Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Tuần – Bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” - Hiểu bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học giai đoạn đầu Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện 3.Thái độ: - Tán thành với giải thích truyền thuyết nguồn gốc người Việt - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc Định hướng lực, phẩm chất 4.1: Năng lực : - Năng lực chung: HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp,cảm thụ - Năng lực chuyên biệt: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ lực tìm hiểu xã hội 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.Sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh văn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: kiểm tra sách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động (2p) - GV cho HS nghe đoạn hát “Dòng máu Lạc Hồng” - Qua hiểu biết thực tế lời hát vừa nghe, Em biết nguồn gốc dân tộc VN ? - HS chia sẻ… - GV giới thiệu 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu nhân vật, kiện , cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Biết cốt lõi LS thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Biết cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao đông, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hóa người Việt Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: - Tán thành với giải thích truyền thuyết nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Bi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc Định hướng lực, phẩm chất 4.1: Năng lực : - Năng lực chung: HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp,cảm thụ - Năng lực chuyên biệt: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.Sống có trách nhiệm Tích hợp với phần TV khái niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ, với phần TLV khái niệm: văn phương thức biểu đạt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh văn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: ? Tóm tắt vb “Con Rồng cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa truyện? Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động (2p) * Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”: kể ăn cổ truyền vào ngày Tết Nguyên Đán nước ta? ( đội chơi, đội e, TG phút đội tìm nhiều thắng) ? Nêu hiểu biết em ăn cổ truyền đó? GV dẫn vào 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung I Đọc,Tìm hiểu chung *Phương pháp: gợi mở - vấn đáp Đọc, tóm tắt – tìm hiểu thích *Kĩ thuật: Đọc tích cực * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ * Đọc ? Nêu giọng đọc văn bản? - Đọc to, rõ ràng, ý thể nhiều giọng điệu khác cho phù hợp với nhân vật truyện - GV gọi học sinh đọc - GV nhận xét cách đọc học sinh * Tóm tắt: ? Em kể tóm tắt truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”? - GV nhận xét * Tìm hiểu thích / SGK/ 11, 12) - GV yêu cầu HS đọc thích 1, 4, 8, 9, 10, 12 ( SGK/ 11, 12) 2.Tìm hiểu chung văn Hoạt động cặp đôi (3 ph): Đọc thông * Thể loại tin sgk trả lời câu hỏi sau: Truyền thuyết ? Văn thuộc thể loại nào? * Bố cục: ( phần) ? Văn chia làm a Từ đầu đến “ chứng giám” Vua phần? Nêu nội dung phần? Hùng chọn người nối - HS thảo luận cặp đơi b Tiếp “ hình trịn” Cuộc thi tài - Đại diện trình bày Lang - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung c Còn lại Kết thi tài - Gv nhận xét, chốt kiến thức II.Tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn 1.Vua Hùng chọn người nối *Phương pháp: Dạy học hợp tác, phân tích, vấn đáp, dùng lời có nghệ thuật *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, trình bày phút * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, sử/d ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, yêu quê hương GV yêu cầu HS theo dõi văn *Hoàn cảnh: Hoạt động cá nhân ( P) - Vua già, vua có 20 người trai ? Vua Hùng chọn người nối ngơi khơng biết chọn hồn cảnh nào? Điều kiện hình thức - Giặc ngồi dẹp yên thực hiện? * Quan điểm: “ Người nối ngơi ta phải nối chí ta, khơng thiết trưởng” * Hình thức: “ Nhân lễ Tiên vương, làm vùa ý ta, ta truyền ngơi cho” - Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố để thử tài HS thảo luận cặp đôi ( phút): ? Em bàn luận điều kiện hình thức truyền ngơi Hùng vương? Ý - > Hùng vương khơng hồn tồn theo nghĩa đổi tiến đương lệ truyền từ đời trước: thời? truyền cho trưởng Vua trọng - HS