1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx

112 462 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 196,34 KB

Nội dung

Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những bước phát triển vượtbậc, xây dựng được một nền tảng cơ sở vật chất to lớn Cùng với những bước pháttriển đó, các công ty kinh doanh, sản xuất trong lĩnh vực xây lắp luôn đóng góp mộtphần quan trọng vào tiến trình này Thời gian tới, Việt Nam hứa hẹn sẽ trở thànhmột quốc gia có nền kinh tế năng động hàng đầu Châu Á nên quá trình xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật sẽ ngày càng lớn và diễn ra nhanh hơn nữa.Những công trìnhđược xây dựng có quy mô ngày càng lớn, độ phức tạp ngày càng cao hơn nhưngcũng sẽ có hiệu quả sữ dụng tốt hơn nữa Các công ty xây lắp vì thế cũng sẽ có cơhội mới, đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế quốc dân.

Nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh khốc liệt nhất là những quốc gia cónền kinh tế năng động như Việt Nam nên công tác hạch toán kinh tế tại các doanhnghiệp nói chung, các công ty xây lắp nói riêng là hết sức quan trọng Đặc biệt,công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành là một trong những nhiệm vụquan trọng nhất, quyết định tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự pháttriển lâu dài, ứng dụng của các công ty.trong điều kiện Việt Nam đang phải đốimặt với một số khó khăn về kinh tế khi lạm phát tăng nhanh kéo theo sự gia tăngchóng mặt của mức giá.

Tại CTCPCKLM Sông Đà (someco), công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành luôn được Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc Công ty quan tâm, vì đâylà nhiệm vụ hết sức quan trọng và rất khó khăn, ảnh hưởng nhiều tới hoạt độngcủa công ty Quy mô công ty ngày càng lớn, số lượng công trình tăng nhanh (cảvề quy mô, thời gian thực hiện, độ phức tạp,…) là những vấn đề lớn đặt ra đối vớinhiệm vụ của những người làm công tác kế toán tại đây Vì vậy, trong quá trình

thực tập tại CTCPCKLM Sông Đà, em quyết định chọn đề tài:”” để hoàn thành

luận văn, cũng như có một số đóng góp cho sự phát triển ngày càng lớn mạnh củacông ty.

Trang 2

Luận văn có 3 phần cơ bản sau:

Phần 1: Lí luận cơ bản về tổ chức kế toán chi phi sản xuất và giá thànhsản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp.

Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmxây lắp tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà

Phần 3: Một số kiến nghị về công tác kế toán chi phí và tính giá tạiCông ty cổ phần cơ khí lắp máy Sông Đà

Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc đã cho em thực tậptại quý Công ty, xin cảm ơn Kế toán trưởng và các anh chị trong phòng kế toán –tài chính của Công ty đã cung cấp tài liệu và nhiệt tình chỉ bảo Cuối cùng, em xinchân thành cảm ơn thày giáo TS Nguyễn Hữu Ánh đã hướng dẫn cho em thực tậptốt đề tài này Tuy có nhiều cố gắng nhưng luận văn vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thấy cô giáovà các bạn sinh viên.

Trang 3

1.1.1 Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

1.1.1.1 Đặc điểm cơ bản của chi phí và giá tành trong doanh nghiệp xây lắp

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập, tái tạo nên cơ sở vật chất cho Xãhội, phát triển tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho Xã hội Xây dựng cơ bản cónhững đặc điểm đặc trưng mà không ngành nào có được Tiêu chuẩn hàng hóa củasản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ, nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mụccông trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành, đạt điểm dừng kĩ thuật cho bên giaothầu chính là qui trình để sản xuất ra sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấuphức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian thi công để hoàn thành sản phẩm cógiá trị sử dụng thường dài Không chỉ vậy, tiêu chuẩn chất lượng kĩ thuật của sảnphẩm đã được xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kĩ thuật được duyệt Vì vậy,doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kĩ thuật, chất lượngcông trình.

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện cần thiết cho sảnxuất.Các loại máy, thiết bị, nhân côn phải di chuyển theo địa điểm công trình Bêncạnh đó, việc xây dựng còn chịu tác động của địa chất công trình Mặt khác, việcxây dựng còn chịu tác động của điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phương Vậy nêncông tác quản lí và sử dụng tài sản, vật tư cho công trình rất phức tạp, đòi hỏi phảicó mức giá cho từng loại công tác xây lắp, cho từng vùng lãnh thổ.

Mỗi công trình đều được tiến hành thi công theo đơn đặt hàng cụ thể, phụthuộc vào yêu cầu của các khách hàng và thiết kế kĩ thuật của công trình đó Khithực hiện các đơn đặt hàng này của khách hàng, đơn vị xây lắp phải bàn giao đúngtiến độ, đúng thiết kế kĩ thuật, đảm bảo chất lượng công trình.

Trang 4

1.1.1.2 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:

Chi phi sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, laođộng vất hóa và các chi phi cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trìnhhoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ Chi phi này đượctính cho một kì nhất định.

Khi nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế như nước ta đangtrên đà phát triển và hội nhập Có rất nhiều các yếu tố tác động vào nền kinh tế nướcta làm cho giá cả hàng hóa biến động Việc đánh giá, tính toán chính xác chi phi sảnxuất là yếu tố khách quan và vô cùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu quản lí và hoạchđịnh chiến lược cho tương lai của bộ máy quản lí doanh nghiệp Đặc biệt là khidoanh nghiệp phải thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục đích lợi nhuận,đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên góc độ của kế toán tài chính, chi phí được nhìn nhận như những khoảnphí tổn đã phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp gồm chi phí phát sinhtrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp vàcác chi phí khác Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền, tương đương tiền,hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị, được ghi nhận trên cơ sở chứng từ, tài liệubằng chứng chứng minh việc phát sinh của chúng.

