1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN

55 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Thạc sĩ Hồng Thị Kim Huyền hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt q trình tơi thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ PPDHSH khoa Sinh– KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy trường THPT Chí linh–Hải Dương, trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm–Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn sinh viên giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Với giúp đỡ tận tình giáo Thạc sĩ Hồng Thị Kim Huyền, tơi hoàn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 ban KHTN” Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, đề tài không trùng với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sở lí luận PPTH 1.1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1.Thực hành 1.2.2 Thực hành thí nghiệm 1.3 Thực trạng dạy học phần TH SH10 ban KHTN trường PT 1.3.1 Đối tượng điều tra 1.3.2 Nội dung điều tra 8 1.3.3 Kết điều tra 1.3.4 Nhận xét Chương 2: THỰC HIỆN CÁC TNTH TRONG PTN 11 14 2.1 Mục đích thí nghiệm 14 2.2 Phương pháp tiến hành 14 2.3 Qui trình thực thí nghiệm 14 2.4 Thực thí nghiệm thực hành 15 2.4.1 Bài 12: TN nhận biết số thành phần hóa học TB 15 2.4.2 Quan sát TB KHV.TN co phản co nguyên sinh 25 2.4.3 Bài 21: Thí nghiệm thẩm thấu tế bào 34 2.4.4 Thí nghiệm enzim amilaza 36 2.4.5 Bài 36: Lên men Etilic 37 2.4.6 Bài 27: Lên men lactic 39 2.4.7 Bài 42: Quan sát số vi sinh vật Chương 3: THIẾT KẾ DẠY – HỌC BÀI THỰC HÀNH 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần TH SH10 ban KHTN 44 48 48 3.1.1 Nội dung thực hành 48 3.1.2 Giáo viên 50 3.1.3 Học sinh 52 3.1.4 Trang thiết bị nhà trường 3.1.5 Cán quản lí 3.2 Một số giáo án mẫu 3.2.1 Bài 12: Nhận biết số thành phần hoá học tế bào 53 54 55 54 3.2.2 Bài 19: Quan sát TB KHV TN co phản co nguyên sinh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC PHẦN THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SH10 BAN KHTN Họ tên học sinh : Lớp : Trường : Các em cho biết ý kiến vè vấn đề sau: St 10 11 12 Nội dung đánh giá Các thực hành có cần thiết khơng Em có thích học thực hành khơng? Mục tiêu thực hành SGK có cần thiết khơng? Các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ chuẩn bị thực hành(SGK) có đầy đủ để thực thí nghiệm khơng? Cách bố trí, cách tiến hành thí nghiệm trình bày SGK SH 10_nâng cao hiểu khơng? Có làm tất thực hành khơng? Các mẫu vật tìm khơng? Có mẫu vật GV thay mẫu vật khác khơng? Ví dụ Có tự làm thành cơng thí nghiệm khơng? Có giải thích kết thí nghiệm khơng? Các trang thiết bị nhà trường chuản bị cho thực hành có đầy đủ khơng? - Mẫu vật - Hóa chất - Dụng cụ Thời gian để tiến hành thí nghiệm có đủ khơng? Có Nhận xét Khơng Ý kiến khác * Những ý kiến em việc học thực hành để đạt kết tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC PN THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SH10 BAN KHTN Họ tên giáo viên: Trường : Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: I Hoạt động dạy học phần thực hành chương trình phổ thơng Stt Vai trò thực hành Cấu trúc, nội dung thực hành Thực trạng giảng dạy thực hành trường phổ Nội dung đánh giá Các thực hành có cần thiết khơng? Bài thực hành có vai trò việc giảng dạy môn SH - Cung cấp kiến thức - Củng cố kiến thức lí thuyết - Rèn luyện kĩ cho HS - Củng cố niềm tin khoa học Số lượng thực hành SGK SH10 ban KHTN có phù hợp khơng? Mục tiêu thực hành SGK có rõ ràng khơng? Các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ chuẩn bị thực hành(sgk)có đầy đủ để thực thí nghiệm khơng? Các mẫu vật sử dụng thí nghiệm có phù hợp khơng? Nếu