TL- Đại diện trình bày tài chí trưởng thứ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức Diễn biến thi tài HS đọc đoạn “ Lang Tiên - Các lang: Vắt óc suy nghĩ làm cỗ hậu, vương”, lang làm gì? thật ngon ? Việc lang đua tìm lễ vật thật -> Cố gắng làm vừa lòng vua cha quý, thật hậu chứng tỏ điều gì? lễ vật q Đó cách nghĩ thơng ? Kể tóm tắt đoạn: “ Người buồn thường, hạn hẹp , rời ý vua, khơng hiểu hình trịn” cha GV tổ chức hoạt động nhóm (5’) • GV chia lớp thành nhóm • GV giao nhiệm vụ ? Lang Liêu Lang - Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật khác Lang điểm nào? thà, chăm việc đồng người dân ? Vì Lang Liêu buồn nhất? bình thường ? Điều xảy đến với Lang Liêu? (Vì khó có điều kiện làm ? Từ gợi ý thần, LL làm gì? lễ vật ngon anh em khơng ? Điều chứng tỏ Lang Liêu người làm tròn chữ hiếu với vua cha tổ ntn? tiên) - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác NX, bổ sung - GV NX, chốt kiến thức - Gv giảng, bình : khơng có yếu tố may mắn mà trí tuệ bàn tay khéo léo LL khẳng định - LL thần báo mộng, gợi ý cho cách làm bánh - LL làm bánh chưng bánh giầy Những loại bánh ngon độc đáo => Lang Liêu người khéo tay, thông minh, sáng tạo Kết thi tài Hoạt động cá nhân ( phút) Đọc đoạn cuối, trao đổi ? sau: ? Kết đua tài, dâng lễ vật? ? Tại vua Hùng chấm Lang Liêu nhất? ?Chi tiết vua nếm bánh ngẫm nghĩ lâu có ý nghĩa gì? - Vua chọn bánh LL & tâm đắc - Nó thứ gần gũi vừa lạ, vừa quen - Vua ngẫm nghĩ lâu để thưởng thức để tưởng thức khoái cảm bánh Để nghĩ ngợi ý nghĩa lễ vật, tình cảm & nhân cách người nghèo vua cha, tổ tiên ? ý nghĩa lời phán vua Hùng - Giải thích ý nghĩa nguyên liệu đoạn truyện? làm bánh , đồng thời nói rõ ý chí mình, định chọn lễ vật lang Liêu đạt giải ? Nhận xét lựa chọn vua Vua Hùng vị vua anh minh Hùng, Lang Liêu? => Lang Liêu vừa có tài vừa có đức ( - HS trình bày vừa ý vua, ý dân, ý trời.) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức Ý nghĩa truyện Hoạt động lớp ? Theo em phong tục làm bánh chưng, - Giải thích nguồn gốc loại bánh: bánh giấy có từ bao giờ? bánh chưng, bánh giầy * Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy: - Đề cao lao động, đề cao nghề nơng - Có từ LL lên ngơi ? Vậy truyền thuyết“Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa ? Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết * Phương pháp: Phát vấn *Kĩ thuật trình bày phút * Hình thức : cá nhân * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, yêu quê hương đất nước GV sử dụng kĩ thuật trình bày1 phút : ? Truyện thành công với nghệ thuật đặc sắc nào? ? Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh giầy ? ? Truyện thể ước mơ nhân dân ta * Nghệ thuật - Yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian * Ý nghĩa truyện - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật, nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Đề cao tinh thần lao động, đề cao nghề nơng - Ước mơ đất nước thái bình, nhân dân ấm no hp, vua sáng hiền * Ghi nhớ SGK / 12 - HS đọc phần ghi nhớ SGK 2.3 Hoạt động luyện tập (8p) HĐ GV HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Hình thức : lớp * Năng lực: Tự học, nl s/d ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ * Bài tập 1: ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật, “Bánh chưng, bánh giầy” nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Đề cao tinh thần lao động, đề cao nghề nông - Ước mơ đất nước thái bình, nhân dân ấm no hp, vua sáng hiền ? Viết đoạn văn ( đến câu) * Bài tập 2: giới thiệu ăn truyền thống địa phương em (HS giới thiệu chè sen long nhãn Hưng Yên) 2.4 Hoạt động vận dụng (1p) ? Tìm ghi lại câu ca dao tục ngữ nói tình cảm đồn kết dân tộc 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p) - Về nhà học nắm nội dung ghi nhớ Làm tập 1,2 (SGK/8) - Kể lại truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” - Chuẩn bị bài: Từ cấu tạo từ tiếng việt: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi SGK TUẦN Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU : Qua HS cần: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa từ đơn, từ phức loại từ phức - Biết đơn vị cấu tạo từ TV Kĩ năng: - Nhận diện phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: - HS có thói quen tự tìm hiểu làm phong phú vốn từ Định hướng lực, phẩm chất Năng lực - Năng lực chung : HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp… - Năng