 15 1.1.1.2 Dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh 16 1.1.2 Cơ sở dạy học phân hóa 16 1.1.2.1 Cơ sở triết học 16 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học 16 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học 18 1.1.3 Đặc điểm dạy học phân hóa 18 1.1.3.1 Tính chủ động 18 1.1.3.2 Tính hệ thống 19 1.1.3.3 Kết hợp hình thức tổ chức dạy học 19 1.1.3.4 Phát huy tính tích cực học tập học sinh 20 1.1.4 Một số cách tiếp cận dạy học phân hóa 20 1.1.4.1 Thang mức độ nhận thức Bloom 20 1.1.4.2 Thuyết Đa trí tuệ Howard Gardner 23 1.1.5 Thuận lợi khó khăn dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh 26 1.1.5.1 Những ưu điểm dạy học phân hóa 26 1.1.5.1 Những khó khăn tổ chức dạy học phân hóa 28 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT 29 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí 29 1.2.2 Đặc điểm trí tuệ lực nhận thức 30 1.3 Đặc điểm nội dung chương trình Địa lí 12 THPT 31 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 THPT 31 1.3.2 Câu trúc chương trình Địa lí 12 THPT 32 1.3.3 Đặc điểm, cấu trúc SGK Địa lí 12 THPT 33 1.3.2.1 Đặc điểm SGK Địa lí 12 THPT 33 1.3.2.2 Câu trúc SGK Địa lí 12 THPT 34 1.4 Thực trạng dạy học phân hóa theo lực nhận thức Địa lí lớp 12 trường THPT 35 1.4.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra trực trạng 35 Demo - Select.Pdf SDK 1.4.1.1 Mục Version đích điều tra 35 1.4.1.2 Đối tượng điều tra 35 1.4.1.3 Phương pháp điều tra 36 1.4.2 Kết điều tra 36 1.4.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học phân hóa 36 1.4.2.2 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Địa lí 12 trường Trung học phổ thông 38 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 41 2.1 Các nguyên tắc tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 41 2.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 41 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức học sinh 42 2.1.3 Đảm bảo phát triển lực học sinh 42 2.1.4 Đảm bảo thống vai trò giáo viên vai trò HS 43 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo cảm xúc tích cực học sinh 44 2.2 Cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 45 2.2.1 Quy trình dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 45 2.2.2 Cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh 46 2.2.2.1 Giai đoạn - Tìm hiểu nhận diện học sinh 46 2.2.2.2 Giai đoạn – Lập kế hoạch tổ chức dạy học phân hóa 48 a Xác định mục tiêu học để tổ chức dạy học phân hóa 48 b Thiết kế nội dung dạy học 51 c Lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học 55 d Điều khiển tiến trình tổ chức dạy học phân hóa 58 e Đánh giá kết sau học 60 2.2.2.3 Giai đoạn – Đánh giá điều chỉnh 61 2.3 Ví dụ minh họa 61 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.1 Thiết kế giáo án Bài 18: Đơ thị hóa 61 2.3.1.1 Xác định mục tiêu học 62 2.3.1.2 Thiết kế tài liệu học tập 62 2.3.1.3 Thiết kế hoạt động dạy học 72 2.3.1.4 Đánh giá 77 2.3.1.5 Phụ lục 77 2.3.2 Thiết kế giáo án Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 79 2.3.3 Thiết kế giáo án Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.3 Phương pháp thực nghiệm 81 3.4 Tổ chức thực nghiệm 82 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm 82 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 82 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 83 3.5.1 Phân tích định lượng 83 3.5.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm 83 3.5.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 88 3.5.2 Phân tích định tính 91 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ nguyên nghĩa Chữ viết tắt NLNT : Năng lực nhận thức DHPH : Dạy học phân hóa THPT : Trung học phổ thơng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK Demo Version - :Select.Pdf Sách giáo khoa SDK ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình tổ chức dạy học phân hóa 45 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC1 trước TN 85 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 trước TN 85 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC3 trước TN 85 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN4 ĐC4 trước TN 85 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết điểm kiểm tra trước