khơng phù hợp thay mẫu vật nào? Cách bố trí, bước tiến hành thí nghiệm trình bày SGK SH10 ban KHTN hiểu khơng? Thực đầy đủ tất thực hành chương trình SH 10_nâng cao Thực thành công tất thực hành chương trình SH 10_nâng cao - Các thực thành công - Các chưa thực thành công Nguyên nhân thất bại? Các trang thiết bị nhà trường chuẩn bị cho thực Có Nhận xét Khơng Ý kiến khác thơng hành có đầy đủ không? - Mẫu vật - Dụng cụ - Hóa chất Thời gian để tiến hành thí nghiệm có đủ khơng? - Những thí nghiệm đủ thời gian - Những thí nghiệm thiếu thời gian II Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành SH10 ban KHTN Cấu trúc nội dung thực hành Trang thiết bị nhà trường ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Công tác giảng dạy GV ……………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTH : Bài thực hành CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa DHSH : Dạy học sinh học GV : Giáo viên HS : Học sinh KHV : Kính hiển vi PTN : Phòng thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên 10 SH : Sinh học 11 SHPT : Sinh học phổ thông 12 SH10 : Sinh học 10 13 TH : Thực hành 14 THTN : Thực hành thí nghiệm 15 THPT : Trung học phổ thơng 16 TN : Thí nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục dạy học vấn đề ln Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm dạy học đường để phát triển trí tuệ hình thành nhân cách học sinh Và vấn đề đặt cho ngành giáo dục phải không ngừng đổi PPDH để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ với q trình CNH-HĐH đất nước đòi hỏi người lao động động sáng tạo biết cách hòa nhập làm chủ thời đại Chính mà việc dạy học không dừng lại việc truyền đạt cho học sinh kiến thức khoa học mà phải rèn luyện cho HS kĩ đặc biệt kĩ tự học tự nghiên cứu với mục tiêu “Học đôi với hành” Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, qui luật, trình sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Vì mà việc rèn luyện cho HS kĩ quan trọng Và thực hành phương tiện hữu hiệu giúp HS rèn luyện kĩ năng, tự khám phá hoàn thiện tri thức thân Do thực hành trở thành nội dung quan trọng chương trình SHPT Đặc biệt Sinh học 10 phần kiến thức mở đầu, sở cho Sinh học 11 Sinh học 12 bổ sung lượng tương đối thực hành kịp thời củng cố mở rộng kiến thức cho lí thuyết Hiện việc giảng dạy phần TH trường phổ thông chưa thực đem lại hiệu cao mong muốn Vậy nguyên nhân đâu? Và cần có giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học thực hành trường phổ thông? Xuất phát từ vấn đề mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao hiệu giảng dạy thực hành DHSH trường phổ thông, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH10 ban KHTN” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học phần TH chương trình SH10 ban KHTN Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung kiến thức SH10 liên quan đến thực hành - Hệ thống hóa sở lí luận thực hành thực hành thí nghiệm - Tìm hiểu thực trạng dạy học phần TH chương trình SH10 ban KHTN trường phổ thông - Tiến hành TN, phát mâu thuẫn, khó khăn đề xuất cách giải - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần TH chương trình SH10 ban KHTN Thiết kế số giáo án mẫu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình SH10 ban KHTN - Giáo viên giảng dạy SH10 ban KHTN trường phổ thông - HS lớp 10 11 trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu BTH chương trình SH 10 ban KHTN có thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu lí luận DHSH, sách giáo khoa SH10 bản, nâng cao, sách giáo viên, sách thực hành…để tìm hiểu sở lí luận đề tài 5.2 Điều tra, quan sát - Chúng sử dụng phiếu điều tra GV HS để tìm hiểu thực trạng giảng dạy TH trường PT - Dự TH