lực riêng : lực sử dụng ngơn ngữ, phân tích Phẩm chất: Biết u quý giữ gìn sáng TV Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” “ bánh chưng, bánh giầy”, với phần TLV khía niệm: Giao tiếp, văn ban PTBĐ II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, tư liệu liên quan Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : - Kiểm tra cũ : (Lồng ghép nội dung hoạt động học) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - GV nêu câu hỏi động não : Hàng ngày người muốn hiểu biết làm nào? - HS trình bày ý kiến - GV dẫn vào Trong sống hàng ngày, người muốn hiểu biết phải giao tiếp với (nói viết) Trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hơm gíup em hiểu rõ điều 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động I.Từ gì? *Phương pháp: Vấn đáp Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu *Kĩ thuật: Lắng nghe phản hồi, kĩ thuật đặt câu hỏi * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ GV treo bảng phụ viết VD: 1.Ví dụ/ sgk/ 12 Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, /chăn nuôi / / cách / ăn Nhận xét Từ Thần/ dạy/ dân/ từ Hoạt động lớp cách/ trồng trọt / ? Dựa vào kiến thức học, em chăn nuôi/ và/ lập danh sách tiếng danh cách/ ăn sách từ VD trên? Tiếng Thần/ dạy / dân/ 12 cách/ trồng/ trọt/ tiếng chăn/ nuôi/ và/ cách/ ăn / ? Xác định xem đơn vị vừa Đơn vị vừa từ, vừa tiếng: từ, vừa tiếng? Đơn vị từ "Thần, dạy, dân, cách, và" gồm tiếng? - Đơn vị từ gồm tiếng: "Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở" ? Vậy đơn vị tiếng dùng làm - Tiếng dùng để tạo từ gì, Đơn vị từ dùng để làm gì? - Từ dùng để tạo câu ? Khi tiếng coi - Khi tiếng tạo câu, tiếng từ? trở thành từ Hoạt động cặp đơi ( phút) ? Tiếng từ có khác - HS thảo luận cặp đơi - Đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức * Phân biệt từ tiếng: + Tiếng âm tiết dùng để cấu tạo từ (nghĩa rõ ràng không rõ ràng) + Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa dùng để đặt câu (có nghĩa) Hoạt động cá nhân ( P) ? Đặt câu văn Xác định số lượng từ, tiếng câu đó.-HS làm việc cá nhân, trả lời - Gọi hs khác nhận xét - GV nhận xét Ghi nhớ : ? Từ VD trên, em cho biết * K/n : Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ từ? dùng để tạo câu Hoạt động 2: Từ đơn từ phức II Từ đơn từ phức - PP: nêu giải vấn đề, Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, trị chơi *Kĩ thuật: Lắng nghe phản hồi, kĩ thuật đặt câu hỏi, sơ đồ tư * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ Đọc ví dụ SGK/ 13 Ví dụ/ sgk Hoạt động cá nhân (2 p) 2.Nhận xét ? Dựa vào kiến thức học tiểu Kiểu cấu tạo từ Ví dụ học em điền từ vào bảng Từ, đấy, nước, ta, phân loại/ sgk Từ đơn chăm, nghề, và, - HS làm việc cá nhân, trả lời có, tục, ngày, tết, - HS khác nhận xét, bổ sung làm - GV nhận xét -> chốt Từ Từ ghép Chăn nuôi, bánh phức chưng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt Hoạt động lớp * Từ đơn/ từ phức ? Dựa vào bảng phân loại có - Giống: dùng để tạo câu loại từ nào? - Khác: - Từ đơn gồm tiếng ? Phân biệt từ đơn từ phức? - Từ phức: gồm tiếng - HSTL GVNX-> chốt kiến thức * Từ ghép / Từ láy ? Lấy VD từ phức gồm Giống: từ phức ( gồm tiếng) tiếng cấu tạo nên? Khác: - Chăn nuôi: gồm hai tiếng, - VD: Long lanh, trăng trắng, tiếng có quan hệ với nghĩa Hình sành sanh, hoa hồng, khơi ngơ, thức âm từ cố định phải khỏe mạnh , khí hóa phát âm liền mạch->Từ ghép - HS làm việc cá nhân, trả lời - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ - HS khác nhận xét, bổ sung mặt ngữ âm- >Từ láy: - GV nhận xét -> chốt Hoạt động cặp đôi ( phút) ? Trong từ phức, em phân biệt từ láy từ ghép? - HS thảo luận cặp đơi - Đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức * Các tiếng từ phức có quan hệ láy âm => Từ láy - Các tiếng từ phức có quan hệ nghĩa -> Từ ghép ? Qua tìm hiểu trên, em hiểu Ghi nhớ từ đơn, từ phức ? Thế từ ghép, từ láy? * Ghi nhớ/ SGK - Tr13: ? Khái quát đơn vị kiến thức thành sơ đồ ? - HS tự tư duy, tái hiện, tổng hợp KT - TC trò chơi tiếp sức: 2đội( 3em) - GV giới thiệu phổ biến luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi + Đội 1: tìm từ đơn + Đội 2: Tìm từ ghép - Y/C HS lớp nhận xét - GV nhận xét, công bố kết 2.3 Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập III) Luyện tập: *PP: Luyện tập thực hành *KT: Viết tích cực * Hình thức: Cá nhân * Năng lực: Tự học * Phẩm chất: Tự chủ Bài tập Hoạt