thực nghiệm trường THPT 86 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC1 sau TN 89 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 sau TN 89 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC3 sau TN 89 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN4 ĐC4 sau TN 89 Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết điểm kiểm tra sau thực nghiệm trường THPT 90 Demo Version - Select.Pdf SDK Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy trước thực nghiệm 86 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy sau thực nghiệm 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mạnh tư tám loại trí tuệ 24 Bảng 1.2 Các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp mạnh trí tuệ 25 Bảng 1.3 Danh sách trường điều tra 36 Bảng 1.4: Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học phân hóa 37 Bảng 1.5: Kết điều tra học sinh 38 Bảng 1.6: Mức độ thực dạy học phân hóa giáo viên 39 Bảng 2.1: Điểm tổng kết mơn Địa lí lớp 11 năm học 2016 – 2017 lớp TN ĐC 46 Bảng 2.2: Điểm tổng kết học kì I mơn Địa lí năm học 2017 – 2018 lớp TN ĐC 48 Bảng 2.3: Dân số dân số thị nhóm nước phát triển phát triển, 1950-2050 (tỷ người) 70 Bảng 2.4: Tỷ lệ dân số thị nhóm nước phát triển phát triển, 19502050 (%) 71 Bảng 2.5: Tỷ lệ đô thị châu lục/vùng, 1950-2050 (%) 71 Demo Version Select.Pdf SDK Bảng 2.6 Dân số đô thị tỷ lệ -dân số đô thị Việt Nam, 1950 -2050 71 Bảng 3.1 Danh sách trường, GV, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 82 Bảng 3.2 Phân loại HS lớp thực nghiệm đối chứng theo điểm tổng kết 83 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 84 Bảng 3.4 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước TN lớp ĐC chứng TN 84 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 86 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tích lũy 87 Bảng 3.7 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 88 Bảng 3.7 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC chứng TN 88 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 90 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất luỹ tích lũy 91 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng ta có xác định: Nhà trường, gia đình xã hội phải nhận thức rõ đổi dạy học khách quan, ngày dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trở thành xu chung nhiều nước giới Với nước ta, dạy học phân hóa xu tất yếu, đòi hỏi khách quan giáo dục nước ta sau năm 2015 Bởi lẽ, nhu cầu xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực vừa có điểm giống nhân cách người lao động xã hội, lại vừa có khác trình độ phát triển, khuynh hướng tài Mỗi người học có phẩm chất tâm lý, có ước mơ hồi bão, có hồn cảnh sống, có sức khoẻ, có trình độ xuất phát, có trí thơng minh, có phong cách học tập, có mục đích học khác nhau…cho nên Version họ học khác Trong SDK giảng dạy, biết tôn trọng khác Demo - Select.Pdf biệt tiến hành dạy học theo lực học sinh thu hẹp khác biệt lực tiếp thu vận dụng tri thức Bên cạnh đó, ý đến tình cảm, ý chí tính cách, biết phát huy tính tích cực tham gia học tập học sinh chất lượng dạy học nâng lên cách thực chất, bền vững Đặc điểm dạy học phân hóa phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập, biến niềm đam mê sống thành động lực học tập, dạy học phân hóa đường ngắn để đạt mục đích dạy học đồng loạt Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, dạy học phân hóa tiếp tục quán triệt tất các cấp, lớp học, tất môn học hoạt động giáo dục mơn Địa lí nằm số Địa lí mơn học tự chọn, tức ngồi mơn bắt buộc, học sinh tự chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với khả năng, sở trường, đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp Để đáp ứng yêu cầu cá nhân học sinh, đồng thời giúp em học tốt hơn, đam mê với môn học, đồng thời đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp cho em, đòi hỏi người giáo viên Địa lí phải viết cách thức tổ chức dạy học phân hóa cho phù hợp với cấp học, đối tượng lớp học, đặc biệt học sinh lớp 12 – học sinh đứng trước việc lựa chọn ngành nghề Để hiểu rõ dạy học phân hóa, cách thức tổ chức dạy học phân hóa, tơi lựa chọn đề tài “Dạy học mơn Địa lí lớp 12 theo hướng phân hóa nhận thức học sinh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định