giáo viên phổ thơng để tìm hiểu thực trạng hiệu giảng dạy thực hành 5.3 Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm Thực thí nghiệm PTN để kiểm định kết quả, tìm hiểu mâu thuẫn, khó khăn thực TN Những đóng góp đề tài - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân việc giảng dạy phần TH chưa đạt hiệu - Phân tích, phát mâu thuẫn, khó khăn TN đề xuất phương án giải - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phần TH chương trình SH10 ban KHTN thiết kế số gián án mẫu - Các nguyên liệu muối dưa cần có hàm lượng đường 3-10% thấp phải bổ sung thêm nhiều đường 2.4.7.Bài 42: Quan sát số vi sinh vật 2.4.7.1 Thực thí nghiệm +) Chuẩn bị thí nghiệm - KHV quang học với vật kính x40 x100, thị kính x10 x15, phiến kính, kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ - Dung dịch fuchsin 1%, nước cất - Nấm men(dung dịch lên men bánh men tán nhỏ hòa với nước đường 10% trước 24h), nấm mốc(vỏ cam, vỏ quýt để lên mốc), vi khuẩn khoang miệng +) Tiến hành thí nghiệm * Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng - Dùng tăm tre lấy bựa khoang miệng - Tạo huyền phù: Cho bựa vào ống nghiệm có 5ml nước cất, khuấy Dùng que cấy lấy giọt dung dịch lên phiến kính - Hong khơ tiêu bản: Để khô tự nhiên hơ lửa đèn cồn - Nhuộm đơn tiêu bản: Dùng pipet nhỏ giọt fuchsin vào vị trí có giọt huyền phù khơ Để khoảng 30 giây nghiêng phiến kính đổ fuchsin đi, dùng nước cất rửa nhẹ tiêu - Chuẩn bị soi kính: Hong khơ đưa lên kính hiển vi quan sát, lúc đầu quan sát vật kính x40 sau chuyển sang x100 * Nhuộm đơn phát tế bào nấm men - Dùng que cấy lấy giọt dung dịch lên men dung dịch bánh men chuẩn bị trước cho vào ống nghiệm có sẵn 5ml nước cất khuấy Dùng que cấy lấy giọt dung dịch cho lên phiến kính - Các bước làm tương tự H41.4: Tế bào nấm men H41.5: Vi sinh vật váng dưa * Quan sát nấm mốc - Lấy mẫu: Dùng que cấy lấy nấm sợi vỏ cam, vỏ quýt bị mốc cho vào ống nghiệm có sẵn 5ml nước cất, khuấy Lấy giọt dung dịch cho lên lam kính - Các bước làm tương tự TN +) Kết quả, nhận xét - Vi khuẩn bựa thường thấy có mật độ lớn - Thí nghiệm cho kết tốt sử dụng ống giống nấm men nhuộm thuốc nhuộm +)Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm - Một số dụng cụ cần có TN lại khơng có phần chuẩn bị SGK: giá để ống nghiệm, kẹp gỗ - Một số mẫu có sẵn từ thí nghiệm trước nên sử dụng lại tiết kiệm, có số mẫu khó tìm ống giống nấm men +) Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm Để khắc phục khó khăn thực TN đề xuất phương pháp khắc phục sau: - Bổ sung dụng cụ thiếu vào phần chuẩn bị - Sử dụng mẫu vật sẵn có: sữa chua, váng dưa, vi sinh vật da đầu 2.4.7.2 Thực thí nghiệm theo đề xuất * Quan sát vi khuẩn lactic sữa chua - Lấy giọt sữa chua nghiền mịn hòa với 5ml nước cất - Dùng que cấy lấy giọt dung dịch cho lên phiến kính - Hong khơ, nhuộm đơn quan sát KHV - Kết quả: Thấy vi khuẩn lactic có dạng hình que * Kiểm tra vi sinh vật da đầu - Lấy mẫu: Dùng tăm thấm nước cất vừa đủ ẩm, quệt mạnh lên da đầu sau phết vào phiến kính - Hong khơ, nhuộm đơn soi kính hiển vi H41.6: Vi khuẩn lactic sữa chua H41.7: Vi khuẩn da đầu * Như vậy, qua kết thực hầu hết TN việc thực giống SGK có phương án khác để giải khó khăn mâu thuẫn hình thành TN Chương THIẾT KẾ DẠY – HỌC BÀI THỰC HÀNH 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH10 ban KHTN Để nâng cao chất lượng dạy học phần TH cần phải có nhiều biện pháp tác động đến nhiều yếu tố khác như: nội dung thực hành, giáo viên, học sinh, nhà trường, cán quản lí… 3.1.1 Nội dung thực hành Nội dung BTH có vai trò quan trọng Hiện nay, tài liệu phổ biến hướng dẫn cho GV HS tiến hành TN Nội dung BTH định nhiều đến hiệu giảng dạy Qua kết điều tra trực tiếp