động cá nhân ( a nguồn gốc, cháu -> từ ghép P) b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, - GV yêu cầu HS: Đọc xác gốc gác định yêu cầu tập c Từ ghép quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, -> GV hướng dẫn học sinh làm anh em, cháu theo yêu cầu sgk Dùng bảng 10 III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, trực quan, trị chơi - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: (lồng bài) * Bắt đầu khởi động: GV cầm viên phấn, yêu cầu HS tìm danh từ từ vật GV yêu cầu HS bổ sung thêm số từ ngữ khác đứng trước sau DT vừa tìm để làm rõ nghĩa cho từ -> HS tìm -> GV dẫn vào 2, Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu cụm danh từ I Cụm danh từ - PP: hđ nhóm, ptích mẫu, lt-t/hành - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, TL nhóm - NL: tư duy, phân tích, giao tiếp, sd tiếng Việt - PC: tự tin, tự chủ GV chiếu VD HS đọc VD/116 ? Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ ? ? Các từ đc bổ sung ý nghĩa: ngày, vợ chồng, túp lều thuộc từ loại ? ? Các từ ngữ bổ sung nằm vị trí so với danh từ? ? Nhận xét cấu tạo cụm từ trên? Gv: tổ hợp từ cụm danh từ ? Vậy em hiểu CDT? Gv: rõ DT trung tâm, phần phụ cho DT VD, chốt khái niệm HS: đọc ghi nhớ sgk HS đọc ví dụ ? Các từ ngữ đứng trước sau DT Khái niệm: * VD 1: sgk/ 116 - Ngày xưa, có hai vợ chồng ơng lão đánh cá - DT DT với túp lều nát bờ biển DT - Các từ bổ sung ý nghĩa cho DT đứng trước sau danh từ -> gọi từ ngữ phụ thuộc (phụ ngữ) - Các cụm từ có cấu tạo tổ hợp từ - Các tổ hợp từ: ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, túp lều nát bờ biển CDT Cụm DT: loại tổ hợp từ DT với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Ghi nhớ (sgk/ 117) Ý nghĩa, chức ngữ pháp CDT: * Ví dụ 2: + túp lều/ túp lều (bổ sung yn số lượng) + túp lều / túp lều nát (bổ sung yn số 170 CDT bổ sung ý nghĩa cho DT? lượng, đặc điểm) + túp lều nát / tỳp lều nát bờ biển (bổ sung yn số lượng, đặc điểm, nơi chốn) ? So sánh ý nghĩa cấu tạo DT Cụm DT CDT so với DT? + túp lều + túp lều nát bờ biển ? Em rút nhận xét nghĩa - cấu tạo đơn giản - cấu tạo phức tạp cấu tạo CDT so với nghĩa - ý nghĩa khái - ý nghĩa đầy đủ, cụ thể cấu tạo DT ? quát - HS thảo luận cặp đơi Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp - HS trình bày, GV nx,chốt DT GV: Nghĩa CDT đầy đủ nghĩa DT Số lượng phụ ngữ nhiều, cấu tạo cụm DT phức tạp nghĩa cụm DT đầy đủ ? Cho DT “bạn”, phát triển thành CDT đặt câu? ? Quan sát câu sau, phân tích thành phần câu? ? CDT “bạn ấy” giữ chức câu trên? ? Từ VD, nx chức ngữ pháp CDT so với chức ngữ pháp DT câu? HS đọc ghi nhớ sgk GV khái quát nội dung mục I - Đặt câu: - Bạn / học giỏi (CDT làm chủ ngữ) CN VN - Người đạt danh hiệu HSG / bạn (làm VN) CN VN - Chúng ta / cần học tập bạn (làm PN cho ĐT) Chức ngữ pháp CDT : giống DT * Ghi nhớ (Sgk/ 117) Ghi nhớ (SGK/117) * Bài tập (sgk/118) a, người chồng thật xứng đáng b, lưỡi búa cha để lại GV cho HS làm BT sgk: tìm CDT c, yêu tinh núi câu (3 hs) II Cấu tạo cụm danh từ: HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo CDT Tìm hiểu ví dụ: - PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: thảo luận nhóm - NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngơn ngữ, phân tích, tự học - PC: tự tin, sống có trách nhiệm - Các cụm DT: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu GV chiếu ví dụ đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng Hs: đọc ví dụ sgk/ 117 ? Tìm cụm danh từ đoạn - PT: + (lượng tổng thể) 171 văn vừa đọc ? (HS làm việc cá nhân) ? Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau DT CDT vừa tìm ? Sắp xếp chúng thành loại * Thảo luận nhóm (4 nhóm) - GV chiếu mơ hình CDT - GV nêu yêu cầu: HS điền CDT vào mơ hình; Nxét cấu tạo CDT (CDT gồm ~ phận ? Nhiệm vụ phận CDT) - HS thảo luận phút - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, bổ sung - GV chiếu đáp án, nx, khen nhóm làm tốt, chốt kt ? Từ ví dụ sơ đồ trên, khái quát cấu tạo CDT? HS đọc ghi nhớ sgk ? Phần vắng, phần ko thể vắng CDT? - Yêu cầu HS điền CDT tìm BT vào mơ hình - hs lên bảng + ba, chín ( số lượng cụ thể) - PS: + Nếp, đực, sau ( đặc điểm vật) + ( vị trí vật) * Mơ hình CDT: Phần trước Phần trung tâm t1 Phần sau T1 T2 s1 s2 làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực ba trâu chín năm sau Cả làng - Cụm DT có cấu tạo đầy đủ gồm phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau - Phụ ngữ đứng trước: bổ sung ý nghĩa số, lượng cho DT - Phụ ngữ đứng sau: nêu đặc điểm, vị trí vật Ghi nhớ (sgk.118) * Bài tập 2: PT PTT PS t2 t1 T1 T2 S1 S2 người chồng thật xứng đáng Lưỡi Búa cha để lại yêu tinh núi Hoạt động luyện tập: GV chiếu BT Hs: xác định yêu cầu sgk HS làm việc cá nhân HS phát biểu, bổ sung, nx GV chốt, chấm điểm - GV tổ chức cho HS thi tìm CDT - GV phổ biến thi: Lớp chia làm đội: Đội chẵn – đội lẻ (số đếm); Các đội đọc DT (ghi giấy) -> nhóm t2 III Luyện tập: Bài sgk/118 - ấy, vừa rồi, cũ Bài 4: 172 đối phương tạo CDT từ DT đội bạn cho; Nhóm tạo CDT đầy đủ phần điền vào mơ hình chuẩn nhất, nhóm giành chiến thắng; Thời gian để nhóm làm việc phút (GV phát phiếu cho nhóm) - HS đội thi HS đội nhận xét đội bạn - GV chấm đội, phát phần thưởng - Danh từ:…………………………… - Cụm danh từ: ………………………… ………………………………………… - Mơ hình t1 t2 T1 T2 s1 s2 Hoạt động vận dụng: - HS viết đoạn văn ngắn gồm câu trở lên giới thiệu bạn thân mình, có cụm danh từ Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Đọc sách “Ngữ văn nâng cao” trang 108, tỡm hiểu thờm cấu tạo thành phần phụ sau cụm danh từ Ghi thơng tin tìm vào tích lũy - Soạn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (đọc vb, tìm bố cục, tóm tắt vb, tìm hiểu truyện theo gợi ý câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản) nhóm kí hợp đồng với GV Nội dung: kể tóm tắt truyện, giới thiệu thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục truyện Tuần 12 Ngày soạn: Tiết 45 – Văn bản: Ngày dạy: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn văn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Hiểu nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đoàn kết Kỹ năng: 173 - HS đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - HS phân tích, hiểu ngụ ý truyện - HS kể lại truyện Thái độ: - HS khơng sống tách biệt mà đồn kết, gắn bó với tập thể Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm nhận, đọc – hiểu văn - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự trọng, nhân ái, khoan dung II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: - Hãy tóm tắt truyện “Thầy bói xem voi” nêu ý nghĩa học rút từ truyện * Bắt đầu khởi động: - Em nghe truyện “Bó đũa” chưa? Hãy kể lại cho cô bạn nghe - HS kể (HS ko kể được, GV chiếu video truyện) - Truyện cho em hiểu điều gì? - GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung I Đọc tìm hiểu chung: - PP: đọc phân vai, dạy học hợp đồng Đọc, kể tóm tắt, hiểu thích: - KT: TL nhóm * Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - NL: hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ sơng hịa thuận với Một ngày chúng tị với lão Miệng lão chẳng làm ? Nên đọc vb giọng ntn? mà ăn ngon Cả bọn định - HS đọc phân vai không chịu làm lão Miệng khơng - GV chiếu tranh, HS tóm tắt cịn ăn Qua đơi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi không buồn làm Sau họ vỡ lẽ lão Miệng khơng ăn chúng khơng có sức Cuối cùng, họ định sửa sai, tất lại hoà thuận xưa ? GV cho hs nối cột để giải nghĩa từ * Chú thích (sgk) - GV kiểm tra việc thực hợp đồng HS nhóm (thể loại, ptbd, n.vật, bố cục) Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả 174 - HS thảo luận 2p thống nội dung - HS đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung - GV n.xét, chốt Bố cục: phần: - Từ đầu đến kéo Chân Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với Miệng - Còn lại Kết cục so bì cách khắc phục hậu Nhân vật: Các nhân vật phận thể người nhân hoá -> mượn chuyện phận thể người để nói chuyện người (khác với truyện kia: mượn chuyện vật) HĐ 2: tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn bản: - PP: phân tích, giảng bình, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm - KT: động não, TL nhóm, trình bày phút - NL: ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, đọc hiểu văn Sự so bì Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng: ? Mở đầu truyện, tác giả dân gian giới thiệu - Từ xưa sống thân thiết ntn quan hệ nhân vật? ? Đang sống hòa thuận, người lão - Chân, Tay, Tai, Mắt bất bình so bì, tị Miệng xảy chuyện ? Ai người nạnh với lão Miệng phát vấn đề ? ? Vsao cô Mắt người phát vđề? GV giảng: Cô Mắt người phát vấn đề điều hợp lí mắt phận có chức nhìn quan sát * GV tổ chức hdd nhóm (4 nhóm – chia nhóm 1234) (1) Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói nhân vật so bì CTTM