1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)

47 202 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 14,64 MB

Nội dung

Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10 ban KHTN (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

ie 3k sk sk 3k sk 3k 3k 3k 3k sk ›k sk sk‡k

NGUYEN THI LAN ANH

NANG CAO CHAT LUONG DAY HOC PHAN THUC HANH SH 10 BAN KHTN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Phương pháp day hoc

Người hướng dẫn khoa học

Thạc sĩ: Hoàng Thị Kim Huyền

Trang 2

LOI CAM ON

- #3LLllœq -

Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thực sĩ Hoàng Thi Kim

Huyễn đã hướng dẫn hết sức chu đáo, nhiệt tình, tận tâm trong suốt quá trình

tôi thực hiện khóa luận này

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ PPDHSH khoa Sinh- KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; cùng các thầy cô trường THPT Chí linh-Hải Dương, trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm-Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, cùng các bạn

sinh viên đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tai

Tôi xin chân thành cam on!

Hà Nội, thang 5 nam 2010 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LOI CAM DOAN -5 LL ae -

Với sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo Thạc sĩ Hồng Thị Kừm Huyễn, tơi đã hồn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 ban KHTN” Tôi xin cam đoan đây là kết quả tôi đã nghiên cứu, đề tài này không trùng với bất cứ đề tài nào khác

Hà Nội, thang 5 nam 2010 Sinh viên thực hiện

Trang 4

MUC LUC

NOI DUNG

LOI CAM ON

LOI CAM DOAN

DANH MUC Ki HIEU VIET TAT

PHAN I: MO DAU 1.Li do chon dé tai

2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp của đề tài

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU Chuong 1: CO SO LI LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI

1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơ sở lí luận của PPTH 1.1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2, Cơ sở lí luận 1.2.1.Thực hành 1.2.2 Thực hành thí nghiệm 1.3 Thực trạng dạy học phần TH SHI0 ban KHỈTN tại trường PT

1.3.1 Đối tượng điều tra 1.3.2 Nội dung điều tra

Trang 5

1.3.3 Két qua diéu tra 1.3.4 Nhận xét

Chương 2: THỰC HIỆN CÁC TNTH TRONG PTN

2.1 Mục đích thí nghiệm 2.2 Phương pháp tiến hành

2.3 Qui trình thực hiện thí nghiệm

2.4 Thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành

2.4.1 Bài 12: TN nhận biết một số thành phần hóa học của TB

2.4.2 Quan sát TB dưới KHV.TN co và phản co nguyên sinh

2.4.3 Bài 21: Thí nghiệm sự thâm thấu của tế bào 2.4.4 Thí nghiệm về enzim amilaza

2.4.5 Bài 36: Lên men Etilic 2.4.6 Bai 27: Lén men lactic

2.4.7 Bài 42: Quan sát một số vi sinh vật

Chương 3: THIẾT KÉ DẠY - HỌC BÀI THỰC HÀNH 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần TH SH10 ban KHTN 3.1.1 Nội dung các bài thực hành 3.1.2 Giáo viên 3.1.3 Học sinh 3.1.4 Trang thiết bị của nhà trường 3.1.5 Căn bộ quản lí

3.2 Một sô giao an mau

Trang 6

3.2.2 Bài 19: Quan sát TB dưới KHV, TN co và phản co nguyên sinh 59 PHAN III: KET LUAN VA KIEN NGHI 63 1 Kết luận 63 2 Kiên nghị 64 TAI LIEU THAM KHAO Phu luc 1 Phu luc 2 PHU LUC 1

PHIEU DIEU TRA

TINH HINH DAY HQC CAC PHAN THU'C HANH TRONG CHUONG TRINH SH10 BAN KHTN Ho va tén hoc sinh: Lép Truong : Các em hãy cho biệt ý kiên vẻ các vân đê sau: Stt Ae x oz Nhận xét 7 eK x Nội dung đánh giá Cá Không Y kiên khác 1 Các bài thực hành có cần thiết không 2 Em có thích học các bài thực hành không? 3 Mục tiêu của bài thực hành trong SGK có cần thiết không? 4 Các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ chuẩn bị trong

bài thực hành(SGK) có đầy đủ đề thực hiện các thí nghiệm không?

5 Cách bố trí, cách tiến hành thí nghiệm trình bày

trong SGK SH 10 nâng cao có dễ hiểu không? 6 Có được làm tất cả các bài thực hành không? 7 Các mẫu vật có dễ tìm không? 8 Có mẫu vật nào được GV thay thê băng mẫu vật khác không? Ví dụ Có tự làm thành công các thí nghiệm không? 10 Có giải thích được kết quả của các thí nghiệm không? 11 Các trang thiết bị của nhà trường chuản bị cho

Trang 7

* Những ý kiến của em đối với việc học các bài thực hành để đạt kết quả tốt

Cảm ơn sự hợp tác của các em

PHỤ LỤC 2

PHIEU DIEU TRA

TINH HiNH DAY HQC CAC PN THUC HANH TRONG CHUONG

TRINH SH10 BAN KHTN Họ và tên giáo viên:

Trường

Xin các thầy cô cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

L Hoạt động day học phần thực hành trong chương trình phố thông Nha in xét

Stt Nội dung đánh giá Cũ Không Ý kiến khác

Các bài thực hành có cần thiết không?

1 Vai | Bài thực hành có vai trò như thể nào đổi với việc giảng dạy trò của | bộ môn SH

bài - Cung cấp kiến thức mới thực - Củng cố kiến thức lí thuyết hành - Rèn luyện kĩ năng cho HS

- Củng cố niềm tin khoa học

Sô lượng các bài thực hành trong SGK SH10 ban KHTN có 2 phù hợp không?

vn Mục tiêu các bài thực hành trong SGK có rõ ràng không? nội Các mầu vật, hóa chât, dụng cụ chuân bị trong bài thực

° hành(sgk)có đây đủ đê thực hiện các thí nghiệm không?

dung > ` ar Pa A

các bài Các mẫu vật sử dụng trong các thí nghiệm có phù hợp không? thực Nêu không phù hợp thì có thê thay thé bang mau vat nao? hanh Cách bô trí, các bước tiên hành thí nghiệm trình bày trong

SGK SH10 ban KHTN cé dé hiéu không?

3 Thực hiện đây đủ tất cả các bài thực hành trong chương trình Thực | SH 10 nâng cao

trạng

giảng | Thực hiện thành công tất cả các bài thực hành trong chương dạy bài | trình SH 10_ nâng cao

thực - Các bài đã thực hiện thành công hành ở | - Các bài chưa thực hiện thành công trường | Nguyên nhân thất bại?

phổ Các trang thiết bị của nhà trường chuẩn bị cho các bài thực

Trang 8

thông | hành có đây đủ không? - Mẫu vật - Dụng cụ - Hóa chất

Thời gian đề tiên hành các thí nghiệm có đủ không? - Những thí nghiệm đủ thời gian

- Những thí nghiệm thiếu thời gian

II Kién nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành SH10 ban KHTN

1 Câu trúc nội dung bài thực hành

"“ Ơ ƠƠƠơơƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠơƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠỞƠƠƠƠ

Trang 9

DANH MUC KI HIEU VIET TAT BTH CNH-HDH : DHSH GV HS KHV PTN SGK SGV 10 SH 11 SHPT 12 SH10 13 TH 14 THTN 15 THPT 16 TN o Oo ¬1 HD A +> WD NO = : Bài thực hành

Trang 10

PHAN I: MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Nâng cao chất lượng giáo duc va đạy học là vẫn đề luôn được Đảng, Nhà

nước và toàn xã hội quan tâm vì dạy học là con đường cơ bản đê phát triên trí

tuệ và hình thành nhân cách học sinh Và vân để đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là phải không ngừng đổi mới PPDH để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của xã hội Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cùng với quá trình CNH-HĐH của đất nước đang đòi hỏi những người lao động mới năng động sáng tạo biệt cách hòa nhập và làm chủ thời đại Chính vì vậy mà việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt cho học sinh những kiên thức khoa học cơ bản mà phải rèn luyện cho HS các kĩ năng đặc biệt là kĩ năng tự học tự nghiên cứu với mục tiêu “Học ổi đôi với hành”

Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm Hầu hết các hiện tượng, khái

niệm, gui luật, quá trình trong sinh học đêu bắt nguôn từ thực tiên Vì vậy mà

việc rèn luyện cho HS các kĩ năng là cực kì quan trọng Và các bài thực hành chính là phương tiện hữu hiệu nhât giúp HS rèn luyện kĩ năng, tự khám phá

và hoàn thiện tri thức của bản thân Do đó thực hành đã trở thành một nội

dung quan trọng trong chương trình SHPT Đặc biệt Sinh học 10 là phân kiên thức mo dau, la co sd cho Sinh hoc 11 va Sinh hoc 12 đã được bô sung một lượng tương đôi các bài thực hành kịp thời củng cô và mở rộng kiên thức cho các bài lí thuyết

Hiện nay việc giảng dạy phan TH ở trường phổ thông chưa thực sự đem lại hiệu quả cao như mong muôn Vậy thì nguyên nhân là do đâu? Và cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng dạy và học các bài thực hành ở trường phô thông?