Như trên góc độ của kế toán quản trị, mục đích của kế toán quản trị chi phí làcung cấp thông tin thích hợp về chi phí, kịp thời cho việc ra quyết định của các nhàquản trị doanh nghiệp Vì thế, kế toán quản trị không đơn thuần nhìn nhận chi phínhư kế toán tài chính, mà chi phí còn là tín hiệu để nhận biết thông tin phục vụ choviệc ra quyết định kinh doanh Vì vậy, chi phí có thể là phí tổn thực tế đã chi ratrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện,kiểm tra, ra quyết định và cũng có thể là chi phí ước tính khi thực hiện dự án hoặclợi ích mất đi khi lựa chọn phương án này mà bỏ qua cơ hội kinh doanh khác Khiđó, trong tình huống ra quyết định kinh doanh cụ thể, doanh nghiệp cần theo sát từngchi phí phát sinh để đánh giá các hoạt động sản xuất đang diễn ra xem có theo đúngnhư dự kiến hay không.

Trang 5

1.1.1.3 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:

Khác đối với sản xuất đơn thuần, người ta có thể tính toán giá thành cho mộtloại sản phẩm sản xuất ra trong kì và giá thành đơn vị cho một sản phẩm Nhưngtrong doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm xây lắp lại có tính đơn chiếc, quá trình thicông và thời gian sử dụng lâu dài, kết cấu phức tạp nên giá bán của từng sản phẩmmang tính cá thể mỗi công trình, hạng mục công trình… sau khi đã hoàn thành đềucó một giá riêng Để xây dựng một công trình hoặc hoàn thành một lao vụ thì doanhnghiệp xây dựng phải đầu tư vào quá trình sản xuất thi công một lượng hao phí nhấtđịnh Những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình thi công sẽ thamgia cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp đó Như vậy:

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất (bao gồm CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC, CP sử dụng máy thi công) tính cho từng công trình, hạng mụccông trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và được chấpnhận thanh toán.

Từ những đặc điểm cơ bản của ngành xây lắp: Thời gian thi công dài, mangtính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, qui mô lớn… nên mỗi đơn thiết kế, mỗi công trình,hạng mục công trình có một dự toán tương ứng với mức độ chính xác cụ thể khácnhau, phù hợp với nội dung của mỗi giai đoạn thiết kế căn cứ vào giá trị dự toán củatừng công trình, hạng mục công trình.

Trên góc độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, giá thành sản phẩm xây lắpkhông chỉ phản ánh đơn thuần những thông tin đó mà nó còn cho ta thấy đượcnguyên nhân của sự phát sinh chi phí Xem xem sự phát sinh đó có hợp lí không, cóvượt qua những gì đã được dự tính từ trước hay không? Từ những phát sinh chi phíđược tập hợp lại trong giá thành sản xuất, nhà quản trị doanh nghiệp thấy đượcnhững chi phí đó phát sinh vào những mục đích gì, trong kì doanh nghiệp có thựchiện tiết kiệm chi phí hay không?

1.1.2Yêu cầu quản lí chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây lắp.

Các công trình thường có qui mô lớn, kết cấu vô cùng phức tạp, thời gian thicông kéo dài… bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng không nhỏ của điều kiện khí hậu.

Trang 6

Với khối lượng khổng lồ công việc ấy yêu cầu phải có sự quản lí chặt chẽ Hơn nữa,không phải một doanh nghiệp trong một kì chỉ tiến hành xây lắp một công trình duynhất Không có sự phân loại và theo dõi, ta không thể biết được chi phí đó là chi phíphát sinh từ nơi nào, cho nó vào đâu để tính giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, chỉtrong một công trình,hạng mục công trình xây lắp lại phát sinh rất nhiều loại chi phí,không theo dõi và phân loại chúng thì không thể kiểm tra và chia ra theo các đốitượng phát sinh chi phí để quản lí chúng được.

Biết được rõ chi phí đó phát sinh từ đâu để tập hợp vào giá thành sản phẩm saocho chính xác và kịp thời là rất quan trọng Nhưng cần phải biết được những chi phíđó phát sinh so với kì trước có hợp lí không? Không thể để chi phí kì này bỏ ra lớnhơn mà kết quả đạt được lại ít hơn kì trước Có tìm được cách nào để tiết kiệm chiphí mà kết quả đạt được vẫn là tối đa hay không? Từ đây cần có sự quản lí và đưa raquyết định từ các nhà quản trị doanh nghiệp.

Nói tóm lại, trên góc độ kế toán tài chính cần theo dõi và quản lí sát sao quátrình phát sinh chi phí Phản ánh nó chính xác theo các đối tượng phát sinh cụ thể.Và từ đây không thể không nói tới nhiệm vụ quan trọng của kế toán quản trị Mụcđích của công việc quản lí chi phí không phải chỉ chăm chăm tìm cách giảm thiểuchi phí để từ đây giảm thiểu được giá thành sản phẩm, có rất nhiều các phương án hạthấp chi phí nhưng không phải phương án nào cũng đưa đến kết quả tốt nhất Anh hạthấp chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công trình, bàn giao đúng thời hạn,đảm bảo chất lượng và kĩ thuật, hơn nữa lợi nhuận đạt được là cao nhất Đó mớichính là điểm mấu chốt của quản trị.