lão Miệng? (2) NT sử dụng đoạn này? (3) Qua so bì nv, em nhận tính cách nhân vật ấy? - GV chiếu PHT, phát PHT, thông báo thời gian làm việc nhóm – phút - Các nhóm thảo luận, trình bày, so sánh, nhận xét, bổ sung Chân, Tay, Tai, Mắt Cử - Cô Mắt: than thở chỉ, (lão chẳng làm hành cả, ngồi ăn động, khơng…chúng ta lời đừng làm nữa) nói - Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình, hưởng ứng - hăm hở đến nhà lão Miệng - nói thẳng với lão: “Từ không làm để nuôi ơng nữa” Lão Miệng -Ngạc nhiên - “Có chuyện muốn bàn với vào nhà đã, làm mà nóng thế? 175 - GV chốt ? Theo em, nguyên nhân dẫn đến so bì, ghen tị Chân, Tay, Tai, Mắt? (HS TL cặp đôi) ? Lịng ghen tị họ có hợp lí khơng? Vì sao? GV: Qđịnh họ, hthức hợp lí, nhg thực qđịnh sai lầm Bởi phần thể đc tạo hóa phân cơng ~ chức khác phận phụ thuộc vào phận kia, q.hệ máu thịt ko thể tách rời Nhờ có miệng ăn mà tồn thể đc ni dưỡng khỏe mạnh -> lòng ghen tị xuất phát từ nhìn bề ngồi ghen tị mù qng GV dẫn dắt: Những hành động vội vã, chủ quan Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dấn đến hậu ? Chúng ta theo dõi vào phần -> Quyết định đình -> muốn cơng địi bình đẳng giải thích NT: nhân hóa, đối lập, chi tiết kể sinh động Thái Thẳng thắn, nóng Bình tĩnh, độ vội, chủ quan ơn hịa - Nguyên nhân: Do Chân, Tay, Tai, Mắt cho họ phải làm việc quanh năm cịn lão Miệng khơng phải làm lại ăn, nói -> Lịng ghen tị xuất phát từ nhìn bề ngồi mà chưa nhìn thống chặt chẽ bên Hậu ghen tị sai lầm cách khắc phục: ? Hành động thái độ vội vã, chủ quan * Hậu quả: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dẫn đến - “cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời” hậu ? Tìm chi tiết thể - Cậu Chân, Tay: “không muốn cất điều ? chạy nhảy” - Cơ Mắt: “ lờ đờ’, “nặng trĩu” - Bác Tai: lúc ù ù xay lúa - Lão Miệng: nhợt nhạt hai môi, hai hàm khô rang không muốn nhếch mép ? Ở đoạn này, em thấy tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật miêu tả nào? Biện pháp tu từ đc sd? Từ ngữ? + NT: tưởng tượng, miêu tả hấp dẫn, so sánh, từ láy gợi hình 176 ? Qua chi tiết ấy, em thấy Chân, Tay, Tai, Mắt phải chịu hậu ntn từ ghen tị mù quáng mình? GV bình: Cách tả mặt cho ta thấy cụ thể biểu thiếu ăn phận thể, mặt khác cho thấy thống cao độ phận, quan, tạo nên sống thể Thế nhớ tới câu nói dân gian “Tay làm hàm nhai, tay quai …” Miệng ko ăn phận khác thể tê liệt Hậu tất yếu kết thích đáng cho nhìn nhận hời hợt, bên Đoạn truyện khiến ta nhớ đến kết truyện “Thày bói xem voi” – cách đánh giá vật cách phiến diện người ? Ai người phát sai lầm? Tìm chi tiết thể lời nói bác Tai? ? Lời nói bác Tai với Mắt, cậu Chân, cậu Tay có ý nghĩa ? Cả bọn mệt mỏi, khơng cịn sức sống -> hậu tất yếu, thích đáng * Cách khắc phục sai lầm: - Bác Tai: “Lão Miệng có ăn khỏe khoắn được” -> Ăn năn, hiểu vấn đề, khẳng định thống chặt chẽ phận khác thể người GV giảng: Qua thực tế kiểm nghiệm, bác Tai người nhận sai lầm, nóng vội người (vì bác chun lắng nghe) Lời nói bác chứng tỏ ăn năn, hối lỗi thành thật ? Từ thái độ ăn năn họ đến định hành động gì? Hãy tìm chi tiết phần cuối truyện? ? Đối chiếu với phần mở truyện, em thấy cách kết thúc truyện có đặc biệt? Giống với câu chuyện em học? ? Nxét cách sửa sai Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ? ? Cách sửa sai chứng tỏ thay đổi tư nv Chân, Tay…? GV bình giảng ? Theo em, dân gian ta xây dựng câu - Cách sử sai: “vực lão Miệng dậy”, “đi tìm thức ăn”; “thân mật sống với nhau, …không tị cả” + NT: kết cấu đầu cuối tương ứng -> Sửa sai kịp thời, thể tinh thần đoàn kết, gắn bó Sửa chữa sai lầm nhờ vào việc hiểu chất bên việc, tượng * Bài học: 177 chuyện có phải nhằm nói chuyện phận thể người hay khơng? ? Em nhận NT sdụng toàn + NT: ẩn dụ truyện để thể ngụ ý dân gian? GV: ẩn dụ BPNT mà người viết ẩn ý nghĩa sâu xa việc lớp vỏ bọc bên ngồi BPNT ấy, sang HK2 em tìm hiểu cụ thể * HS thảo luận nhóm (4hs) ? Nhờ nghệ thuật ẩn dụ, em hiểu học từ câu chuyện? - HS TL, trả lời giấy ~ cụm từ ngắn gọn – HS dán giấy lên bảng (VD: không nên ganh tị; nhìn nhận vấn đề tồn diện; hợp tác tơn trọng lẫn nhau; đồn kết; có tinh thần tập thể,…) - GV phát vấn HS, yêu cầu HS nói lên suy nghĩ ý nghĩa truyện - GV nhận xét, chốt, mở rộng (liên hệ truyện “Lục súc tranh công”) HĐ 3: Tổng kết - PP: lược đồ tư - KT: hỏi trả lời - NL: giao tiếp, sd ngôn ngữ - GV cho HS thực hỏi trả lời nghệ thuật, nội dung truyện - GV khái quát