tiến hành TN thấy nội dung BTH SGK SH10 ban KHTN tương đối phù hợp Tuy nhiên, số bài, phần chuẩn bị chưa rõ ràng, xác Một số dụng cụ chuẩn bị thừa không cần thiết có dụng cụ, hóa chất cần sử dụng đến TN lại phần chuẩn bị Ở số việc trình bày bước tiến hành TN chưa rõ ràng cụ thể khiến HS lúng túng thực thao tác Do tùy thuộc vào điều kiện, tùy cụ thể mà cần phải cấu trúc lại rõ ràng bước TN, điều chỉnh phần chuẩn bị thay yếu tố TN tương tự VD: Trong thí nghiệm co phản co nguyên sinh - Có thể thay đổi yếu tố TN tương tự: Thay thài lài tía lẻ bạn, củ hành tây củ hành tía tùy vào điều kiện địa phương mà chọn mẫu vật cho phù hợp - SGK hướng dẫn thao tác TN chưa cụ thể rõ ràng, cấu trúc lại rõ ràng thành bước tiến hành TN cho HS dễ dàng theo dõi thực thao tác TN co phản co nguyên sinh cấu trúc lại thành bước sau: * Bước 1: Làm tiêu gồm thao tác sau + Nhỏ lên phiến kính giọt nước cất + Tách lớp biểu bì mẫu vật + Đặt lớp biểu bì vừa tách lên phiến kính có sẵn giọt nước + Đặt kính lên bên phiến kính + Thấm hút phần nước dư * Bước 2: Chuẩn bị tiêu lên kính kiển vi gồm thao tác + Chuẩn bị KHV: Lắp vật kính, thị kính vào KHV, chỉnh nguồn sáng + Đưa mẫu lên KHV * Bước 3: Quan sát tiêu gồm thao tác + Quan sát vật kính x10 + Quan sát vật kính x40 * Bước 4: Gây co phản co nguyên sinh gồm: + Nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh + Theo dõi thay đổi tế bào + Nhỏ nước để gây phản co nguyên sinh Ngoài cần tiến hành nghiên cứu xây dựng tài liệu TH hướng dẫn cụ thể bước, thao tác TN để với SGK trở thành tài liệu hướng dẫn hiệu cho GV HS công tác dạy học phần TH 3.1.2 Giáo viên GV người tổ chức, điều khiển cố vấn, giúp đỡ HS việc độc lập tiến hành TN GV người có vai trò định đến thành cơng TN hiệu thực hành Chính để góp phần thành cơng TH u cầu người GV cần phải: - Tích cực giảng dạy hoàn thành tất BTH chương trình SGK đề Có thể tìm hiểu, nghiên cứu để đưa thêm số TN có nội dung phù hợp dễ tiến hành vào thực hành VD1: Đưa thêm TN enzim catalaza vào 27-Một số thí nghiệm enzim- thí nghiệm tương đối dễ làm tốn thời gian VD2: Đưa thêm TN quan sát vi khuẩn lactic sữa chua quan sát vi sinh vật da đầu vào 42-Quan sát số vi sinh vật - GV phải có kĩ phân tích nội dung BTH SGK, cấu trúc lại bước tiến hành thí nghiệm thay yếu tố TN tương tự để HS dễ dàng thực thao tác TN đem lại hiệu cao cho thực hành VD: Trong thí nghiệm tách chiết ADN, GV cần bổ sung thêm số dụng cụ cần thiết vào phần chuẩn bị như: ống nghiệm có kích thước giống nhau, thước có chia vạch, bút đánh dấu ống nghiệm Thực thêm thao tác định lượng chất rót vào ống nghiệm + Dùng thước đo ống nghiệm từ đáy lên 4cm, đánh dấu vị trí Đây ống đựng dịch nghiền gan cách đổ dịch nghiền đến điểm đánh dấu + Dùng thước đo ống nghiệm từ đáy lên 0,6cm, đánh dấu vị trí Hai ống chứa nước rửa bát ống nước cốt dứa ống + Dùng thước đo ống nghiệm từ đáy lên 5cm, đánh dấu vị trí Ống nghiệm chứa cồn Như trình tự TN là: Rót dịch nghiền gan vào ống nghiệm rót ống vào ống 1(khuấy nhẹ để yên 15 phút) rót ống vào ống 1(khuấy nhẹ, để 10 phút) rót ống vào ống 1(để yên 10 phút) Kết quả: Các phần dịch cho thêm định lượng cụ thể ống nghiệm nên không lo thao tác nhầm, kết TN xác - GV phải trau dồi kĩ làm TN tự tiến hành thí nghiệm trước lên lớp Kết TN phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan điều kiện thời tiết, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất…Vì vậy, GV phải tiến hành trước để kiểm tra kết TN, lường trước khó khăn gặp phải thực thao tác TN từ tổ chức, hướng dẫn HS làm TN thành cơng - GV phải nhiệt tình, chu đáo sáng tạo công tác chuẩn bị cho thực hành Trong chương trình SH10 ban KHTN có nhiều thực hành có TN cần nhiều thời gian yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị trước nhà Việc chuẩn bị chu dáo giáo viên dẫn đến thành công cho TN đem lại hiệu cao cho thực hành VD: Bài 12: Nhận biết số thành phần hóa học tế bào Trong TN nhận biết protein yêu cầu GV phải chuẩn bị trước dung dịch lòng trắng trứng cho TN: Lòng trắng trứng + 0,5l nước + 0,3ml NaOH cho vào bình thủy tinh khuấy - GV cần bồi dưỡng kĩ hướng dẫn HS làm thí nghiệm, xác định tượng, phân tích kết rút kết luận Việc tiến hành TN không để thỏa tnh tò mò HS mà mục đích cuối HS phải rèn luyện kĩ khắc sâu kiến thức Chính điều quan trọng HS tự làm TN thành cơng, xác định tượng, phân tích, giải thích kết để rút kết luận GV người hướng dẫn HS nên phải tích cực tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan đến BTH để hướng dẫn HS thực TH đạt hiệu cao 3.1.3 Học sinh Học sinh trung tâm trình dạy học, chủ thể độc lập tiến hành TN Mục tiêu BTH HS rèn luyện kĩ năng, khắc sâu mở rộng kiến thức Chính HS có vai trò định, đánh giá hiệu thực hành Do yêu cầu HS cần phải: - Đọc kĩ nội dung thực hành, xác định mục tiêu, nắm vững bước, thao tác tiến hành TN Thời gian cho TH tiết học thường không đủ cho việc tiến hành TN Vì HS khơng xem trước nội dung BTH nhà, nắm vững bước làm TN đến lúc tiến hành lúng túng nhiều thời gian dẫn đến TN khơng thành cơng Vì cần phải có biện pháp thích hợp để giúp HS hiểu nội dung nắm vững thao tác tiến hành TN VD: Ra tập cho HS nhà nghiên cứu kĩ bước tiến hành TN SGK Có thể thiết kế thành phiếu học tập yêu cầu HS nhà làm tập nhà cần phải hoàn thành GV tiến hành kiểm tra vào đầu TH, u cầu nhóm trình bày phần chuẩn bị nhóm trước lớp GV nhận xét, xác bước tiến hành TN, lưu ý số thao tác sau yêu cầu HS thực - Học sinh phải chuẩn bị tốt mẫu vật, dụng cụ cần thiết cho TH Trong nội dung chương trình SH10 ban KHTN có yêu cầu HS phải thực trước nhà thời gian tiết học không đủ cho việc tiến hành TN Vì mà việc chuẩn bị tốt HS có ảnh hưởng nhiều tới hiệu TH Cần phải có phân cơng rõ ràng, cụ thể cho tổ, nhóm để chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, mẫu vật cần thiết cho TN tiến hành TN trước nhà Đồng thời cần có hướng dẫn, lưu ý GV số thao tác để em tiến hành thao tác nhà tốt VD: Bài 21: Sự thẩm thấu tế bào GV hướng dẫn cụ thể thao tác làm TN, ý HS thay dung dịch đường dung dịch muối đặc, tăng thời gian đun sôi khoai - HS phải tập trung, nghiêm túc độc lập tiến hành TN Việc tiến hành TN liên quan đến hóa chất dụng cụ dễ cháy nổ nguy hiểm phải tập trung tuân thủ nội qui PTN Một số BTH gồm nhiều TN tốn nhiều thời gian nên phải chia thành nhóm thực TN khác Do HS phải nghiêm túc tiến hành theo tổ, nhóm phân cơng để hồn thành BTH - Học sinh phải nắm kiến thức liên quan để giải thích tượng TN từ rút kết luận khoa học Việc giải thích tượng TN có vai trò định đến hiệu TH Học sinh có giải thích tượng TN, rút kết luận khoa học khắc sâu, mở rộng kiến thức Vì học sinh cần phải ý đến học lí thuyết trước đó, đọc trước kiến thức liên quan trước thực hành để nắm kiến thức giải thích tượng TN Cần tiến hành kiểm tra học sinh câu hỏi trước TH 3.1.4 Trang thiết bị nhà trường Nhà trường nơi học tập, rèn luyện học sinh Cơ sở vật chất nhà trường tảng để tiến hành thành công BTH Sự thành công TN phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan điều kiện vật chất trang thiết bị đóng vai trò vơ quan trọng Chính quan tâm nhà trường đến việc chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng TN góp phần tạo nên thành cơng TH - Nhà trường nên xây dựng PTN riêng phục vụ cho công tác giảng dạy TH sinh học Việc có PTN riêng thuận lợi nhiều cho việc dạy học BTH HS có khơng gian riêng không ảnh hưởng tới việc học tập mơn khác, GV