1.1.3Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp.

1.1.3.1 Sự cần thiết của kế toán công trình và giá thành sản phẩm xây lắp:

Các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng luôn coi hạchtoán kế toán là khung xương sống của mình Kế toán là công cụ đắc lực và đa chứcnăng của bộ máy quản lí các doanh nghiệp Kế toán rất linh hoạt, theo dõi, ghi chép,phản ánh trung thực, kiểm tra đánh giá… tổng hợp thông tin và phản ánh lại cho bộmáy quản lí doanh nghiệp.

Trang 7

Hạch toán kế toán thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, đồng thời đảm bảotích lũy, tạo điều kiện mở rộng không ngừng sản xuất trên cơ sở áp dụng khoa học kĩthuật tiên tiến thỏa mãn nhu cầu ngày càng lớn của xã hội Môi trường kinh tế đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiêm khắc chấp nhận các kế hoạch sản xuất, sản phẩmvì mặt hiện vật cũng như mặt giá trị, chấp hành nghiêm chỉnh theo những qui địnhcủa nhà nước đề ra.

Xuất phát từ những đặc điểm của ngành xây lắp, công tác hạch toán kế toántrong doanh nghiệp xây lắp là phần tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Công việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp là vấn đề trungtâm của công tác kế toán trong xây lắp Kế toán chi phí sản xuất giúp cho đơn vịtheo dõi được tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật tư, nhân công, máy thicông… là bao nhiêu so với dự toán trong xây dựng cơ bản Dự toán được lập theocông trình, hạng mục công trình…và lập theo từng khoản mục chi phí Đây là căn cứđể so sánh, kiểm tra, phân tích chi phí so với khối lượng thực tế phát sinh với dựtoán Từ đây xác định được mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất để đưa rabiện pháp thích hợp Công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp thể hiện được chấtlượng hoạt động của sản xuất kinh doanh và quản lí kế toán tài chính của đơn vị.

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp:

Đặc điểm của ngành xây lắp ảnh hưởng việc tổ chức công tác kế toán chi phí,xác định kết quả trong các doanh nghiệp xây lắp Vì thế, đòi hỏi công tác kế toán tàichính cấn chú ý lưu tâm tới các đặc điểm này để hiểu rõ yêu cầu và nhiệm vụ củacông tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là các công trình, hạng mụccông trình xây lắp, các qui ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng haynhóm công trình, các đơn vị thi công.

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là công trình, hạng mục côngtrình xây lắp, các giai đoạn qui ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riênghoàn thành.

Do đặc điểm của ngành xây dựng là thời gian thi công dài, qui mô lớn nênthường hay sảy ra hiện tượng thất thoát, lãng phí Bộ máy kế toán trong doanh

Trang 8

nghiệp cùng với các chính sách nhà nước cần phối hợp chặt chẽ để có các biện pháptổ chức, quản lí sản xuất, quản lí chi phí sản xuất chặt chẽ, hợp lí và có hiệu quả.

Không chỉ có như vậy, doanh nghiệp xây lắp ngoài đảm bảo thi công đúng tiếnđộ, đúng thiết kế kĩ thuật, đảm bảo chất lượng các công trình mà phải quản lí vàhạch toán sao cho tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, mà vẫnđảm bảo các tiêu chuẩn trên và doanh nghiệp hoạt động có lãi Từ đây, nhiệm vụ chủyếu đặt ra cho công tác quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp và xácđịnh chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm phù hợp với điều kiện thực tế hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm một cách khoa học và hợp lí, đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, chính xác,đầy đủ các số liệu cần thiết cho công tác quản lí:

- Đảm bảo đầy đủ, chính xác kịp thời toàn bộ chi phí phát sinh: Tùy theođiều kiện cụ thể, có thể vận dụng phương pháp chi phí trực tiếp hoặc phương phápgián tiếp Áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, phươngpháp trực tiếp, hệ số tỉ lệ hoặc phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các định mức chi phí, vật tư, nhân công,sử dụng máy thi công và các dự toán, các khoản chi phí khác, khoản thiệt hại, mấtmát, hư hỏng… trong sản xuất để có các biện pháp khắc phục.

- Tính toán chính xác kịp thời giá trị công tác xây lắp, các sản phẩm và cáclao vụ hoàn thành của doanh nghiệp.

- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp theotừng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm, lao vụ…tìm ra các biệnpháp để hạ chi phí và giá thành một cách hợp lí và có hiệu quả.

- Thực hiện bàn giao, thanh toán kịp thời khối lượng công tác xây lắp hoànthành Đầu kì kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo nguyên tắc quiđịnh.

- Theo dõi, đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtrình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, đội, tổ… trong kì nhất định, kịpthời báo cáo kế toán về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm phục vụ cho công tácquản lí của lãnh đạo doanh nghiệp Từ đây kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáthành hoặc chưa hoàn thành những khả năng hạ giá thành sản phẩm thực tế.

Trang 9

Chi phí sản xuấtCPNVLTT

CP sử dụng máy thi công

Chi phí sản xuấtCP khác

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của công ty là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trongquá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ Được tínhcho một kì nhất định.