học lược đồ tư - Khơng nên so bì, ganh tị - Trong tập thể, cá nhân sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó, hợp tác tôn trọng lẫn để tồn phát triển - Cần có nhìn tồn diện, đánh giá mình, người III Tổng kết: Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật độc đáo biện pháp nhân hóa, ẩn dụ - Tưởng tượng, hư cấu khéo léo - Lời văn kể, tả hấp dẫn, sinh động - Kết cấu đầu cuối tương ứng Nội dung: - Trong tập thể, cá nhân sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó với để tồn tại; phải biết hợp tác với tôn trọng công sức Ghi nhớ sgk/ 116 HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập: ? Tìm câu tục ngữ, thành ngữ dân gian có nội dung nói tinh thần đồn kết - Chia rẽ chết, đồn kết sống - Một làm chẳng… 178 - Trâu có đàn, bị có lũ - Bầu ơi… - Nhiễu điều… Hoạt động vận dụng: - Hãy kể số tình sống có nội dung câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”? - Theo em, lối suy nghĩ dẫn tới hậu sai lầm sống? - Nếu bạn em người có tính ganh tị mù quáng nhân vật truyện, em làm để khuyên nhủ bạn? - HS bộc lộ Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - HS tìm đọc thêm câu chuyện ngụ ngôn mượn chuyện vật, đồ vật, … để khuyên răn người tinh thần đoàn kết - Nắm vững cốt truyện; học thuộc ghi nhớ SGK, phát biểu cảm nghĩ câu chuyện - Chuẩn bị: ôn tập tốt phần TV để kiểm tra 45 phút Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 48 – Tiếng Việt Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu kiểm tra: Qua kiểm tra: Kiến thức: - HS củng cố kiến thức từ cấu tạo từ tiếng Việt; Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; Cách giải thích nghĩa từ; Danh từ - GV đánh giá khả HS việc lĩnh hội kiến thức phân môn tiếng Việt nội dung học Kĩ năng: 179 - HS có kĩ phân biệt từ theo cấu tạo - HS rèn kĩ đặt câu, viết đoạn văn - HS rèn kĩ giải nghĩa từ cách khác Thái độ: Trung thực, tự tin Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, sáng tạo, NL làm chủ phát triển thân - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tổng Chủ đề Thấp Cao Chủ đề 1: Phân biệt Đặt câu Từ cấu từ ghép có từ ghép, từ tạo từ tiếng từ láy láy Việt Số câu ½ câu câu 1,5 câu Số điểm điểm điểm điểm Tỉ lệ % 10 % 20% 30% Giải Biết nghĩa từ Chủ đề 2: khái niệm theo cách: Nghĩa từ nhiều trình bày khái từ, từ nhiều nghĩa, niệm mà từ nghĩa, tượng biểu thị, dùng tượng chuyển từ đồng chuyển nghĩa nghĩa, trái nghĩa từ từ nghĩa Số câu: câu ½ câu 1,5 câu Số điểm: điểm điểm điểm Tỉ lệ %: 10% 10% 20% Chủ đề 3: Danh từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Viết đoạn văn có chứa danh từ câu điểm 50% câu điểm 50% 180 Tổng số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: câu điểm 10% câu điểm 20 % câu điểm 20% câu điểm 50 % 10 100% IV Đề bài: Câu 1: (1 điểm): Thế từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ? Câu (2 điểm): Cho từ sau: rung rinh, lẫm liệt, chân, bút, hoa hồng, cối, hiền dịu a Xác định từ ghép, từ láy từ b Giải nghĩa từ “chân”, “hiền dịu” Câu (2 điểm) Đặt câu có từ “rung rinh”, “hiền dịu” Câu (5 điểm): Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn (khoảng từ - câu) có sử dụng danh từ chung danh từ riêng Gạch gạch danh từ chung, gạch gạch danh từ riêng) V Hướng dẫn chấm biểu điểm: Câu Hướng dẫn chấm Câu Câu Câu Câu Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa Nêu khái niệm tượng chuyển nghĩa từ - HS xác định từ ghép: cối, hoa hồng, hiền dịu, bút; từ láy: rung rinh, lẫm liệt - Giải nghĩa từ xác: + chân: phận thể người động vật để đứng, di chuyển, nâng đỡ thể + dịu hiền: dịu dàng hiền lành HS đặt câu với từ “rung rinh”, “hiền dịu” Câu đảm bảo đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ Trình bày sẽ, rõ ràng Nội dung phù hợp - Về hình thức viết đoạn văn đảm bảo độ dài từ 6-8 câu, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy - Về nội dung: chủ đề tự chọn - Gạch danh từ chung danh từ riêng * Biểu điểm - Điểm 4-5: đáp ứng tốt yêu cầu nêu Văn viết trôi chảy, mượt mà, sáng tạo, tự nhiên, chân thành Sử dụng danh từ linh hoạt, hiệu - Điểm 3: đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu nêu Văn viết trôi chảy, chân thành, có ý nghĩa Đã biết sử dụng danh từ vào đoạn văn song chưa đủ số lượng từ yêu Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm 181 cầu - Điểm 1- 2: Đúng kiểu đoạn văn song diễn đạt vụng, bố cục chưa hợp lí, đáp ứng phần yêu cầu Có sử dụng danh