Xuất phát từ những vấn đề trên cùng mong muốn góp một phần nhỏ bé dé nâng cao hiệu quả giảng dạy các bài thực hành trong DHSH ở trường phô thông, chúng tôi đã tiên hành nghiên cứu và thực hiện đê tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phân thực hành SH10 ban KH TN”

2 Mục đích nghiên cứu

Nâng cao chất lượng dạy học phần TH chương trình SH10 ban KHTN

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu nội dung kiến thức SH10 liên quan đến các bài thực hành - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về thực hành và thực hành thí nghiệm

- Tìm hiểu thực trạng dạy học phan TH trong chương trình SH10 ban KHÍTN ở trường phơ thông

Trang 11

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phan TH trong chuong trinh SH10 ban KHTN Thiết kế một số giáo án mẫu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu

- Nội dung chương trình SH1I0 ban KHTN

- Giáo viên giảng dạy SH10 ban KHTN ở trường phô thông

- HS lớp 10 và 11 trường THPT 4.2 Phạm vì nghiên cứu

Nghiên cứu các BTH trong chương trình SH 10 ban KHTN có thí nghiệm 5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu các tài liệu về lí luận DHSH, sách giáo khoa SHI0 cơ bản, nâng cao, sách giáo viên, sách thực hành đê tìm hiệu cơ sở lí luận của đê tài

5.2 Điều tra, quan sát

- Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra đối với GV và HS để tìm hiểu thực trạng giảng dạy các bài TH ở trường PT,

- Dự giờ TH của các giáo viên phô thông đề tìm hiểu thực trạng và hiệu quả giảng dạy các bài thực hành

3.3 Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm

Thực hiện các thí nghiệm trong PTN để kiểm định kết quả, tìm hiểu

những mâu thuần, khó khăn trong khi thực hiện TN 6 Những đóng góp của đề tài

- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của việc giảng dạy phần TH chưa đạt hiệu quả

- Phân tích, phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn trong các TN và đề xuất các phương án giải quyết

Trang 12

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1

CO SO LI LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI 1.1 Téng quan các vẫn đề nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp TH

Phương pháp thực hành là một trong những phương pháp dạy học quan trọng trong quá trình dạy học nên những cơ sở lí luận của phương pháp thực hành đã được nghiên cứu từ rât lâu và được rât nhiều nhà khoa học quan tâm Điện hình là công trình nghiên cứu của tác giả: Nguyên Ngọc Quang, Nguyên Quang Vĩnh, Trân Doãn Bách, Trân Bá Hoành[9|, Định Quang Bao[1], Nguyễn Duc Thanh[1] Trong các công trình nghiên cứu đó, các tác giả đã đê cập tới khái niệm, vai trò của phương pháp TH vả việc dạy học BTH đê củng cô, mở rộng kiên thức và phát triên ki năng, kĩ xảo

1.1 2.Tình hình nghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phan TH

Việc nghiên cứu và tìm giải pháp dạy học phần TH đê củng cố, mở rộng kiến thức và phát triển kĩ năng, kĩ xảo đến nay chưa mấy ai quan tâm, đã có một số tác giả nghiên cứu như đề tài thạc sĩ: : “Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học T0 trung học phô thông” của Lê Phan Quôc[ 10] Tuy nhiên việc đưa ra giải pháp nâng cao chât lượng dạy học phânTH là chưa được cụ thê và chưa có hiệu quả Chính vì vậy, việc đưa được giải pháp và thiết kê được giáo án dạy học bài thực hành nói chung va phan thực hành sinh

học 10 ban KHỈTN nói riêng là vân đề cần được quan tâm, nghiên cứu nhăm

tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao chât lượng dạy học

1.2 Cơ sở lí luận

1.2.1 Thực hành

1.2.1.1 Khái niệm thực hành

Thực hành(TH) là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiền hành các thí nghiệm, tập triên khai các qui trình kĩ thuật chăn nuôi, trông trọt [1 ]

1.2.1.2 Vai trò của thực hành

Thực hành là phương pháp đặc trưng trong dạy học, nghiên cứu sinh học

Trang 13

- Qua thực hành, HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ giữa cầu trúc với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả Do đó các em năm vững tri thức và thiết lập được lòng tin tự giác, sâu sắc hơn

- Thực hành có liên quan đến nhiều giác quan, do đó bắt buộc HS phải suy nghĩ, tìm tòi nhiêu hơn nên tư duy sáng tạo có điêu kiện phát triên hơn

- Thực hành có ưu thế nhất để rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo ứng dụng tri thức vào đời sông, đặc biệt nó là phương pháp chủ đạo trong dạy học kĩ thuật

nông nghiỆp

- Thực hành là nơi tập duot cho HS cac phương pháp nghiên cứu sinh học, nông học như quan sắt, thực nghiệm

1.2.2 Thực hành thí nghiệm 1.2.2.1 Khái niệm thí nghiệm

Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong những điều kiện nhân tạo Trong phức hệ những điều kiện tự nhiên tác động lên cơ thê sinh vật, người nghiên cứu chỉ chọn một vải yêu tô riêng biệt đê nghiên cứu lân lượt ảnh hưởng của chúng†| I |

1.2.2.2 Vai trò của thí nghiệm trong DHSH

- TN là một trong những phương pháp nghiên cửu cơ bản của sinh học

- TN trong điều kiện tự nhiên là mô hình đại điện cho hiện thực khách quan, là điêm xuât phát cho quá trình nhận thức của HS, nguôn cung câp thong tin

- TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn

- TN là phương tiện giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành SH và vận dụng kiên thức SH vào sản xuât, đời sông

1.2 2.3 Yêu cầu của thực hành thí nghiệm

Thực hành thí nghiệm cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Điều kiện quan trọng nhất khi tiến hành TN là phải hiểu rõ được mục đích TN, các điều kiện TN

- Việc quan sát những diễn biến trong quá trình TN phải thật chính xác - Giai đoạn cuối cùng của THTN là HS phải vạch ra được bản chất bên trong của các hiện tượng quan sát được từ TN thông qua việc thiết lập môi liên hệ nhân-quả giữa các hiện tượng

Trang 14

chi hang ngay nhu: TN lên men etilic, lên men lactic, TN sự thâm thấu và tính thấm của tế bào Đối với những thí nghiệm dài ngày GV phải có kính nghiệm tính toán trước thời gian từ lúc bắt đầu đến khi TN có kết quả sao cho khi giảng bài có liên quan đến TN thì có thể biểu điễn hoặc thông báo kết quả thí nghiệm

- Đặt TN là khâu quan trọng của thực hành thí nghiệm Cần tổ chức sao cho HS được trực tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đổi các diều kiện tự nhiên, lắp ráp các dụng cụ TN Tổ chức THTN như vậy ất có tác dụng lớn về mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục khoa học kĩ thuật

1.2.2.4 Nội dung các bài thực hành trong chương trình SHI0 ban KH TN Trong chương trình SHIO, sách giáo khoa SHI0 ban KHẨN có 10 bai thực hành trong đó 8 bài có TN bao gôm 13 TN được phân bô như sau:

Trong phân hai: Sinh học tế bào có 5 bài

Bài 12: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào

Gồm các thí nghiệm: TN nhận biết tỉnh bột, nhận biết lipit, nhận biết

protein, TN xác định sự có mặt của một sơ ngun tơ khống có trong tê bảo, TN tách chiết AND

Bài 19: Quan sát TB đưới kính hiển vi TN co và phản co nguyên sinh Bài 20: Thí nghiệm sự thấm thấu và tính thắm của tế bào

Bài 27: Một số thí nghiệm về enzim

Gồm các thí nghiệm: TN về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đổi với hoạt tính của amilaza, TN về tính đặc hiệu của enzIm

Bài 31: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cô định Trong phan ba: Sinh học vi sinh vật có 3 bài

Bài 36: Lên men etilic Bài 37: Lên men lactic

Gồm 2 thí nghiệm: Làm sữa chua và muỗi chua rau quả Bài 42: Quan sát một số vi sinh vật

Gồm 4 thí nghiệm: Nhuộm don va quan sat té bao nam men, nhuộm đơn và phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng, quan sát nâm sợi trên thực phâm bị môc, quan sắt tiêu bản một sô vi sinh vật và bao tu nam

1.3 Thực trạng giảng dạy phần thực hành SH10 ban KHTN tại trường

phố thông

1.3.1 Đối tượng điều tra

Trang 15

- Giao vién giang day sinh hoc ban KHTN tại 2 trường THPT Cao Bá Quát Gia Lam va THPT Chi Linh — Hai Duong

1.3.2 Nội dung điều tra

Chúng tôi tiến hành điều tra theo các nội dung sau: - Vai trò của bài thực hành

_ ~ Noi dung hướng dẫn trong SGK(mục tiêu, chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mâu vật, cách tiên hành )

- Thực trạng dạy học các bài thực hành ở trường phổ thông(số lượng các bài thực hành được giảng dạy, sô TN thành công, kết quả các TN, thời gian tiên hành các TN, trang thiết bị của nhà trường

Nội dung phiếu điều tra(Phụ lục 1 và 2)

1.3.3 Kêt quả điêu tra thực trạng dạy học phan TH SH10 ban KHTN 6 trường PT

1.3.3.1 Kết quả điều tra ở HS

Chúng tôi tiền hành điều tra trên đôi tượng là học sinh lớp 11 vì các em đã được học qua chương trình SHI0 ban KHTN.Tién hanh phat phiêu điêu tra tại 2 lớp 11 ban KHTN là: 11A5Gĩ sô 50/50)và 1IA6Gĩ sô 47/47) trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm Kêt quả điêu tra được tông hợp trong bang sau(tinh ra don vi %): Bang 1: Két qua diéu tra thuc trang day hoc phan TH SH10 ban KHTN 6 HS A 9

Stt Nội dung đánh giá a T Khong Ý kiến khác I | Các bài thực hành có cân thiết không | 98 2 Li do: - Vì bài thực hành lí thú, bổ ích, giup rèn luyện kĩ năng thực hành TN 2 Em có thích học các bài thực hành 100 0 - Gắn liền với thực không? tiễn, có thể áp dụng vào thực tế - Giúp dễ hiểu bài hơn, khắc sâu, mở rộng kiến thức Mục tiêu của bài thực hành trong SGK có cần thiết không? 100 0

Các mẫu vật, hóa chật, dụng cụ chuân

bị trong bài thực hành(SGK) có đầy

đủ để thực hiện các thí nghiệm

không?