Khi nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế như nước ta đangtrên đà phát triển nên yêu cầu phân loại chi phí để theo dõi, hạch toán và quản lí nódễ dàng hơn là vô cùng cần thiết Có rất nhiều cách phân loại chi phí sản xuất, sauđây là một vài cách phân loại chi phí sản xuất điển hình:

-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục giá thành công tác xâydựng:Giúp doanh nghiệp theo dõi từng khoản mục chi phí phát sinh Từ đây đốichiếu với giá trị dự toán của công trình để có thể nhận biết được từng khoản mục chiphí ở đâu, tăng hay giảm so với dự toán để doanh nghiệp tìm ra biện pháp để tiếtkiệm chi phí.

- Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Phục vụ cho yêu cầuthông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dư toán chi phísản xuất cho kì sau.

Trang 10

- Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động: Giúp nhàquản trị phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lí cần thiếtđể hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Phân loại theo khả năng qui nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí:

- Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành sản phẩm xây lắp.Giá thành dự toán được lập trên cơ sơ các định mức và đánh giá chi phí do Nhà nướcqui định.

- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch là giá thành sản xuất sản phẩm đượctính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạchđược tính trước khi tiến hành sản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp trong việc thực hiện hợp lí chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩmvà là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành củadoanh nghiệp.Giá thành kế hoạch được xây dựng theo công thức

Giá trị dựtoán công

Thu nhập chịu thuế tính trước

Giá thành kếhoạch công tác

Giá thành dựtoán công tác

xây lắp

thành kế hoạch

Trang 11

(Tính cho từng công trình, hạng mục công trình)

- Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp:

Giá thành thực tế là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở số liệuchi phí thực tế đã phát sinh do kế toán tập hợp và sản lượng sản phẩm được sản xuấtthực tế trong kì Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí trong định mứcmà còn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh: mất mát, hao hụt vật tư… donhững nguyên nhân chủ quan của bản thân doanh nghiệp (phá đi làm lại).

Giá thành thực tế được tính sau quá trình sản xuất, có sản phẩm hoàn thànhứng với kì tính giá thành mà doanh nghiệp đã xây dựng Đây là chỉ tiêu kinh tế tổnghợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các giải pháp tổchức kinh tế, kĩ thuật để thực hiện quá trình xây lắp sản phẩm Đây cũng là căn cứđể xác định kết quả hoạt động xây lắp của doanh nghiệp

Muốn đánh giá chính xác chất lượng hoạt động sản xuất thi công của doanhnghiệp xây lắp đòi hỏi ta phải so sánh các loại giá thành với nhau nhưng đảm bảotính thống nhất về thời điểm và căn cứ tính toán trong quá trình so sánh Và sự sosánh này cần được thực hiện trên cùng một đối tượng xây lắp Có thể biểu thị nhưsau:

Giá thành dự toán  Giá thành kế hoạch  Giá thành thực tế

( Cho từng đơn vị công trình, hạng mục công trình)

Ngoài cách phân loại trên, doanh nghiệp xây lắp còn theo dõi theo hai chỉ tiêu:- Giá thành khối lượng hoàn thành: Là loại giá thành mà trong đó bao gồmtoàn bộ định phí, biến phí thuộc CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, máy… cho côngtrình, hạng mục công trình đã hoàn thành Đảm bảo đúng chất lượng, đúng kĩ thuậtthiết kế, đúng hợp đồng bàn giao và được chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanhtoán.

Thông tin về giá thành khối lượng hoàn thành đóng vai trò chủ yếu trong cácquyết định mang tính chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Do đó, đây là chỉ tiêu giáthành có ý nghĩa quan trọng trong kế toán quản trị.

- Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành qui ước: Là khối lượng xây lắp hoànthành đến một giai đoạn nhất định và thỏa mãn các điều kiện sau:

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng kĩ thuật.

Trang 12

+ Khối lượng này phải được xác định một cách cụ thể và được bên chủ đầu tưnghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

+ Phải đạt đến điểm dừng kĩ thuật hợp lí.

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành qui ước phản ánh chi phí sản xuất chođối tượng xây lắp, thi công xây lắp giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp thời các chiphí đã chi ra cho từng đối tượng để có biện pháp quản lí thích hợp

1.3Tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để chi phí sản xuấtđược tập hợp theo đó Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác địnhnơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặcđối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)

Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị cầncăn cứ vào các yếu tố:

- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ, sảnxuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất.

- Nếu là loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cóthể là từng công trình, từng hạng mục công trình.

- Nếu là loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cóthể là từng loại, hạng, hoặc từng đơn đặt hàng.

- Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lí, khả năng trình độ quản lícủa doanh nghiệp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất càng được xác định cụ thể vàchi tiết khi trình độ quản lí của doanh nghiệp càng cao.

Đối với doanh nghiệp xây lắp, do những đặc điểm về sản phẩm xây lắp, chứcnăng sản xuất và quá trình sản xuất nên đối tượng tập hợp về chi phí sản xuấtthường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình hoặc theo từng đơnđặt hàng.

- Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuấtphát sinh có liên quan đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt.Do đó, ngay từ khâu hạch toán ban đầu, chi phí sản xuất phát sinh được phản ánh

Trang 13

riêng cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Dựa trên chứng từ ban đầu để căncứ vào chứng từ, hạch toán trực tiếp chi phí sản xuất cho từng đối tượng riêng biệt.Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đốitượng chịu chi phí nên đảm bảo mức độ chính xác cao Vì thế cần sử dụng tối đaphương pháp tập hợp trực tiếp trong điều kiện có thể cho phép.