tích cực việc chuẩn bị cho TH Phòng thí nghiệm phải có nhân viên trơng coi chuẩn bị cho TH Phần lớn GV có nhiều lên lớp nên khơng có nhiều thời gian chuẩn bị cho TH Vì có chuẩn bị trước nhân viên PTN tỉ lệ thành công TH cao - Nhà trường nên trang bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất thiết bị cho TH Cần thường xuyên bổ sung, thay dụng cụ hỏng chất lượng để đảm bảo cung cấp đầy đủ dụng cụ, hóa chất tốt phục vụ cho TH - Việc tìm kiếm mẫu vật đơi gặp nhiều khó khăn, nhà trường nên cho xây dựng vườn sinh học để chủ động mẫu vật cho TH Việc xây dựng chăm sóc vườn sinh học giúp bồi dưỡng em tình yêu với thiên nhiên đồng thời tạo cảnh quan sư phạm cho nhà trường 3.1.5.Cán quản lí Cán quản lí người có trách nhiệm hoạt động trường có cơng tác giảng dạy BTH GV Vì cơng tác quản lí có tác động đến hiệu TH - Cán quản lí cần phải quản lí chu đáo sát trang thiết bị PTN đảm bảo dụng cụ, hóa chất, trang thiết bị chuẩn bị cho TH có kết tốt - Cần phải tích cực kiểm tra cơng tác giảng dạy phần TH GV đảm bảo thực đầy đủ TH có chương trình - Mặt khác phải thường xuyên khuyến khích GV tích cực thực tốt BTH Hơn phải có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời GV đạt hiệu tốt công tác giảng dạy TH 3.2 Một số giáo án mẫu 3.2.1 Bài 12: Thực hành:Nhận biết số thành phần hoá học tế bào I Mục tiêu học Sau học xong học sinh cần phải: - Nhận biết số thành phần khoáng tế bào: K, S, P - Nhận biết số chất hữu TB như: cacbonhidrat, lipit, protein - Biết cách làm số thí nghiệm đơn giản - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác làm thí nghiệm II Phương tiện dạy học Chuẩn bị cho nhóm - Mẫu vật: khoai lang(1 củ), dầu ăn(10ml), tờ giấy trắng(1), xà lách(1 cây), số mẫu vật tương tự đậu cove cải bắp, lạc nhân(50g), dứa tươi(nửa quả), gan lợn(50g) - Dụng cụ: Cối chày sứ, đèn cồn, ống nghiệm có đánh số, ống nhỏ giọt, cốc đong, giấy lọc, đũa thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, dao thớt, que tre, thước chia vạch, bút đánh dấu - Hoá chất: Thuốc thử phelinh, thuốc thử iốt, HCl, NaOH, CuSO4, BaCl2, amon magie, dung dịch axitpicric bão hoà, amonioxalatt, cồn 70 , nước cất, nước rửa bát, rượu etilic, dung dịch nước đường, dung dịch lòng trắng trứng - Một số hình ảnh đĩa CD: Hình tĩnh từ H12.1 đến H12.8 - Học sinh đọc trước chuẩn bị nhà theo bảng sau từ cột đến cột 4: S t Tên thí nghiệm Nhận biết tinh bột Nhận biết lipit Nhận biết protein Xác định có mặt số nguyên tố Tách chiết AND Chuẩn bị(mẫu vật, dụng cụ, hoá chất) Hiện Cách tiến hành (Sơ đồ thành tượng, giải bước) thích III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chia nhóm, kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia lớp thành nhóm nhóm 4- - Ngồi theo nhóm HS - Từ phần chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành * Nêu mục tiêu thực hành - Ghi nhớ - Phân tích mục tiêu bản: Làm TN để xác định thành - Nêu tên dụng cụ, mẫu vật, hoá chất phần TB, quan sát giải thích cần chuẩn bị tượng xảy - Để mẫu vật chuẩn bị lên bàn * Cần chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, mẫu vật để làm TN? - GV giới thiệu dụng cụ, mẫu vật, - học sinh lên bảng viết sơ đồ hoá chất Yêu cầu học sinh để mẫu bước tiến hành TN - Nhận xét, bổ sung vật lên bàn - Lên bảng viết sơ đồ bước tiến hành TN( gọi học sinh lên làm - Ghi nhớ TN) - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung GV lưu ý: Dùng dung dịch đường nhỏ lên giấy để làm đối chứng, ý nhẹ nhàng thao tác khuấy dung dịch tránh làm xuất bọt, địnhI lượng dung dịch rót vào  Mục tiêu(SGK) II Chuẩn bị(SGK) III Các bước tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên Do gồm nhiều TN, làm nhiều thời gian nên nhóm khơng thể thực