83 17

Cách bô tri, cách tiễn hành thí nghiệm

5 trình bày trong SGK SH 10 nâng cao | 97 3

có dễ hiểu không?

Trang 16

6 Co duge làm tât cả các bài thực hành 75 25 không? 7 _ | Các mẫu vật có dễ tìm không? 87 13

g | Cd mẫu vật nào được GV thay thê 42 5g | Cây lẻ bạn thay thể

băng mâu vật khác không? Ví dụ cho thai 1ai tia

Cac thi nghiém da lam

thành công: Nhận biết

tinh bột, lipit, protein,

Có tự làm thành công các thí nghiệm tách ` chiết AND, TN

không? co ` phản co nguyên

Nguyên nhân thất bại: - Chua nam rõ các thao tác thực hành Các thí nghiệm chưa ` ^ ems , gs

9 , ky ok k 88 22 | thành công: Xác định

- Dụng cụ hóa chât xuông câp su cé mat cla mot sé

- Thời gian thực hành chưa đủ nguyên tế khoán

- Thiêu dụng cụ, hóa chât(đặc biệt là Buy Loa, 8

KHV có độ phóng đại cao) > Pons trong tê bảo, TN ve tinh đặc hiệu của

enzim, TN bai 31, TN

bai 42

Có giải thích được kết quả của các thí | 85 15

10 nghiệm không? a ^

Các trang thiết bị của nhà trường

chuân bị cho các bài thực hành có đây 1 đủ không? - Mẫu vật 95 5 - Hóa chât 40 60 - Dụng cụ 30 70 12 Thời gian đê tiên hành các thí nghiệm 80 20 có đủ không?

1.3.3.2 Kết quả điều tra ở GV

Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho đối tượng là các GV giảng dạy bộ môn SH tại 2 trường là: THPT Chí Linh-Hải Dương và THPT Cao Bá Quát Gia Lâm-Hà Nội(10 GV) Kêt quả điêu tra được tông hợp trong bảng sau(tinh ra don vi %): Bang 2: Két qua diéu tra thuc trang day hoc phan TH SH10 ban KHTN 6 GV Số GV(%) ¬ Stt Nội dung đánh giá Y kiên khác Có | Không

1 Vai | Các BTH có cần thiết không? 100 0

tro Bài thực hành có vai trò như thê

cua | nào đổi với việc giảng dạy bộ môn

bài SH

thực | - Cụng cấp kiến thức mới 60 40 hành | _ Củng cố kiến thức lí thuyết 100| 0

Trang 17

- Rén luyén ki nang cho HS 100 0

- Củng cô niêm tin khoa học 100 0

Số lượng các bài thực hành trong

SGK SHI0 nâng cao có phù hợp | 100 0 không? Mục tiêu các bài thực hành trong 2 % SGK có rõ ràng không? , omy ^ 100 0 Cau 7 x ^ z x , Các mâu vật, hóa chat, dung cy truc, 2 và nôi chun bị trong bài thực 100 0 °' Í hành(gk)có đầy đủ để thực hiện

dung các các thí nghiệm không? ow SA A

bài Các mẫu vật sử dụng trong các thí Sử dụng lá cây lẻ bạn nghiệm có phù hợp không? thay cho 14 thai 1ai tia

thực ` Nêu không phù hợp thì có thê thay KDA ` Se ak 90 10

hành thê băng mẫu vật nào? Âm" mm

Cách bỗ trí, các bước tiễn hành thí

nghiệm trình bày trong SGK | 80 20

SH10 nang cao có dễ hiểu không? Thực hiện đây đủ tât cả các bài

thực hành trong chương trình SH

^ 80 20

10 nang cao

Thực hiện thành công tât cả các bài Các bài đã thành công là: thực hành trong chương trình SH TN 1 va TN 3 bai 12, bai

10 nang cao 20, TN 1 bai 27

- Các bài đã thực hiện thành công Các bài chưa thực 3 - Các bài chưa thực hiện thành hiện thành công: TN 2 bài Thực | công 80 20 12, bài 19, bài 31, TN 2

trạng | Nguyên nhân thât bại: bài 27

giảng - Thiêu dụng cụ, hóa chât đặc dạy | biệt là KHV

bài - Ki nang lam TN cua HS chua thực | tot lam mat nhiêu thời gian

hành | - Thiêu thời gian làm thí nghiệm Ở Các trang thiết bị của nhà trường

trường chuân bị cho các bài thực hành có phô | đây đủ không? thông - Mẫu vật 90 10 - Dụng cụ 30 70 - Hóa chât 20 80 Thời gian để tiến hành các thí nghiệm có đủ không? - Những thí nghiệm đủ thời 90 10

gian Thí nghiệm thiếu thời

- Những thí nghiệm thiếu thời gian: bài 12, bài 20 gian

Trang 18

Với kết quả điều tra trên cùng quan sát ở trường PT chúng tôi thấy răng: Đa số các GV đã nhận thức được vai trò của BTH đặc biệt là trong việc rèn luyện kĩ năng cho HS Tại các trường THPT các GV đã quan tâm nhiều hơn đến việc giảng dạy các phần TH, số lượng các BTH được giảng dạy tuy khơng hồn toàn đầy đủ nhưng cũng tương đối nhiều

Về phía HS, hầu hết các em đều thích học TH vì các TN kích thích sự tò

mò khám phá, tạo ra niềm vưi, hứng thú học tập Hơn nữa, các kiến thức trong BTH thường có tính ứng dụng cao trong đời sống thực tiễn nên gây được sự chu y cua HS

Tuy nhiên, việc giảng dạy phần TH ở trường PT hiện nay van chưa được

quan tâm đúng mức và chưa đạt được hiệu quả cao Cụ thể qua điều tra chúng tôi thấy rằng vẫn có những BTH mà GV chưa tiến hành hoặc chưa thành côngGbài 12, bài 31 ) Đối với những bài đã thực hiện thì hiệu quả giáo dục đối với HS chưa thực sự cao Qua điều tra chúng tôi có thê thay là đo một số nguyên nhân sau:

- Với SGK và SGV hiện nay, GV gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạy các TNTH Các kĩ thuật trong các TÌN chưa được nêu rõ, chưa phân tích sâu và hướng dẫn chỉ tiết Việc đặt các TN nêu ra còn nhiều bất cập về điều kiện thí nghiệm, phương pháp TN, kết quả TN

- Một số GV vẫn coi trọng lí thuyết xem nhẹ TH Việc chuẩn bị và thiết kế lại TN của các GV còn hạn chế, kĩ năng hướng dẫn HS làm TN chưa tốt

- HS yêu thích TH nhưng chưa thực sự ý thức được vai trò và tầm quan trọng của nó nên thường không thu được hiệu quả cao sau giờ TH HS chuẩn bị nội dung các bài thực hành không kĩ nên chưa nắm vững các bước tiến hành TN khi thực hiện thường lúng lúng và mắt nhiều thời gian Hơn nữa, HS thường chưa chuẩn bị kĩ phân lí thuyết liên quan đến BTH nên gặp khó khăn trong việc giải thích các hiện tượng TN xảy ra và dẫn đến không rút ra được kết luận, khắc sâu kiến thức

- Điều kiện trang thiết bị của nhà trường chưa đầy đủ để phục vụ các giờ TH Các trường PT thường không có PTN hoặc dùng chung với bộ môn hóa nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy Các dụng cụ, trang thiết bị thí nghiệm không được bô sung thường xuyên nên thường thiếu, hỏng và không đảm bảo yêu cầu Đặc biệt là các trường PT thường không có KHV có độ phóng đại cao sử dụng để quan sát các tiêu bản có kích thước nhỏ như: tiêu bản rễ hành quan sát các kì của phân bào, tiêu bản quan sát các vi sinh vật