từ đoạn song chưa chuẩn xác Cịn mắc lỗi tả - Điểm 0: không làm 1, Giáo viên: sgk, sgv, TKBG, giáo án, phiếu học tập - Tích hợp : văn tự sự, câu chuyện học 2, Học sinh: Học cũ, tìm hiểu mới, tham khảo văn SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1, Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình, vấn đáp 2, Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: * Bắt đầu khởi động: Cho HS q.s số việc đời thường Để kể lại cho nghe, ta cần sử dụng văn kể chuyện đời thường -> GV vào Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: Vấn đáp, LTTH, TL nhóm, Đề văn tự thuyết trình - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, giao nhiệm vụ, chia nhóm - HS đọc đề văn (sgk/119) a, Kể kỉ niệm đáng nhớ b, Kể chuyện vui sinh hoạt c, Kể người bạn quen… ? Nêu yêu cầu chung đề văn trên? ? Theo em, kể chuyện đời thường kể gì? - Yêu cầu: Kể chuyện đời thường - Kể chuyện đời thường: kể chuyện hàng ngày trải qua, gặp 182 - GV t/chức TL nhóm cặp đơi (5p) ? Nhân vật việc truyện đời thường có khác so với nhân vật, vịêc truyện cổ tích? HS TL, báo cáo -> nx GV nx,chốt ? Khi kể chuyện đời thường cần tránh yếu tố nào? - Nhân vật, việc phải chân thực, song hư cấu cho câu chuyện thêm phong phú - Tránh yếu tố tưởng tượng kỳ ảo , kể cách sáo rỗng, nhàm chán, ghi lại cách đơn điệu thấy kể Quá trình thực văn kể chuyện đời thường * Đề bài: Kể chuyện ông hay bà em - Gọi HS làm việc cá nhân, tìm hiểu a, Tìm hiểu đề đề (sgk/119) b, Phương hướng làm ? Với đề văn viết em cần lưu - Kể điều nghe, quan sát ý viết ntn ? ông( bà ) em - Không thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết, cốt truyện chặt chẽ c, Dàn (sgk/120) - HS thuyết trình phần dàn * Mở bài: Giới thiệu chung ông em (sgk/120) * Thân bài: ? Nếu không làm theo dàn gợi ý - Ngoại hình: tóc bạc, da nhăn nheo sgk, em kể theo dàn nào? - ý thích ông đọc báo, uống trà, đánh cờ, HS phát biểu xem tivi ) GV gợi ý, chiếu dàn - Tính cách tham khảo - Quan tâm tới người - Yêu quý cháu, chăm lo cho gia đình - Tham gia cơng việc xã hội * Kết bài: Nêu tình cảm với ơng - HS đọc tham khảo (sgk/120) d, Bài làm tham khảo (sgk/120-121) ? Nhận xét văn mẫu? (Ưu - Bài sát với yêu cầu đề điểm, nhược điểm) - Các việc viết xoay quanh chủ đề người ông yêu hoa, yêu cháu ? Quá trình làm văn tự trải qua => bước: Tìm hiểu đề; lập dàn bài; viết bài, thao tác nào? đọc sửa chữa (nếu cần) Luyện tập xây dựng văn tự - kể chuyện đời thường Đề bài: Kể đổi quê em 183 HS đọc đề ? Đề văn thuộc thể loại nào? ? X/Đ yêu cầu đề ? ? Phạm vi kiến thức cần viết ? * TL nhóm: nhóm ( phút) ? Lập dàn cho đề văn trên? - ĐD HS TB – HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT, khen HS làm tốt a, Tìm hiểu đề - Thể loại: văn tự - Yêu cầu: Kể vdờđổi quê em - Phạm vi kiến thức: Kể thay đổi quê hương ( nhà cửa, đường xá ) b, Dàn - Mở bài: Lí quê, quê hương thay đổi - Thân : + Làng trước nghèo (đường đất, nhà tranh vách đất…) + Nay, quê hương thay đổi ( Đường bê tông, nhà xây khang trang…) - Kết : Cảm xúc quê hương c, Viết - HS viết (25 phút) - Gọi HS đọc - HS TB – HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT, khen HS làm tốt Hoạt động vận dụng : ? Kể thêm đề văn kể chuyện đời thường? ? Hãy đọc đoạn văn kể bà cho mẹ em nghe Hoạt động tìm tịi, mở rộng : - Tìm bài, đoạn văn kể chuyện đời thường hay tham khảo * Học làm bài: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn kể chuyện đời thường phần - Viết hoàn chỉnh thành văn theo số đề văn lập * Chuẩn bị văn bản: Treo biển; Lợn cưới, áo theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản; - Hiểu truyện cười, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười hai câu chuyện: Treo biển Lợn cưới áo - Chuẩn bị nét văn (TL, PTBĐ, ngơi kể, trình tự, bố cục) sau lên thuyết trình 184 ... từ, v? ?i phần TLV kh? ?i niệm: văn phương thức biểu đạt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, t? ?i liệu tham khảo, tranh ảnh văn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC... bánh chưng, bánh giầy”, v? ?i phần TLV khía niệm: Giao tiếp, văn ban PTBĐ II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, tư liệu liên quan Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT... nước, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tranh ảnh miêu tả trận chiến Sơn Tinh TT Học sinh: học cũ soạn theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: * Kiểm tra