- Phương pháp tập hợp gián tiếp thì ít được áp dụng trong ngành xây lắp.Trước tiên ta cần căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến hành ập hợp chungcác chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh hoặc nội dungchi phí Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩnhợp lí và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tượng liên quan.

Cơ sở tiêu chuẩn phân bổ và số chi phí cần phân bổ ta có công thức:

H= C / T

Trong đó: H- hệ số phân bổ chi phí.

C- tổng chí phí cần phân bổ cho các đối tượng.

T- tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổchi phí.

Với: Ci =H x Ti

Ci - phần chi phí phân bổ cho các đối tượng i

Ti - đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i

1.3.2Tổ chức chứng từ và hạch toán ban đầu:

Chứng từ gốc liên quan đến các chi phí phát sinh là những chứng từ thuộc các yếutố như: vật tư (phiếu xuất kho, phiếu nhập kho ), tiền lương (bảng tính lương phải trả),khấu hao tài sản cố định (bảng tính hao mòn tài sản cố định), tiền mặt (phiếu thu, phiếuchi) tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ, giấy báo có)…

Loại chứng từ Chứng từ bắt buộc Chứng từ hướng dẫnLiên quan đến tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi

Liên quan đến TGNH Giấy báo có, giấy báo nợ,bảng sao kê

Liên quan đến hàng tồn Phiếu xuất kho, phiếu nhập

Trang 14

kho kho

Liên quan đến TSCĐ Phân bổ khấu hao

Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình, hạngmục công trình hoặc theo từng đơn đặt hàng Kế toán trưởng tổ chức việc lập chứng từkế toán cho từng đối tượng tập hợp chi phí (những chi phí trực tiếp) và những chi phíchung thì lập chứng từ kế toán theo khoản mục chi phí chung Kế toán viên khi nhậnđược các chứng từ có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh, tiến hành định khoản vàtiến hành phản ánh nghiệp vụ phát sinh đó theo đúng đối tượng và đúng các khoản mụcchi phí đó.

1.3.3Tổ chức tài khoản kế toán:

TK 621 có thể mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hay từngđơn đặt hàng để phục vụ cho việc tính giá thành từng công trình, hạng mục côngtrình hay từng đơn đặt hàng Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quannhư: TK111, TK 112, TK152, TK 153, TK 154…

- Chi phí NCTT:

Kế toán sử dụng TK 622 –chi phí nhân công trực tiếp- để tổng hợp và kếtchuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành (bao gồm cả tiền lương, thưởng, phụ cấp, các khoản phải trả kháccủa công nhân sản xuất)

TK 622 còn được ở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hay từngđơn đặt hàng Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 334, TK 338, TK111…

- Chi phí sử dụng máy thi công:

Trang 15

Kế toán sử dụng TK 623- chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp và phân bổchi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.Cuối kì kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành.

TK 623 có sáu tài khoản cấp hai:

+ TK 6231- chi phí công nhân: bao gồm lương chính, lương phụ, các khỏanphụ cấp của công nhân điều khiển máy.

+ TK 6232- chí phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu, nhiên liệu phục vụ máythi công.

+TK 6233- chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm chi phí về công cụ dụng cụphục vụ máy thi công.

+TK 6234-chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu hao máymóc thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.

+ TK 6237- chi phí dịch vụ mua ngoài.+ TK 6238- chi phí bằng tiền khác.- Chi phí sản xuất chung:

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phísản xuất chung.

TK 627 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết cho từng đối tượng (côngtrình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng)

TK627 có sáu tài khoản cấp hai để theo dõi, phản ánh riêng từng nội dung chiphí:

+ TK 6271- chi phí nhân viên quản lí đội.+ TK 6272- chi phí vật liệu.

+ Tk 6273- chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.+ TK 6274- chi phí khấu hao tài sản cố định.+ TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài.+ TK 6278- chi phí bằng tiền khác.

 Trình tự kế toán chi phí NVLTT Trình tự kế toán chi phí NCTT

Trang 16

TK 621

TK 632TK 154

TK 627TK 623TK 622

Kết chuyển chi phí NVLTT

Kết chuyển chi phí NCTT

Giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kì

Kết chuyển chi phí sử dụng máy

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung cố định do hoạt động dước mức công suất Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung:  Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:

1.3.5 Tổ chức sổ, báo cáo kế toán:

Tùy vào hình thức doanh nghiệp áp dụng mà kế toán mở các loại sổ kế toánthích hợp.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật kí chung” thì các nghiệp vụ kếtoán phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được phản ánh ởcác chứng từ gốc ghi lại các nghiệp vụ phát sinh Căn cứ vào các chứng từ gốc, kếtoán định khoản và ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, sổ nhật kí chung và các sổ nhật kíđặc biệt (nhật kí thu tiền, nhật kí chi tiền, mua hàng chưa trả tiền, bán hàng chưa trảtiền) Từ sổ nhật kí chung, kế toán ghi luôn vào sổ cái các tài khoản (TK 621, TK622, TK 623, TK 627, TK 154…) Định kì hoặc cuối tháng căn cứ vào các số liệutrên sổ nhật kí đặc biệt, kế toán ghi vào sổ cái các tài khoản (như trên) Cuối kì tổnghợp các số liệu trên sổ cái các tài khoản để lập báo cáo tài chính.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ” thì các nghiệp vụ kếtoán phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành được phản ánh ở chứng từgốc, kế toán lập “chứng từ ghi sổ”, số liệu từ các “chứng từ ghi sổ” được ghi vào sổ

Trang 17

Sổ kế toán vật tư, tiền lương, TSCĐ, vốn bằng tiền Sổ kế toán tổng hợp TK 621, 622, 623, 627Sổ kế toán tổng hơp TK 154- Báo cáo sản xuất.

- Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành.

Chứng từ, tài liệu phản ảnh chi phí sản xuất phát sinh

Sổ chi tiết CPSX theo đối tượng kế toán tập hợp CPSX- Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Tính giá thành sản phẩm

Sổ chi tiết chi phí sản xuất chungTài liệu hạch toán về khối lượng sản phẩm sản xuất Chi phí trực tiếp

Phân bổ chi phí SXC

Chi phí SXC

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyĐối chiếu, kiểm traGhi định kì, cuối kì

cái tài khoản (TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154…) khi đã đăng kí vào “sổđăng kí chứng từ ghi sổ”.

Để theo dõi chi tiết chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí, từng đốitượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng các sổ chi tiết chi phí sản xuất: SCTTK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154…(cuối kì tổng hợp đối chiếu với sổcái…)

Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo CP sản xuất, GT sản phẩm:

1.4Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm:

Đối tượng tính giá thành: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Trang 18

Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng cần căn cứ vào đặc điểmtổ chức, quản lí sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầuquản lí cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xácđịnh là đối tượng tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm làmột đối tượng tính giá thành.

- Đối với quá trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sảnphẩm hoàn thành cuối cùng của qui trình công nghệ Còn các doanh nghiệp có quitrình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể làmột nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộphận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành Trong các doanhnghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường trùng với đối tượng tập hợp chi phísản xuất, đó có thể là công trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng xây lắp hoànthành bàn giao.

- Viêc xác định đối tượng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện, đặcđiểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành vàtính sản phẩm, giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lí nội bộ củadoanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạngmục công trình mà doanh nghiệp tiến hành thi công.

xây lắp

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mụccông trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trongkì, chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

 Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuấttrong kì cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì phải chịu Tuy nhiên trong xây lắpviệc tính toán đánh giá thành sản phẩm dở dang cuối kì rất phức tạp, khó có thể thựchiện được một cách chính xác tuyệt đối Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làm dở dangkế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác

Trang 19

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kìChi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kì

Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kìChi phí theo dự toán xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí theo dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kìChi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kì

Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kìGiá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Giá trị theo dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kìChi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kì

Chi phí theo dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kì đã tính đổi theo sản phẩm hoàn thành tương đương Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì

Chi phí của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kì theo dự toán

Chi phí dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kì tính đã theo sản lượng hoàn thành tương đương

 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:

 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán:

 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỉ lệ sản phẩm hoàn thànhtương đương: Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làmdở của công tác xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị.

Ngoài ra, đối với một số công việc như: Nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hoặcxây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đượcbên chủ đầu tư thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ, thì giá thành sản phẩm làm dở

Trang 20

Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giaoChi phí thực tế dở dang đầu kìChi phí thực tế phát sinh trong kìChi phí thực tế dở dang cuối kì

Tùy theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa cácđối tượng tính giá thành mà kế toán lựa chọn sử dụng một cách hoặc kết hợp nhiềuphương pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tượng Trong xây lắp áp dụngmột số phương pháp tính giá thành sau:

- Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính giá thành trựctiếp):

Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiệnnay, bởi vì sản xuất thi công mang tính chất đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, cho phép cung cấp kịp thời số liệu giáthành trong mỗi kì báo cáo và cách tính đơn giản, dễ dàng thực hiện.

Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếpcho một công trình hoặc hạng mục công trình đó

Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà cókhối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao ghi:

Trong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình hoặc cả công trìnhnhưng giá thành thực tế tính riêng cho từng hạng mục công trình Kế toán có thể căncứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kĩ thuật đã quy định cho từnghạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó Nếu hạngmục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưng cùng thi công trênmột địa điểm do một công trình sản xuất đảm nhận nhưng không có điều kiện quản

Trang 21

H =GdtCx 100%

lí, theo dõi việc sử dụng các loại chi phí khác nhau cho từng hạng mục công trình thìtừng lại chi phí đã được tập hợp trên toàn công trình đều phải tiến hành phân bổ chotừng hạng mục công trình.

Khi đó, giá thành thực tế của từng hạng mục công trình sẽ là: Gdti x H

Trong đó: H là tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế

C: Tổng chi phí thực tế của các công trình, hạng mục công trình Gdt: Tổng chi phí dự toán của tất cả các công trình

Gdti: Giá trị dự toán của hạng mục công trình thứ i- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắptheo đơn đặt hàng – khi đó, đối tượng tập hợp chi phí từng đơn đặt hàng, đối tượngtính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kì tính giá thành không phù hợp với kìbáo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.

Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất được tập hợp theo từngđơn đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp cũngchính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

- Phương pháp tính giá thành theo định mức:

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiệnphải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểmtính giá thành Tùy từng trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm cả giáthành định mức của từng hạng mục công trình cấu thành nên công trình.

Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trìnhthực hiện thi công công trình Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vàođầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiệnđối với số sản phẩm làm dở đầu kì về chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kì (cuốikì trước) là theo định mức Số chênh lệch do thay đổi định mức cũ trừ đi định mứcmới.

Trang 22

Chờnh lệch do thoỏt li định mứcChi phớ thực tế (theo từng khoản mục)Chi phớ định mức (theo từng khoản mục)

-Giỏ thành thực tế của sản phẩm xõy lắp

Giỏ thành định mức của sản phẩm xõy lắpthay đổi định mứcChờnh lệch do thoỏt li định mức

Chờnh lệch do

thay đổi định mức

+ Xỏc định số chờnh lệch do thoỏt ly định mức.