Trang 19

- Về điều kiện thực nghiệm TÌN, do nước ta sự phân hóa thời tiết rõ rệt giữa các vùng, miền, giữa các mùa nên các TN liên quan đến điều kiện nhiệt độ, ánh sáng thường không cho kết quả chính xác

- Do các tiết TH trong phân phối chương trình còn ít, một số TN trong chương trình SH10 ban KHTN cần nhiều thời gian, không thẻ thực hiện trong thời gian một tiết học

Như vậy, chúng tôi thấy rằng thực trạng giảng dạy các bài thực hành SH10 ban KHTN tại trường phổ thông còn hạn chế và có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan gây ra hiện tượng này mà chúng ta cần phải khắc phục Vì vậy việc tìm cách giải quyết những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH10 ban KHTN là rất cần thiết

Chương 2

THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

2.1 Mục đích thí nghiệm

- Mục đích của chương này là thực hiện các thí nghiệm để trực tiếp kiểm tra kêt quả và các thao tác tiên hành thí nghiệm Phát hiện những khó khăn và đê xuât những biện pháp khác phục cac TN tu đó có thê đưa ra các giải pháp

nham nang cao chat lượng dạy và học các phần thực hành SHI10 ban KHTN

2.2 Phương pháp tiễn hành

_Các TN được tiên hành theo đúng qui trình và được lặp lại nhiêu lần để khăng định tính chính xác Thực hiện các TÌN theo các gia1 đoạn sau:

- Phân tích các TN trong SGK về các yếu tố trong điều kiện TN, phương phap TN, ket qua TN

- Phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn trong cácTN và đề xuất các phương án khác nhau đề giải guyet

¬ Trên cơ sở tiến hành các 1N ở những phương án giải quyết thu hoạch kêt quả đê đưa ra giải pháp nhăm nâng cao chât lượng dạy học phân thực hành SHI0 ban KHTN

2.3 Qui trình thực hiện thí nghiệm

Trang 20

Trong bước này bao gồm: chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ Các mẫu vật phải được chuân bị trước, đúng đôi tượng, các hóa chat phải được pha săn và lấp rap dung cu dé san sàng thực hiện TN

- Bước 2: Thực hiện thí nghiệm

Trong bước này các thí nghiệm cần được bố trí chính xác, các thao tác cần được thực hiện đúng theo trình tự đảm bảo các yêu câu đề ra

- Bước 3: Quan sát, theo dõi thí nghiệm

Cần quan sát nhận ra kết quả, yếu tố ảnh hưởng, làm rõ cơ sở cho kết

luận Kêt quả TN được hiệu là những biêu hiện của đôi tượng TN mà người †a

thực hiện thu thập được thao tác, chỉ tiêu định trước và được xử lí nhăm tìm ra dâu hiệu bản chât vê khía cạnh đang nghiên cứu của đôi tượng

- Bước 4: Kết luận từ kết quả TN

Trong bước này, các kết quả TN đã thu được từ bước 3 và chỉ ra các mối liên hệ, những dâu hiệu bản chât, tính qui luật và từ đó khái quát hóa khoa học và được diện đạt băng kêt luận khoa học

- Bước 5: Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm

Trong bước này, dựa trên kết quả của TN sẽ đưa ra những nhận xét về diễn biên của TN, thời gian thực hiện TN, các kêt quả TN được thê hiện như thê nào? Đông thời dựa trên cơ sở khoa học đê giải thích kêt quả TN đó, đưa ra luận chứng phù hợp với kêt quả

2.4 Thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành

2.4.1 Bài 12: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào 2.4.1.1 Thí nghiệm 1: Nhận biết tỉnh bột

a) Thực hiện thí nghiệm theo SGK

+) Chuẩn bị thí nghiệm

- Mẫu vật: Một củ khoai lang

- Dụng cụ: Một dao nhỏ, một cỗi chày sứ, 2 ống nghiệm, giấy lọc, 1 ống

nhỏ giọt, l coc dong, 1 phéu thủy tính

- Hóa chất: Dung dịch hồ tỉnh bột, nước cất, dung dich KI, dung dịch thuôc thử phelinh

+) Tiến hành TN

* Bước 1: Nghiên mẫu để thu dịch chiết

- Lay 50g củ khoai lang để cho vào cối sứ: Dùng dao gọt bỏ phần vỏ củ khoai lang, cắt lầy 50g Dùng dao và thớt thái nhỏ phân khoai lang vừa mới cất cho vào côi sứ

Trang 21

_- Loc lay dich chiét: Dung cốc đong lay 20ml nước cất hòa đều Dùng phêu thủy tinh có lót giầy lọc đề lọc lây dịch chiết

* Bước 2: Thứ phản ứng màu của tỉnh bột - Lay 2 6ng nghiệm, đánh dấu số thứ tự 1, 2

- Dùng ống nhỏ giọt lẫy 5ml địch chiết cho vào ống nghiệm 1

- Dùng ống nhỏ giọt lẫy 5ml dung dịch tinh bột cho vào ống nghiệm 2 - Thử phản ứng màu: Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch thuốc thử lôt nhỏ vào cả 2 ông nghiệm mỗi bên khoảng 3 giọt, đông thời nhỏ lên phân cặn trên

giây lọc Dùng pIpet lây dung dịch thuôc thử phelinh nhỏ khoảng 3 giọt vào

ông nghiệm 2

* Bước 3: Quan sát hiện tượng đổi màu ở 2 ống nghiệm +) Kết quả, nhận xét

- Ở ống nghiệm I và ống nghiệm 2 khi nhỏ đung dịch thuốc thử lốt vào thì dung dịch chuyên sang màu xanh tím đặc trưng Ong nghiệm 2 khi nhỏ phelinh không có hiện tượng gì xảy ra

- Thời gian tiến hành TN khoảng 7-10 phút

- Đây là thí nghiệm dễ thực hiện, kết quả TN dễ dàng nhận thấy +) Cac kho khan gap phải khi thực hiện thí nghiệm

- Khoai lang là mẫu vật tương đối dễ tìm có hàm lượng tinh bột cao Tuy nhiên ở một sô vùng thành phô hoặc tiên hành TÌN khi trái vụ thì cũng khó tìm được mâu vật

- Ở trường PT có thê thiếu các loại hóa chất cần cho TN đặc biệt là các

loại thuôc thử như phelinh

+) Đề xuất cách khắc phục khó khăn của thí nghiệm

- Có thê tìm mẫu vật thay thế cho khoai lang là các loại củ có hàm lượng tính bột cao như: khoai tây, săn

- Không có sẵn thuốc thử phelinh thì có thể khắc phục bằng cách tự pha chê Dùng dung dich NaOH va CuSO, voi ti 1é 3:1 dé pha dung dich thuôc

Trang 22

H12.1: Nghiền khoai H12.2: Dich loc H12.3: Phan wng mau v6i iot

2.4 1.2 Thí nghiệm nhận biết lipit q)Thực hiện theo SŒK

+) Chuẩn bị thi nghiệm - Mẫu vật: lạc nhân, dầu ăn

_ 7 Dung cụ: l éng nho giot, 1 tờ giấy trắng, chày cối sứ, giấy lọc, cốc đong,

ông nghiệm

- Hóa chất: nước cất +)Tién hành thi nghiệm

* TN 1: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy dung dịch dầu ăn và nhỏ một giọt lên tờ giầy trăng Một lát sau quan sát hiện tượng xảy ra

* TN 2 : Nghién mẫu lạc nhân trong cối sứ, hòa tan bằng một Ít rượu sau đó dùng giây lọc đê lọc lây dịch lọc

- Dùng pipet hút 2ml dung dịch nước cất và dịch nghiền cho vào ống nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra

+) Kết quả, nhận xét

- Ở thí nghiệm 1: Nơi nhỏ giọt dầu ăn để lại vết màu trắng đục trên tờ giấy trăng dê dàng nhìn thây

- Ở thí nghiệm 2: Sau một thời gian trong ống nghiệm thấy hình thành nhũ tương màu trăng sữa Nhũ tương hình thành nhiêu và tương dôi nhanh dê dàng nhận thây

- Thời gian tiến hành thí nghiệm 7-10 phút

- Đây là thí nghiệm để thực hiện, kết quả TN để dàng nhận thấy +) Các khó khan gặp phải khi thực hiện TN

- Trong TN1 do không có đối chứng nên khó xác định đặc điểm dầu mỡ có trong lạc Tính thuyêt phục của TN không cao

- ỞTN2 trong phần chuẩn bị của SGK thiếu một số dụng cụ, hóa chất nên

gây khó khăn trong các thao tac TN

+) Đề xuất cách khắc phục khó khăn của TN

Đề khắc phục những khó khăn của TN chúng tôi đề xuất phương án sau: - Ở TNI sử dụng dung dịch đường đề làm đối chứng

- Ở TN2: bồ sung vao phan chuan bi: rugu etilic, phéu thiy tinh dé loc

dịch chiét, dia thiry tinh dé hoa tan dịch chiết

Trang 23

+) Chuẩn bị thí nghiệm

- Mẫu vật: Lạc nhân, dầu ăn, dung dịch đường kính trắng

- Dụng cụ: Ông nhỏ giọt, l tờ giấy trắng, chày cối sứ, giấy lọc, ống nghiệm, côc đong, phêu thủy tĩnh, đũa thủy tính