cách thức tổ chức dạy học phân hóa (DHPH) theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí 12 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh trong, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thơng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh Demo Version - Select.Pdf SDK mơn Địa lí lớp12 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: tập trung tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí lớp 12 theo hướng phân lực nhận thức học sinh - Phạm vi không gian: học sinh lớp 12 số trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: năm học 2017 - 2018 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 - Điều tra thực trạng dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 số trường THPT - Nghiên cứu nguyên tắc tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 - Nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh số thuộc chương trình Địa lí lớp 12 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp, luận án có liên quan… để đưa sở DHPH, từ xác định nguyên tắc, quy trình DHPH theo NLNT người học 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát Demo Version - Select.Pdf Sử dụng phiếu điều tra phương pháp SDK để điều tra, thu thập thông tin thực trạng tổ chức dạy học phân hóa phổ thơng Trên sở tiến hành phân tích, rút kết luận tình hình dạy học phân hóa mơn Địa lí trường THPT đề xuất số giải pháp 5.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn số giáo viên vấn đề: thực trạng DHPH nay, khó khăn tiến hành DHPH, kết thu sau dạy thực nghiệm 5.4 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp thu thập những ý kiến kinh nghiệm thầy cô giáo giỏi mơn Địa lí bao gồm giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế thầy dạy Địa lí trường THPT địa bàn thành phố Huế Từ kiến thức thu thập được, tác giả có định hướng nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến thực nghiệm sư phạm 10 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thường tiến hành để tìm kinh nghiệm dạy học mới, xác định xem nội dụng phương pháp dạy học có phù hợp với trình độ học sinh, có tạo hứng thú hiệu hay không Dựa sở này, tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy đối chứng số lớp 12 trường THPT để kiểm chứng hiệu phương pháp dạy học lựa chọn 5.6 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp cho phép xử lí, phân tích kết điều tra, thực nghiệm thơng qua việc sử dụng phép tốn thống kê để rút kết luận cần thiết thực trạng, hiệu phương pháp dạy học lựa chọn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6.1 Những nghiên cứu dạy học phân hóa giới - Lý thuyết vùng phát triển gần Vygotsky rõ “Quá trình phát triển mỗiDemo học sinh riêng biệt có vùng Version - Select.Pdf SDKphát triển vùng phát triển gần nhất”(Zone of Proximal Development), chúng vận động, vùng phát triển gần hơm ngày mai trở thành vùng phát triển xuất vùng phát triển gần Vygotsky “Những học sinh khác có vùng phát triển gần khác nhau”, phụ thuộc nhiều vào lực trình độ thầy giáo, đặc biệt phụ thuộc đặc biệt vào nhiệm vụ học tập học sinh thông qua nghệ thuật đưa “câu hỏi nêu vấn đề” hay “các câu hỏi gợi ý” Bởi gợi ý khéo léo, có tính chất gợi mở GV có tác dụng kích thích tính tự lực tư sáng tạo HS, lôi kéo họ tham gia vào trình dạy học cách tự lực tự giác - Lý thuyết đa trí tuệ (Theory of Multiple Intelligence) Howard Gardner (1983) Theo Howard Gardner học sinh có đặc điểm trí tuệ khác học nhiều cách khác theo dạng: ngơn ngữ, logic – tốn học, khơng gian, hình thể - động năng, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm tự nhiên học Quan 11 niệm đa trí tuệ cho phép đa dạng hóa dạy học Giáo viên dễ dàng xây dựng học thú vị, phân hóa cá biệt hóa cách rõ rệt cho đơn vị kiến thức Giáo viên cần đảm bảo để tất học sinh học tập trải nghiệm thành công Muốn họ phải quan tâm đến nhu cầu học sinh, cung cấp cho em kỹ cần thiết, tìm hiểu cách thức phát triển chương trình, lưu ý đến tất loại trí tuệ lập kế hoạch tổ chức học, củng cố niềm tin cho giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh rằng: “Tất trẻ em có lực khác nhau” - Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S Bloom (1956) hay Bảng phân loại Bloom Bloom chia