Chờnh lệch do thoỏt ly đinh mức là số chờnh lệch do tiết kiệm hay vượt chi.Việc xỏc định số chờnh lệch do thoỏt ly định mức được tiến hành theo nhữngphương phỏp khỏc nhau tựy thuộc vào cỏc khoản mục chi phớ cụ thể dược xỏc định

Tựy thuộc vào phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm mà ta căn cứ vào nhữngtài liệu cụ thể Những tài liệu cần thiết cho mỗi phương phỏp tớnh giỏ thành:

- Chi phớ sản xuất đó tập hợp được trong kỡ (dựa trờn sổ chi tiết của từng cụngtrỡnh, hạng mục cụng trỡnh, từng đơn đặt hàng)

- Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỡ (nếu cú) căn cứ vào bảng kiểmkờ, đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỡ.

- Khối lượng sản phẩm cụng tỏc xõy lắp hoàn thành.

Ngoài ra tựy thuộc vào phương phỏp tớnh giỏ thành mà bổ sung thờm như sau:Sản lượng của từng loại sản phẩm, giỏ thành, định mức…

Trang 23

1.5Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành trong điều kiện áp dụngvi tính

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toánđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phầnmềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán:Nhật kí chung; Nhật kí-sổ cái; Nhật kí-chứng từ; Chứng từ ghi sổ Phần mềm kếtoán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kếtoán và báo cáo tài chính theo quy định

Nhờ có các phần mềm kế toán, kế toán có thể giảm bớt được khối lượng côngviệc mà tính chính xác đạt được rất cao Trước tiên khi áp dụng phần mền kế toánvào công việc hạch toán kế toán công việc, doanh nghiệp cần tiến hành: khai báo hệthống tài khoản sử dụng (chi tiết vật tư hàng hóa, công nợ, TSCĐ); cấu trúc hệ thốngtài khoản; thông tin chi tiết tài khoản; đăng kí chi tiết tài khoản Sau đó tiến hànhnhập số dư đầu kì các tài khoản trong hệ thống tài khoản

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên phần mềm Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tinđược tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái hoặc nhật kí- sổ cái…) và các sổ,thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng (hoặc bất kì thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kì Người làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đượcin ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lí theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay.

Trang 24

Chứng từ kế toán

SỔ KẾ TOÁNSổ tổng hợpSổ chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Báo cáo tài chínhBáo cáo quản trịMÁY VI TÍNH

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kìQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

PHẦN MỀMKẾ TOÁN

Trang 25

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng trung bình mỗinăm từ 7,5 – 8% Theo tính toán của các nhà kinh tế, nhu cầu điện năng phải tăngtrung bình 15 – 16%, tức là phải tăng nhanh gấp đôi tốc độ GDP Đó chính là mộtthách thức lớn đối với ngành xây lắp các nhà máy điện của Việt Nam hiện nay.

Trong chiến lược ngành điện Việt Nam, cùng với nhiệt điện, điện hạt nhân (trongthời gian tới đây), thủy điện là nguồn điện sạch, hiệu quả nhất đối với chúng ta Thủyđiện đã chứng minh được ưu điểm của mình trong điều kiện thuận lợi của tự nhiên củaViệt Nam với nguồn lực đất nước Nhưng khi xây lắp công trình thủy điện, chúng tacũng gặp phải muôn vàn khó khăn.

Tổng công ty Sông Đà chính là đội quân tiên phong của ngành xây lắp các côngtrình thủy điện của Việt Nam Ra đời từ ngày 01/06/1961, tiền thân là Ban chỉ huycông trường thủy điện Thác Bà, tới nay, sau 47 năm xây dựng và trưởng thành, Tổngcông ty Sông Đà và những đơn vị thành viên của mình đã có những bước tiến vượtbậc.

Họ có thể tự hào với những công trình thủy điện hiện đại, quy mô lớn đã đemlại những dòng điện tới khắp tổ quốc: Hòa Bình (1920MW), Trị An (400MW),Yaly(720MW), Sơn La(2400MW).

Trang 26

Trong từng bước phát triển vinh quang, hào hùng với khí thế “Vì dòng điệnngày mai của Tổ quốc” của Tổng công ty Sông Đà, những người thợ cơ khí lắp

máy đã có những bước tiến vượt bậc, đáp ứng tình hình mới của việc xây lắpnhững công trình thủy điện có quy mô lớn, phức tạp và hiện đại.

Tiền thân của CTCPCKLM Sông Đà là công ty cơ khí lắp máy Sông Đà Đâylà một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Sông Đà Trong tình hình mới,nhằm tăng cường quy mô xây lắp, đầu tư tốt hơn cho công ty, theo Quyết định số2125/QĐ – BXD ngày 15 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng,chuyển đổi CTCPCKLM Sông Đà thành Công ty Cổ phần Cơ khí Lắp máy SôngĐà, CTCPCKLM Sông Đà chính thức được thành lập.