- Hóa chất: Nước cất, rượu etilic +) Tiến hành thí nghiệm

- TNI1: Dùng ống nhỏ giọt lẫy dầu ăn và dung dịch đường trăng nhỏ lên 2 vị trí khác nhau trên tờ giây trăng Quan sát hiện tượng

- TN2: Nghiền mẫu lạc nhân trong cỗi sứ Cho 5ml rượu vào cối, dùng

đũa thủy tính hòa tan dung dịch Dùng phêu thủy tính có lót giây lọc đê lọc lây dịch chiết Dùng pipet lây 2ml dịch chiết và 2ml nước cât cho vào ông

nghiệm Dùng đũa thủy tỉnh khuây nhẹ, quan sát hiện tượng +) Kết quả, nhận xét

- TN1: Dé dàng nhận ra sự khác nhau khi có đối chứng Ở vị trí nhỏ dung dịch đường không còn dâu vệt do đường đã hòa tan trong nước vả bay hơi

Nơi nhỏ dâu ăn đê lại vêt trăng đục do phân tử dâu ăn không tan trong nước, nước bay hơi còn dâu ăn ở lại tạo nên vết trên giây

- TN2: Việc bổ sung thêm hóa chất và dụng cụ khiến cho các thao tác

thực hiện TN dê dàng và chính xác hơn 2.4.1.3 Thí nghiệm nhận biết protein

q) Thực hiện thí nghiệm

+) Chuẩn bị thi nghiệm

- Mẫu vật: Dung dịch lòng trăng trứng - Dụng cụ: Ông nhỏ giọt, ống nghiệm - Hóa chất: Dung dich CuSO,

+) Tiến hành thí nghiệm

- Dùng pipet lay 10ml dung dịch lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm - Dùng pipet lẫy dung địch CuSO¿ nhỏ vài giọt vào ống nghiệm Lắc nhẹ

và quan sát

+) Kết quả, nhận xét

- Dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa protein dé dàng nhận ra - Thời gian tiến hành thí nghiệm 3-5 phút

- Đây là TN dễ dàng thực hiện, kết quả dễ nhận thấy

Trang 24

Pha dung dich long trắng trứng: lấy lòng trăng của một quả trứng + 0,5I nước cât + 3ml NaOH cho vào trong bình thủy tính Dùng đũa thủy tỉnh khoảng đêu.(cho đung dich NaOH dé hoa tan protein trong long trang trung voi nudc cat)

P | ị z

bid

H12.4: Pha dd long trang tring H12.5: Két tua protein

2.4.1.4 Thí nghiệm tach chiét AND

q) Thực hiện thí nghiệm theo SGK +) Chuẩn bị thi nghiệm * Mẫu vát: - Dứa tươi: một quả khoảng 300g(không quả xanh hoặc quả chín) | - Gan ga tuoi: 1 bộ hoặc gan lợn(100g) * Dụng cụ, hóa chất:

- Dung cu: | ống nghiệm, 1 pIpet, 1 cốc thủy tinh 250ml, máy xay sinh tố hoặc chày cối sứ, dao, thớt, giấy lọc, ông đong, que tre

- Hóa chất: Cồn 70-90 ”(50ml), 500ml nước cất, chất tây rửa(100ml nước rửa bắt)

+) Tiến hành thí nghiệm

* Bước 1: Nghiên mẫu vật

- Loại bỏ lớp màng bao bọc gan: Dùng dao cắt bỏ lớp màng bao bọc bên

ngoài gan

- Thái nhỏ gan: Thái gan thành những miếng nhỏ để tiện cho việc nghiền nat gan

Nghién gan: Cho gan vao cối nghiên mạnh hoặc dùng máy xay sinh tố đê tách rời và phá vỡ các tê bảo gan Nêu nghiên gan trong máy xay sinh tô thì khi nghiên cân cho vào một lượng ước lạnh gâp đôi lượng gan Nêu nghiên băng côi su thi sau khi nghiên xong đô thêm một lượng nước gâp đôi lượng

gan rôi khuây đêu

- Lọc dịch nghiền: Lọc qua giấy lọc hoặc vải màn đề thu được dịch lọc

Trang 25

- Cho dich gan vao ống nghiệm: Lấy 1 lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm chiêm khoảng gân 1/2 thê tích ông

- Cho nước rửa bát vào ống nghiệm(để phá vỡ màng tế bào và màng nhân): Cho thêm vào ông nghiệm đang có dịch lọc gan một lượng nước rửa bát băng 1/6 khôi khôi lượng dịch nghiên tê bào Lưu ý khi rót các dung dịch vào ông nghiệm phải thật cần thận

- Khuấy dung địch trong ống nghiệm: Dùng đũa tủy tính đưa lên, đưa

xuống nhẹ nhàng trong ông nghiệm, tránh khuấy mạnh làm xuất hiện bọt Để yên 15 phút trên giá ông nghiệm

- Chuẩn bị nước cốt dứa: Dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ, nghiền nát trong cối sứ hoặc máy xay sinh tô Sau đó lọc lây nước côt dứa băng lưới lọc hoặc giây

lọc, cho vào ông nghiệm sạch

- Cho nước cốt đứa vào ống nghiệm: Cho tiếp vào ống nghiệm đang chứa

dịch gan và nước rửa bát một lượng nước cốt đứa bằng 1/6 lượng hỗn hợp

dịch nghiền tế bào có trong ống nghiệm và khuấy thật nhẹ Để ống nghiệm

trên giá trong khoảng thời gian 5-0 phút

* Bước 3: Kết tủa AND trong dịch tế bào bằng côn

- Cho côn vào ống nghiệm: Nghiêng ống nghiệm và rót cồn 70-90” đọc theo thành ống nghiệm một cách cần thận sao cho cồn tạo thành một lớp trên bề mặt hỗn hợp với một lượng bằng dịch nghiền trong ông nghiệm Đề ống nghiệm trên giá trong khoảng 10 phút và quan sát lớp côn trong ông nghiệm Chung ta co thê tây các phân tử AND kết tủa lơ lửng trong côn dưới dạng sợi trăng đục

* Bước 4: Tách AND ra khỏi lớp côn

- Tách AND ra khỏi lớp cồn: Dùng que tre đưa vào trong lớp cồn, khuấy nhẹ cho các phân tử AND bám vào que tre rôi vớt ra quan sát Do các sợi AND kết tủa rât dê gây nên khi vớt AND ra khỏi ông nghiệm phải rât nhẹ nhàng

+) Kết quả, nhận xét

7 Mot khối trắng đục xuất hiện trong đó có cả dạng sợi, đây là một khối

gôm nhiêu thành phân trong đó có cả AND,

- Với mẫu vật gan gà thì dễ nghiền hơn nhưng khó cho kết quả - Với mẫu vật gan lợn thí nghiệm dễ cho kết quả hơn

- Thời gian tiến hành thí nghiệm khoảng 40 phút +) Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm

Trang 26

- Một số dụng cụ khác rất cần cho thí nghiệm nhưng lại không có trong phan chuan bi: gia dé ông nghiệm, đũa thủy tinh, phêu thủy tĩnh

- Do rót các chất vào ống nghiệm mà chỉ ước lượng nên độ chính xác không cao, dê dân đên rót quá nhiêu hoặc quá ít

- Các thao tác như khuấy nhẹ hỗn hợp hoặc dùng que tre để vớt AND tương đôi phức tạp và khó làm

+) Đề xuất cách khắc phục khó khăn của thi nghiệm

Để khắc phục những khó khăn khi thực hiện thí nghiệm chúng tôi đã đề xuât ra 2 phương án thực hiện thí nghiệm khác nhau(theo bảng sau)đê thí nghiệm được thực hiện dê dàng Phương án Yếu tố thay đổi Số thí nghiệm 1 Bồ sung và loại bỏ một số 1 dụng cụ 2 Định lượng các chất rót vào 1 ông nghiệm q) Thực hiện các thí nghiệm theo đề xuất +) Phương án Ï

- Bồ sung thêm dụng cụ: giá để ống nghiệm, đũa thủy tỉnh, phễu thủy tỉnh - Bỏ đi 2 dụng cụ là: pipet và ống đong

- Các phần khác thực hiện như SGK +) Phương án 2

- Bồ sung thêm dụng cụ: 4 ống nghiệm kích thước giống nhau, thước chia

vạch, bút đánh dâu trên ông nghiệm

- Mẫu vật, dụng cụ khác giống như SGK

- Tiến hành: Chuẩn bị sẵn các ống nghiệm có chia vạch như sau:

- + Dùng thước đo ống nghiệm I từ đáy lên 4cm, đánh dâu vị trí đó Đây

là ông đựng dịch nghiên gan băng cách đô dịch nghiên đên điêm đánh dâu + Dùng thước đo ông nghiệm 2 và 3 từ đáy lên 0,6cm, đánh dấu tại vị trí đó Hai ông này sẽ chứa nước rửa bát ở ông 2 và nước côt đứa ở ông 3