mức độ nhận thức người thành cấp độ: Biết (Knowledge), hiểu (Comprehension), vận dụng (Application), phân tích (Analysis), tổng hợp (Synthesis), đánh giá (Evaluation) Thang cấp độ tư rõ dạy học phải vào mục tiêu học để xác định mức độ nhận thức cho người học, xem công cụ tảng để xây dựng mục tiêu hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Căn vào thang mức độ nhận thức Bloom giáo viên lập kế hoạch Demo Version - Select.Pdf SDK DHPH đánh giá mức độ tiến học sinh theo mức độ khác - Ngồi ra, có “Lí thuyết phát triển nhận thức” J Piaget (Cognitive Development Theory), lí thuyết “Phát huy ngã” hay “Tháp nhu cầu” A.Maslow, Thomas Armstrong với “ Đa trí tuệ lớp học”, … Nhìn chung, với lí thuyết tác giả người mạnh, trí tuệ, lực nhận thức khác Vì vậy, dạy học phải nhận khác đó, phải để phát huy lực nhận thức, trí tuệ người 6.2 Nghiên cứu dạy học phân hóa Việt Nam Ở nước ta, có nhiều tác giả nghiên cứu DHPH: Tôn Thân chia DHPH thành cấp độ phân hóa vĩ mơ (phân hóa ngồi) phân hóa vi mơ (phân hóa trong) 12 - Phân hóa (phân hóa vi mơ) với chương trình học, cách dạy học ý tới đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa người học lớp, phù hợp với đối tượng để tăng hiệu dạy học, kết phân hóa chủ yếu phụ thuộc vào người dạy - Phân hóa ngồi (phân hóa vĩ mơ) cách dạy theo chương trình khác cho nhóm người học khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích lực nhóm người Kết phân hóa ngồi phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế nội dung chương trình môn học Đào Thái Lai, với đề tài nghiên cứu “Xác định mơ hình dạy học phân hóa giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015” Đề tài khái qt chương trình giáo dục từ góc nhìn phân hóa, việc tổ chức dạy học phân hóa chương trình giáo dục Việt Nam nay, đồng thời đề xuất mơ hình dạy học phân hóa giáo dục THPT Việt Nam sau 2015 Có nhiều viết, luận án tiến sĩ nói DHPH như: - Đặng Thành Hưng (1994) Những vấn đề phương pháp luận học Demo Version - Select.Pdf SDK phân hóa theo nhịp độ bậc tiểu học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4, tr 6-8 - Đặng Thành Hưng (2008) Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa Tạp chí Khoa học giáo dục, số 38, tr 30-32 - Huỳnh Văn Sơn (2016) Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Lê Thị Thu Hương, DHPH tiểu học góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, Luận án Tiến sĩ giáo dục - Lê Hồng Hà (2012), Quản lí dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường THPT Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ - Vương Dương Minh (2005) Phân hóa giáo dục phổ thông Đăng trang webhttp://www.hanoi.edu.vn/newsdetail.asp?NewsId=3128&CatId=46 13 - Võ Thị Minh Chí (2009), Nhịp độ nhận thức tự đánh giá khuynh hướng chọn nghề học sinh – Một sơ sở khoa học để dạy học phân hóa có kết quả, Tạp chí Khoa học Giáo dục số Tất cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết tác giả DHPH cần thiết, phải dạy học theo quan điểm DHPH Đưa sở tâm lí học DHPH Xác định thực trạng DHPH trường THPT Việt Nam Chỉ DHPH có thuận lợi khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu cách cụ thể DHPH môn Địa lí, phân hóa theo NLNT người học Địa lớp 12 THPT chưa có tác giả đưa đầy đủ cách thức tổ chức, quy trình cho học phân hóa theo NLNT CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức DHPH theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 Demo Version - Select.Pdf SDK Chương 2: Cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh môn Địa lí lớp 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 ... chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 45 2.2.1 Quy trình dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh môn Địa lí lớp 12 45 2.2.2 Cách thức. .. - Nghiên cứu sở lý luận dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh môn Địa lí lớp 12 - Điều tra thực trạng dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 số trường THPT - Nghiên... tắc tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh mơn Địa lí lớp 12 - Nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học phân hóa theo lực nhận thức học sinh số thuộc chương trình Địa lí lớp 12 THPT -

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w