tất TN GV tiến hành phân cơng cho nhóm: - Nhóm gồm HS làm TN tách chiết ADN Hoạt động học sinh Tiến hành TN theo nhóm phân cơng - Nhóm 2, 3, làm nhóm TN: nhận biết tinh bột+lipit nhận biết tinh bột +protein nhận biết protein+xác định có mặt ngun tố khống GV theo dõi nhóm làm TN, uốn Chú ý hướng dẫn GV để nắn thao tác cho HS, giúp đỡ HS thực cho Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày kết bày kết TN phân công TN thu giải thích giải thích tượng xảy tượng xảy - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Nếu HS khơng giải thích - Nhận xét, bổ sung tượng xảy ra, GV cho thảo luận, hướng dẫn HS rút kết luận) - Ở TN tách chiết ADN: yêu cầu HS - Đại diện nhóm giải thích rõ giải thích rõ vai trò bước bước tiến hành - Chính xác kiến thức, giải thích rõ bước Chú ý HS: Phần sợi màu trắng đục thu hỗn hợp gồm nhiều chất - Ghi nhớ khác có ADN Muốn thu ADN tinh khiết phải trải qua nhiều bước phức tạp Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoàn tất nộp - Hồn tất nộp tường trình tường trình - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ - Tự rút kinh nghiệm làm TN nhóm học sinh điển hình 3.2.2 Bài 19: Quan sát tế bào KHV Thí nghiệm co phản co nguyên sinh I Mục tiêu học Sau học xong học sinh cần phải: - Rèn luyện kĩ sử dụng KHV, kĩ làm tiêu tạm thời - Làm TN chứng minh vận chuyển thụ động nước qua màng - Quan sát vẽ hình dạng TB giai đoạn co nguyên sinh khác - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác làm TN II Phương tiện dạy học Chuẩn bị cho nhóm - Mẫu vật: cà chua(1 quả), thài lài tía(2-3 lá) số có tế bào với kích thước tương đối lớn(cây lẻ bạn, hành tây, hành tía) - Dụng cụ: KHV(1), dao lam(1), phiến kính(3), kính(3), ống nhỏ giọt(2), giấy thấm(4-6 miếng nhỏ hình tam giác) - Hố chất: Nước cất, dung dịch muối(5 – 10%), dung dịch đường(15% - 20%) Nếu dung củ hành tây hành tía chuẩn bị dung dịch xanh metylen để nhuộm mẫu - Một số hình ảnh đĩa CD: Hình tĩnh( từ H19.1 – H19.16) - Học sinh đọc trước chuẩn bị nhà theo bảng sau từ cột đến cột 4: St Tên thí nghiệm Quan sát hình dạng tế bào Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Chuẩn bị(mẫu vật, dụng cụ, hoá chất) Cách tiến hành (Sơ đồ bước tiến hành) Hiện tượng, giải thích III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chia nhóm, kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia lớp thành nhóm nhóm 4-6 - Ngồi theo nhóm HS - Từ phần chuẩn bị nêu mục tiêu * Nêu mục tiêu thực hành thực hành - Ghi nhớ - Phân tch mục tiêu bản: làm TN chứng minh vận chuyển thụ động nước qua màng TB, - Nêu tên dụng cụ, mẫu vật, hoá quan sát vẽ hình minh hoạ chất cần chuẩn bị * Cần chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, - Để mẫu vật chuẩn bị lên bàn mẫu vật để làm TN? - GV giới thiệu dụng cụ, mẫu vật, - học sinh lên bảng viết sơ đồ hoá chất Yêu cầu HS để mẫu vật lên bước tiến hành TN bàn - Nhận xét, bổ sung - Lên bảng viết sơ đồ bước tiến hành TN( gọi lên bảng HS) - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ nhiệm vụ GV lưu ý: Cách tách biểu bì, cách đậy kính, vị trí đặt giấy thấm, điều chỉnh kính, quan sát vẽ hình(Quan sát vẽ TB khí khổng tế bào biểu bì) - Nêu yêu cầu: Quan sát vẽ hình TB cà chua, vẽ hình TB thài lài tia thời điểm: trước sau nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh, sau nhỏ nước cất  I Mục tiêu(SGK) II Chuẩn bị(SGK) III Các bước tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV theo dõi nhóm làm thí Tiến hành TN theo nhóm nghiệm, uốn nắn thao tác cho phân công HS, giúp đỡ HS cần Chú ý hướng dẫn GV để thực cho Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu -3 HS đại diện nhóm - HS -3 nhóm lên bảng vẽ hình lên bảng vẽ hình quan