Trang 27

Như vậy trình tự TN sẽ là: Rót dịch nghiền gan vào ống nghiệm 1 > rot ống 2 vào ống I(khuây nhẹ để yên 15 phút) > rót ống 3 vào ống I(khuẫy nhẹ, đê I0 phút) rót ông 4 vào ông 1I(đê yên 10 phút)

- Kết quả và nBận xét: các phần dịch cho thêm đã được định lượng cụ thé trong các ống nghiệm, nên không phải lo thao tác nhằm Kết quả mang lại sẽ chính xác hơn pT aS H H12.6: Mẫu vật HI12.7: Định lượng dd trước khi rốt H12.8: Két tha AND

2.4.2 Bài 19: Quan sát tế bào dưới KHV TN co va phan co nguyên sinh 2.4.2.1 Quan sát tế bào dưới kính hiển vi +) Chuẩn bị thí nghiệm - Mẫu vật: 100g dưa hấu hoặc một quả cà chua chín - Dụng cụ: KHV quang học có vật kính x10, x40 và thị kính x10 hoặc x15; lưỡi dao cạo; phiên kính; kim mũi mác; lá kính +) Tiến hành

- Dùng lưỡi dao cạo cắt một lát thật mỏng thịt quả đưa hấu hoặc cà chua chín Dùng kim mũi mác đưa lát cất lên lam kính và ép cho lát cắt vỡ ra

- Đặt lá kính lên phiến kính: Cầm 2 bên mép của lá kính nhẹ nhàng đặt một cạnh của lá kính tạo với phiến kính một góc 45° Giữ chặt phiến kính sau đó hạ nhẹ lá kính xuông phiên kính Dùng kim mũi mác ân nhẹ lên lá kính

- Đưa tiêu bản lênKHV để quan sát: Đặt phiến kính có mẫu vật lên bàn

kính sao cho mâu vật năm giữa thị kính Dùng kẹp cô định phiên kính trên bàn kính

- Quan sát mẫu vật: Đầu tiên quan sát mẫu vật ở vật kính x10 sau đó quan sát ở vật kính x40 Cân tìm vùng quan sát thầy được lớp tê bào mỏng và đêu

nhât sau đó chỉnh ôc thi cap dé thay tê bào rõ nét

+) Kết quả, nhận xét

Trang 28

- Đây là thí nghiệm dễ thực hiện, kết quả chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện

KHV và kĩ nắng sử dụng sử dụng KHV của người làm

* Có thể gặp một số khó khăn do các nguyên nhân khách quan sau: - Do điều kiện thời tiết không đủ ánh sáng

- KHV không đảm bảo chất lượng

* Chú ý: Để đỡ mất thời gian làm thí nghiệm ta có thể sử đụng luôn tiếu bản của thí nghiệm co và phản co nguyên sinh đề quan sát tê bdo la thai lai tía vừa có thé quan sat té bao khi khong

2.4.2.2 Thi nghiém co va phan co nguyén sinh q) Thực hiện thí nghiệm theo SGK

+) Chuẩn bị thí nghiệm - Mau vat: La thai lài tía

- Dụng cụ: KHV với vật kính x10 và x40, thị kính x10 hoặc x15; lưỡi dao cạo; phiên kính sạch; lá kính sạch; ông nhỏ giọt; giầy thâm

- Hóa chất: Nước cất, dung dịch KNO; 1M hoặc dung dịch muối hay

đường loãng

+) Tiến hành thí nghiệm * Bước 1: Lam tiêu bản

- Nhỏ lên phiến kính một giọt nước cat: Ding 6 ông nhỏ giọt hút lây một Ít nước cất nhỏ một giọt xuống phiến kính, tránh để ống nhỏ giọt tiếp xúc với phiến kính

- Tách lớp biểu bì lá thài lài tía: Tay trái cầm lá thài lài tía quấn quanh ngón tay trỏ sao cho mặt dưới của lá hướng ra phía ngoài Tay phải cầm kim mũi mắc tước một miêng biêu bì mặt ngoài Dùng lưỡi dao cao cất lây một miêng khoảng 0,5cm ở chỗ mỏng nhât

- Đặt miếng biéu bì vừa cắt lên phiến kính có giọt nước cất Nhẹ nhàng đặt lớp biêu bì lên bên trên giọt nước sao cho lớp biêu bì dàn đêu trên mặt nước không bị gâp vào nhau

- Đặt lá kính lên phiến kính: Thao tác tương tự như ở thí nghiệm trên Yêu

cau không có bọt khí ở vị trí tiêp xúc giữa lá kính với phiên kính

Trang 29

H19.1: Dung cụ mẫu H19.3: Tach biéu bi

BE HI19.4: Đậy lá kính H19.5: Tham nước du H19.6: Lén kinh

* Bước 2: Chuẩn bị tiêu bản lên kính hiển vi

- Chuẩn bị KHV: Lắp vật kính, thị kính vào KHV, chỉnh nguồn sáng - Đưa mẫu lên KHV: Đặt phiến kính lên bàn kính sao cho vùng mẫu vật năm giữa thị kính

* Bước 3: Quan sát tiêu bản

- Quan sát ở vật kính x10: Tìm vùng có tế bào quan sat thay rõ, đều,

mỏng, phân biệt được các tế bào với nhau, để cho vùng này nằm giữa vi

trường của kính Chỉnh ốc thứ cấp để thấy được tế bào rõ nét

- Quan sát mẫu ở vật kính x40: Điều chỉnh sang vật kính x40, chỉnh ốc thứ cầp đề thầy được tê bào rõ nhất

* Bước 4: Gáy co và phản co nguyên sinh

- Nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh: Phiến kính vẫn được giữ nguyên

trên bản KHV Dùng ông nhỏ giọt hút lây một vài giọt KNO; 1M hoặc dung

dịch muối ăn hay đường Đặt ống hút cạnh mép rìa của lá kính, nhỏ từ từ và

nhẹ nhàng ] giọt vào trong đó Đặt tờ giây thâm ở phía bên kia đê dung dịch

được thâm nhanh qua mâu Chúng tôi kiêm tra trên các nơng độ lỗng khác nhau và chọn muôi 5% hoặc đường 20%

- Theo dõi sự thay đôi của các TB: Quan sát mẫu trong KHV đề xem sự thay đôi của màng T Chú ý quan sát cả tê bào biêu bì và tê bào khí không

- Nhỏ nước dé gay phan co nguyên sinh: Dùng ống nhỏ giọt lấy một ít

nước cât cho vào mẫu tương tự như thao tác nhỏ dung dịch gây co nguyên

Trang 30

nguyên sinh của các tế bào có đều nhau không? Và có phải tất cả các tế bào

đêu phản co nguyên sinh không?

+) Kết quả, nhận xét

- Quan sát tế bào biểu bì mỏng và đều tạo thành một lớp tế bào, phân biệt

rõ với các tê bảo xung quanh, ở các đường gân lá các tê bào thường có màu đậm hơn, có chiêu dài dài hơn, sô lượng tê bào khí không it hon

- Hiện tượng co nguyên sinh thể hiện tốt ở tế bào biểu bì nhất là các tế bào có màu tía năm bên trên các đường gân lá

- Hiện tượng phản co nguyên sinh diễn ra chậm, tỉ lệ các tế bào phản co nguyên sinh thường thâp

- Thời gian tiền hành thí nghiệm khoảng 10-15 phút +) Các khó khăn gặp phải khi tiến hành thi nghiệm

- Việc sử dụng mẫu vật bằng lá thài lài tía tuy thuận lợi nhưng vẫn còn nhược điêm là không phải cây thài lài tía đều có mặt ở khắp mọi nơi mà ở một

sô địa phương đôi khi khó tim thay mau vat nay

- Lá cây thài lài tía tương đối mỏng nên khó khăn trong việc tách biểu bì sao cho đêu và đẹp Sự phân bô màu của các tê bào trong lá không đêu nhau

- Thao tác đặt lá kính lên phiến kính và để phiến kính lên bàn KHV trong quả trình nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh đôi khi còn gặp nhiêu khó khăn như: đề gây bọt khí làm hỏng tiêu bản, khi nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh tác động không đêu lên mẫu, đề làm hỏng mâu trong quả trình quan sắt

- Vì nồng độ gây co nguyên sinh không chính xác dẫn đến: nếu nồng độ qua thap thi thời gian co nguyên sinh chậm, nêu nông độ cao quá thì quá trình co nguyên sinh diễn ra nhanh không kịp quan sát và khi gây phản co nguyên

sinh thì không thành công vì tế bào bị ton thương và mắt khả năng hồi phục

H19.8: Tế bào co nguyên sinh H19.9: Té bào

H19.7: Tế bào lúc đầu phản co nguyên sinh

+) Đề xuất cách khắc phục khó khăn của thi nghiệm

Trang 31

Số thí nghiệm cần thực hiện Phương án Yếu tố thay đối Trong một Trong một lấn thay dõi | phương an Mẫu vật: lá cây lẻ bạn 1

Mau vat: Cu hanh tia ;

Trang 32

- Cây lẻ bạn có tên khoa học là Rhoeodiscolor thuộc họ Comznelinaceae thường dùng đề làm cảnh độ phổ rộng cao Lá hình thon dài khoảng