sát được( TB giải thích thịt cà chua, TB thài lài ta thời điểm) giải thích khác thời điểm - Nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Nếu HS khơng phát giải thích được, GV tổ chức thảo luận, hướng dẫn HS giải thích rút kết luận) - GV xác hố tượng - Ghi nhớ thời điểm, giải thích tượng sở vận chuyển nước qua màng tế bào(thụ động, thẩm thấu) Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV - Yêu cầu HS nộp tường trình Hoạt động HS - Hồn tất nộp tường trình - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ làm TN nhóm, HS - Tự rút kinh nghiệm tiêu biểu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có số kết luận sau: - Bài thực hành có vai trò quan trọng cơng tác giảng dạy mơn SH nói chung chương trình SH10 ban KHTN nói riêng Qua điều tra chúng tơi nhận thấy đa số GV phổ thông nhận thức vai trò thực hành đặc biệt việc rèn luyện cho HS kĩ Về phía HS hầu hết em thích học thực hành thí nghiệm kích thích tò mò khám phá tạo niềm vui hứng thú học tập - Tuy nhiên, việc giảng dạy thực hành trường phổ thông chưa thực đem lại hiệu cao số nguyên nhân chủ quan khách quan như: nội dung SGK số chỗ chưa rõ ràng cụ thể, GV chưa thực quan tâm đến TH, việc chuẩn bị, thiết kế lại TN hạn chế; điều kiện trang thiết bị nhà trường không đầy đủ để phục vụ cho TH; điều kiện thời tiết khơng phù hợp làm giảm độ xác… - Trực tiếp tiến hành TN thấy rằng, hầu hết TN việc thực giống SGK có phương án khác để giải khó khăn, mâu thuẫn tiến hành TN - Qua tìm hiểu tình hình giảng dạy phần TH SH10 ban KHTN trường PT trực tiếp tiến hành TN thấy rằng: Để nâng cao chất lượng dạy học BTH cần phải có nhiều biện pháp tác động đến yếu tố khác như: nội dung BTH, công tác giảng dạy GV, HS, sở vật chất trang thiết bị nhà trường, cán quản lí… Kiến nghị Với kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Những đề tài nghiên cứu góp phần đổi PPDH trường phổ thơng nói chung đổi PPDHSH nói riêng cần triển khai giới thiệu rộng rãi thực tế dạy học Để thật giúp ích cho GV HS cần tăng số lượng thực hành - Tiếp tục nghiên cứu nhằm xây dựng tài liệu hướng dẫn cụ thể tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học thực hành SH10 ban KHTN nói riêng phần thực hành SH nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2001), Lí luận DHSH, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty(2006), SH 10 Sách giáo viên, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty(2006), SH 10, NXBGD, Hà Nội Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Q Thắng(2006), SH 10 nâng cao, NXBGD, Hà Nội Trần Khánh Phương(2006), Thiết kế giảng sinh học 10 nâng cao tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngơ Văn Hưng, Hồng Cơng Cường, Lương Thị Mộng Điệp, Đỗ Thị Phượng, Ngô Thu Trang(2006), Giới thiệu gián án SH 10, NXB Hà Nội Trần Ích(1983)_Thực hành hóa sinh học_NXBGD, Hà Nội Vũ Thị Minh Đức(2001), Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Hoành(2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Lê Phan Quốc(2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ ... giảng dạy thực hành DHSH trường phổ thông, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH1 0 ban KHTN Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học phần TH... tiến hành thí nghiệm trình bày SGK SH1 0 ban KHTN hiểu khơng? Thực đầy đủ tất thực hành chương trình SH 10 _nâng cao Thực thành công tất thực hành chương trình SH 10 _nâng cao - Các thực thành công... SGK SH1 0 _nâng cao hiểu không? Thực đầy đủ tất thực hành chương trình SH 10 _nâng cao Thực thành công tất thực hành chương trình SH 10 _nâng cao - Các thực thành công - Các chưa thực thành cơng

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w