20-40cm mặt dưới có màu tím sậm, mặt trên có màu xanh Lá cây lẻ bạn có độ dày cao nên dê tách biêu bì, tê bào có màu tía có kích thước lớn, trên mặt la co nhiêu tê bào khí không nên dễ quan sát

- Các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành tương tự như phần SGK

- Kết quả, nhận xét: Phân biệt rõ tế bào biểu bì và tế bào khí không, dễ

dàng quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh

* Mẫu vật: Củ hành tía

- Hanh tia (tim) co tén khoa hoc 1a Aliun sativum L.,TB co mau hoi tím

Củ hành có độ phô rộng cao, đêu có dạng củ có vỏ khơ bao bên ngồi

- Thêm hóa chất xanh metilen 0,5% Dụng cụ, hóa chất khác theo phan 3.2.1.1 giông SGK

- Cách tiễn hành giống SGK Riêng ở bước đầu tiên không dùng nước cất mà nhỏ một giọt xanh metilen 0,5% lên lam kính Trong bước tách lớp tê bào

biéu bi thi ta cat cu hành ra thành từng vảy sau đó dùng kim mũi mác đê tách

lớp biêu bì bên ngoài Đặt lớp biêu bì lên giọt xanh metilen đề yên cho tê bào bất màu

- Kết quả, nhận xét: Quan sát rõ các tế bào biểu bì, gần như không thấy tế bảo khí không vì mật độ thâp Dê có bọt khí khi làm tiêu bản nên khó khăn

trong khi quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh Tuy nhiên tê bào có

kích thước lớn lại được nhuộm màu nên dê quan sát Hiện tượng phản co nguyên sinh diễn ra mạnh

Tuy nhiên việc nhuộm mẫu làm cho thí nghiệm tốn thêm thời gian Nếu

thời gian nhuộm quá lâu thì các tê bào sẽ bị co nguyên sinh vì trong thuôc

nhuộm cũng có muôi

H19.10: Cu hanh tia H19.11: Tế bào bình thường HI19.15: Tê

bảo co nguyên sinh

Trang 33

- Hanh tay cé tén khoa hoc 1a Alliumcepa L, té bao biéu bi lon dé quan sat, độ phô rộng cao, có dạng củ có vỏ khơ bao bên ngồi

- Thêm xanh metilen 0,5% Dụng cụ hóa chất khác tương tự như trong SGK

- Tiến hành tương tự các bước như đối với củ hành tía

- Kết quả và nhận xét: Quan sát tốt các TB biểu bì, gần như không thấy TB khí không vì mật độ thấp Dễ có bọt khí khi làm tiêu bản Tuy nhiên kích thước TB lớn, việc tách mẫu dễ dàng Hiện tượng phản co nguyên sinh diễn ra

đều và nhanh

HI9, 14: Củ hành tây

Tế bào co nguyên sinh

+) Phương án 2

Với 5 loại đối tượng thí nghiệm, 2 loại hóa chất ở 2 nồng độ khác nhau để gây co nguyên sinh Phải tiên hành các tô hợp thí nghiệm sau: Nồng độ các chất Mẫu vật Mudi Đường 5% 10% 5% 20% Lá cay thai lài tia + + + + Lá cây lẻ bạn + + + + Củ hành tía + + + + Củ hành tây + + + +

- Cách tiễn hành từ bước 1 đến bước 4 giống như SGK nhưng mỗi lượt tiến hành cần tạo ra 4 tiêu bản Về thực hiện các thao tác nhìn chung vẫn giữ nguyên nhưng có sự thay đổi là quan sắt các tiêu bản khác nhau ở mỗi nồng độ muối và đường khác nhau Đồng thời so sánh kết quả giữa các tiêu bản để rút ra kết luận

Trang 34

2.4.3 Bài 21: Thí nghiệm sự thâm thấu của tế bào 2.4.3.1 Thực hiện thí nghiệm

+) Chuẩn bị thí nghiệm

- Mẫu vật: Củ khoai lang hoặc khoai tây, su hào, cà TỐT

- Dung cu: Dia petri, đèn côn, cốc thủy tính chịu nhiệt, dao cắt - Hóa chất: Nước cất, dung địch nước đường đậm đặc

+) Tiến hành thi nghiệm

- Cat mẫu vat: Lấy 1 củ khoai lang, dùng dao gọt bỏ vỏ, cắt làm đôi sau đó khoét bỏ phân ruột của môi nửa củ tạo thành 2 cải côc làm băng khoai

Chọn củ khoai có kích thước tương tự đem đun trong nước sôi khoảng 5 phút sau đó cũng làm tương tự thành một cái côc băng khoai có kích thước gân

băng 2 côc trên

- Đặt 3 cốc khoai A, B, C vào 3 đĩa petri khác nhau

- Rót nước cất vào các đĩa petri

- Rót dung dịch đường đậm đặc vào bền trong cốc B và C rồi đánh dấu mức dung dịch ban đầu băng ghim gắn vào thành của mỗi côc khoaI

- Cốc A đề rỗng không rót dung dịch - Đề yên trong vòng 24h sau đó quan sát +) Kết qua, nhận xét

- Ở cốc A không có nước, ở cốc B mực nước dung dịch đường dang | lên, ở cốc C mực nước dung dịch đường hạ thấp Tuy nhiên sự thay đổi này rất nhỏ và khó nhìn thấy

- Thời gian tiến hành thí nghiệm lâu 24-26h +) Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm

- Một số dụng cụ cần cho thí nghiệm nhưng không có trong phan chuẩn bị: ghim đánh dâu, bút đánh dầu

- Thí nghiệm mắt nhiều thời gian không thể tiến hành trong 1 tiết học - Việc đun khoai bằng cốc thủy tỉnh và đẻn cồn gặp nhiều khó khăn và gây nguy hiêm, thời gian đun không đủ làm chín khoaiI

- Sử dụng nước đường đựng trong cốc khoai chín để trong thời gian đài dẫn đến hiện tượng có váng nổi lên rong cốc

- Sử dụng các đĩa petri không đánh dấu dễ dẫn đến lầm lẫn +) Đề xuất cách khắc phục khó khăn của thi nghiệm

Trang 35

- B6 sung thém mét sé dung cu: ghim danh dau, but danh dau - Sử dụng bếp điện hoặc bếp ga đề đun khoai

- Dùng dung dịch muối thay cho dung dịch đường

_- Dùng bút đánh dấu các đĩa petri đựng các cộc khoai A, B, C để khỏi nhâm lần

2.4.3.2 Thực hiện thí nghiệm theo đề xuất - Bồ sung thêm một SỐ dụng cụ như trên - Thay đổi hóa chất: dùng dung dịch muỗi

- Tiến hành thí nghiệm tương tự như các bước trong SGK Riêng ở bước đun sôi khoai thì dùng bêp ga hoặc bếp điện, dùng bút dánh dâu các đĩa petrI

đựng các côc khoai A, B, C, Các bước tiệp theo làm như SGK

* Kết quả, nhận xét:

- Việc sử dụng bếp để đun chín khoai dễ dàng hơn dùng đèn cồn và ít gặp nguy hiém hon

- Ding dung dich mudi lam cho TN dién ra nhanh hon, sự thay đối mức dung dịch trong côc cũng dê nhìn thây hơn, hạn chê sự xuât hiện váng trong côc khoai chín

2.4.4 Thí nghiệm về enzim amilaza 2.4.4.1.Chuẩn bị thí nghiệm

- Dụng cụ: 4 ống nghiệm, đèn côn, tủ ấm, giấy lọc

- Hóa chất: Dung dịch lôt 0,3%, axit HCI 5%, nước bọt pha loãng 2-3 lần, dung dich tinh bot

2.4.4.2.Tién hanh thi nghiém

- Chuẩn bị nước bọt loãng: Súc miệng sạch, lẫy 50ml nước cất để súc miéng nhe trong vòng 3-5 phút Lọc dịch nước bọt qua bông, lay dich loc dé làm thí nghiệm

- Cho dich tinh bột vào ống nghiệm: Dùng ông nhỏ giọt hút dịch tỉnh bột cho vào 4 ông nghiệm mồi ông 2ml

- Chuẩn bị các ống nghiệm:

+ Ông nghiệm I1: Cho vào nồi cách thủy đang sơi + Ơng nghiệm 2: Cho vào tủ ấm ở 40C

+ Ống nghiệm 3: Đặt vào cốc nước đá

Trang 36

_ Sau 5 phut cho vao mỗi ống nghiệm Iml dung dịch nước bọt pha loãng Đê các ông trong nhiệt độ phòng trong vòng l5 phút

- Dùng ống nhỏ giọt hút dung dịch lôt 0,3% nhỏ vào mỗi ông nghiệm vài giọt Quan sát hiện tượng xảy ra

2.4.4.3 Kết quả, nhận xét

- Ở ống nghiệm 1 dung địch chuyển sang màu xanh tím do phản ứng đặc

trưng của tinh bột với lơt

- Ơng nghiệm 2: Dung dịch có màu vàng nhạt do tỉnh bột đã bị enzim amilaza phân hủy tạo thành đường

- Ông nghiệm 3: Dung dịch chuyên sang màu xanh tím đo còn tỉnh bột - Ông nghiêm 4: Dung dịch chuyền sang màu xanh tím do còn tỉnh bột - Thí nghiệm dễ thực hiện, kết quả tốt dễ dàng nhận thấy

- Thời gian tiến hành thí nghiệm khoảng 25 phút

* T uy nhiền phần chuẩn bị trong SGK con thiếu một số dụng cụ, hóa chát cán bó sung thêm:

- Dụng cụ: Bếp điện, cốc thủy tinh, nồi, ống nhỏ giọt, giá dé ống nghiệm - Hóa chất: Nước đá, nước ẫm 6 40°C thay cho ta 4m

2.4.5 Bai 36: Lén men Etilic 2.4.5.1.Chuẩn bị thí nghiệm

- Bánh men mới chế tạo, nghiền nhỏ rây lẫy bột mịn làm nhuyễn cho vào bình nón đề trong tủ âm 28-30°C được làm trước 24h

- Dung dịch đường kính §-10% Bồ sung thêm dịch quả - Bình thủy tỉnh hình trụ 2000ml: 3 chiếc đánh số 1, 2, 3 - Bình thủy tinh hình trụ 500ml: mỗi nhóm một chiếc 2.4.5.2 Tiền hành thí nghiệm

* GV lam thi nghiém voi 3 bình thủy tỉnh hình trụ 2000ml - Binh 1: Cho vào 1500ml nước đường 8-10%

- Binh 2: Cho vào 1500ml nước đường 8-1 0% Cho thêm vào 20ml dung dịch bánh men trong bình nón Bô sung thêm dịch nước ép quả

- Bình 3: Làm tương tự như bình 2 nhưng thực hiện trước 48h

* HS tiến hành làm TN tương tự như với bình 2 sử dụng các bình có dung tích 500ml và chỉ rót 400m nước đường + 4ml dung dịch bột bánh men

- Quan sát hiện tượng xảy ra trong 3 bình: Bọt khí bay ra, lớp váng trên mặt và lớp cặn ở đáy bình 3, độ đục của dung dịch ở cả 3 bình

Trang 37

- Kết quả thí nghiệm dễ quan sát: Bình 1 không có hiện tượng gì xảy ra Ở bình 2 và 3 có bọt khí nôi lên mạnh, dung dịch trong bình bị xáo trộn như bị

khuây liên tục Có mùi rượu bay ra

Dung dịch đục nhất ở bình 3, có một lớp váng dày trên mặt, đáy có một lớp cặn mỏng

- TN do GV tiến hành tốn nhiều thời gian, đòi hỏi phải chuẩn bị công phu và yêu câu nhiêu thao tác thì mới cho kết quả tôt

- Phần TN của HS thời gian để thí nghiệm cho kết quả tốt tùy thuộc rất nhiêu vào điều kiện nhiệt độ môi trường Nêu nhiệt độ môi trường giảm qua thâp thì thời gian thí nghiệm thành công sẽ lâu hơn không tiên hành trong một tiết học được

- Lúc đầu có thể có hiện tượng bọt khí bay ra không phải khí CO; của quá trình lên men Đê khắc phục hiện tượng này khi rót dung dịch vào bình phải nhẹ nhàng từ từ kêt hợp với xoay bình thủy tính

2.4.6.Bài 37: Lên men lactic 2.4.6.1 Làm sữa chua

q)Thực hiện thí nghiệm theo SGK +) Chuẩn bị thi nghiệm

- Sữa chua Vinamilk ăn(1 hộp), sữa đặc có đường(1 hộp) - Cốc đong 500ml, cốc nhựa nhỏ

+)Tiến hành thí nghiệm

- Pha sữa: Cho 100ml sữa đặc vào cốc đong, rót tiếp 350ml nước sôi vào khuây đêu Đê nguội đên 40°C(dùng nhiệt kế hoặc áp tay vào thành cốc để kiêm tra thây còn âm nóng là được)

- Cho giống ban đầu vào: Cho một thìa sữa chua Vinamilk vào trộn đều - Cho vào các cốc đựng: Các dụng cụ đựng(cốc nhựa)phải được rửa sạch hoặc tráng nước sôi

- Ủ sữa chua: Đưa vào tủ âm 40°C( hoặc hộp xốp đậy kín) Sau 3-5 giờ sẽ thành sữa chua Sữa vừa đông cần chuyên ra khỏi tủ ấm

+) Kết quả, nhận xét

Nếu đảm bảo được đầy đủ các điều kiện trên thì sữa chua ngon nhưng phải sau 5-6 giờ Thời gian tiên hành TN lâu nên trong một tiệt học thường không có kêt quả

Trang 38

- Phần chuẩn bị của SGK cần phải bố sung : Nước sôi(1 phích), thìa nhỏ - Lượng giống ban đầu không đủ cho việc lên men trong thời gian ngắn - Việc giữ cho sữa chua luôn ở nhiệt độ 40°C là một khâu rất khó và tốn kém vì nhiệt độ môi trường nước ta nêu vào mùa đông ở miên bắc thì rât thâp nên TN khó thành công

- Vì các loại sữa đặc nhãn hiệu khác nhau sẽ có hàm lượng đường khác nhau nên độ chua, độ ngọt của sữa chua đôi khi không như ta mong muôn

+) Đề xuất cách khắc phục khó khăn khi làm thí nghiệm

Đề khắc phục những khó khăn khi thực hiện TN chúng tôi đã đề xuất ra 3 phương án thực hiện TN khác nhau theo bảng sau:

Phương án Yếu tổ thay đỗi số n thực hiện

1 Thay đổi giống ban đầu 1

2 Thay đổi nguyên liệu: sữa bột 2

3 Thay đổi nguyên liệu: sữa tươi 2 b) Thực hiện thí nghiệm theo đề xuất +)Phương án Ï - Chuẩn bị tương tự SGK

- Tiến hành các bước tương tự chỉ khác là cho vào 1/2 hộp sữa chua

Vinamilk đê tăng lượng giông ban đâu

- Có thể dùng tỉ lệ 2 sôi: 3 lạnh để đưa nước sôi về nhiệt độ 40°C thích hợp cho việc lên men

- Đề giữ nhiệt độ 40°C nếu không có tủ âm thì có thể dùng một số cách

khác như: Cho vào hộp XÔP đậy kín, dé trong nudc 4m, phoi nang néu thoi tiệt có năng hoặc cho vào nôi cơm điện đê ở nâc ủ

- Kết quả: Sữa ngon và thời gian được kết quả nhanh hơn

H37.1: Tang lượng giống ban dau H37.2: Ú trong nổi cơm điện

Trang 39

- Từ sữa bột: Hòa 100-200g sữa bột + 50g đường với 2l nước sôi - Tiến hành thí nghiệm tương tự như các bước ở trên

- Kết quả, nhận xét: Sữa thường thơm hơn và có độ chua, độ ngọt nhất định do chính xác được hàm lượng đường

+) Phương án 3

- Từ sữa tươi: Cho 100ml sữa tươi vào lọ sạch, thêm 2g sữa bột(khoảng 2 thìa cà phê)nhằm tăng hàm lượng sữa trong dịch huyền phù, khuấy đều, đậy

long leo Dun cach thuy 30-40 phút để tiệt trùng và biến tính protein của sữa

khiến nó dễ đông hơn

- Kết quả, nhận xét: Sữa thường thơm hơn cà có độ chua, độ ngọt xác định do chính xác được hàm lượng đường

Tuy nhiên quá trình làm TN mất nhiêu thời gian hơn do có thêm công đoạn đun cách thủy đề tiệt trùng

2.4.6.2 Muối chua rau quả

q)Thực hiện thí nghiệm theo SGK

+)Chuẩn bị thí nghiệm

- Cải sen, cải bắp, dưa chuột - Dung dich NaCl 5-6% - Bình hoặc vại để muối dua +)Tiến hành thi nghiệm

- Chuan bị nguyên liệu: Rửa sạch dưa chuột, rau quả cắt thành từng đoạn đài khoảng 3cm Dưa chuột dé ca qua hoac cat dọc phơi héo

- Làm chua: Cho rau quả vào vai muối, đỗ ngập nuéc mudi NaCl 5-6%, nén chặt, đậy lại để nơi ấm 28-30°C

Trang 40

H37.4: Nguyên liệu H37.6: Đô dd muôi +) Kết quả, nhận xét Rau sẽ chua ngon sau 3 ngày, rau có màu vàng nhạt, nước có độ chua vừa

phải, rau không còn nông như lúc tươi

+)Các khó khan gạp phải khi thực hiện thí nghiệm

- Nồng độ muối 5-6% đôi khi làm cho dưa bị hỏng khi có phần rau non - Có thể làm cho dưa chua nhanh hơn với hương vị ngon và đa dạng hơn +) Đề xuất cách khác phục khó khăn của thí nghiệm

Đề khắc phục những khó khăn khi thực hiện thí nghiệm chúng tôi đề xuất

H37.5: Thai rau dua

ra 3 phương án thực hiện thí nghiệm khác theo bảng sau:

Phương an Yếu tố thay đối cần thục hiện

1 Thay đôi nồng độ muối 1

2 Tang thoi gian rau chua 2

3 Thêm một số nguyên liệu 2

Ngày đăng: 15/08/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w