Một số thông tin cơ bản về CTCPCKLM Sông Đà:- Trụ sở chính: Tòa nhà LICO BUILDING

Số 66 Đường Trung Yên 9 – khu Đô thị mới Trung Yên - Quận Cầu Giấy – Hà Nội

- Điện thoại: 04 783 2398- Fax : 04 783 2397

- Email : info@someco.com.vn

- Website : www.someco.com.vn

- Mã chứng khoán giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: MEC Tuy mới được thành lập và kiện toàn được hơn 2 năm nhưng công ty đã cónhững thành tựu vượt bậc, đóng góp vào sự phát triển chung của Tổng công tySông Đà.Đó là những tín hiệu đáng mừng, tiền đề vững chắc cho doanh nghiệptiến nhanh, tiến mạnh tới những mục tiêu và kế hoạch trong thời gian tới.

2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của CTCPCKLM Sông Đà 2.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề và sản phẩm kinh doanh

Công ty CPCKLM Sông Đà luôn xác định ngành nghề cơ khí truyền thống làngành nghề chủ đạo của công ty, đủ sức để đảm bảo công ty là một nhà thầumạnh có khả năng lắp đặt toàn bộ thiết bị của các nhà máy thủy điện công suấttrung bình và lớn Bên cạnh đó, theo xu hướng phát triển chung hiện nay, công ty

Trang 27

đã và đang cố gắng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinhtế cũng như gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro kinh doanh

Những ngành nghề kinh doanh chính của công ty là:

- Tư vấn, thiết kế các thiết bị cho các công trình thủy điện, công nghiệp vàcác dịch vụ khác Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng.

- Chế tạo, lắp đặt các thiết bị công trình xây dựng, công nghiệp, nhà máy thủyđiện.

- Xây dựng các công trình kỹ thuật, công trình công nghiệp, đường dây vàtrạm biến thế đến 500KV.

- Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị xe, máy thi công.

- Mua bán vật tư, vật liệu phục vụ cho thi công các công trình.- Sản xuất và mua bán khí oxy, đúc sắt thép, kim loại màu.- Dịch vụ vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ.

- Đầu tư, kinh doanh các công trình thủy điện vừa và nhỏ, công trình khaikhoáng, nhiệt điện vừa và nhỏ, công nghiệp khai khoáng, nhiệt điện, du lịch.

- Xuất khẩu các sản phẩm công ty kinh doanh

Theo định hướng kế hoạch đến năm 2010, công ty sẽ ngày càng mở rộng quymô hoạt động, nâng cao năng lực xây lắp cũng như chất lượng các sản phẩm cungcấp Sự tăng trưởng và phát triển vững chắc của các ngành nghề kinh doanh làđiều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của công ty.

2.1.2.2 Những công trình trọng điểm có sự tham gia của CTCPCKLM SôngĐà

Đánh giá một các khái quát, các công trình thủy điện trọng điểm của Việt Namđều có sự tham gia đóng góp công sức của những kỹ sư, người thợ CTCPCKLMSông Đà Dù điều kiện hoàn cảnh khó khăn tới đâu, đội ngũ công nhân viên củacông ty cũng đều vượt qua để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt ra Đó là niềm tựhào của công ty nói riêng, của đội ngũ người thợ Sông Đà nói chung Qua mỗicônng trình từ thủy điện Hòa Bình, Yaly, Trị An cho tới thủy điện Sê San 3, SêSan 3A, Tuyên Quang, công ty đã có những bước tiến vững mạnh, trở thành mộtdoanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí lắp máy, nhầt là các công trình thủyđiện.

Trang 28

Trong các sản phẩm xây lắp chế tạo, các công trình thủy điện, có 2 công trìnhrất đáng chú ý, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của công ty.Đó là:

Công trình thủy điện Sê San 3A: Đây là một trong 5 công trình thủy điện nằm

trên bậc thang của dòng sông Sê San Thủy điện Sê San 3A có công suất 108MW,đặt tại Gia Lai.

Một điểm rất đáng chú ý là toàn bộ công trình từ khảo sát, tư vấn, thiết kế, thicông đều do Tổng công ty Sông Đà thực hiện, không phải thuê các chuyên gianước ngoài cùng tham gia thực hiện như trước đây Trong thành công to lớn củaTổng công ty Sông Đà, có sự đóng góp xứng đáng của CTCPCKLM Sông Đà.Công ty đã chế tạo một phần và lắp đặt toàn bộ thiết bị của Nhà máy Thủy điệnSê San 3A Đó là sự thành công, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của công ty về trìnhđộ công nghệ, năng lực xây lắp.

Công trình thủy điện Sêkaman 3: Thủy điện Sêkaman 3 có công suất

265MW, đặt tại đỉnh Sê Công, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Đây là lần đầu tiên Tổng công ty Sông Đà xây dựng một công trình thủy điệnở nước ngoài và công ty CPCKLM Sông Đà có vinh dự được tham gia Côngtrình đang trong quá trình xây dựng, hứa hẹn một tiềm năng thủy điện mới trongtương lai, đặc biệt trong điều kiện nhu cầu điện ngày càng tăng nhưng thủy năngcủa các con sông Việt Nam đã được khai thác gần hết.

Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chắcchắn sẽ ngày càng mở rộng, không chỉ ở các công trình trong nước mà còn ởnhiều quốc gia khác trong khu vực.

2.1.2.3 Trình độ công nghệ và năng lực quản lý

Công ty CPCKLM Sông Đà là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnhvực cơ khí lắp máy nên có những đặc thù riêng, những khó khăn nhất định cảtrong hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh.

- Địa bàn hoạt động của công ty rất rộng lớn, ở những nơi có điều kiện giaothông khó khăn như Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và CHDCND Lào.

- Đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân viên đông đảo

- Hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau.- Thi công, xây dựng những công trình phức tạp trong thời gian dài.

Trang 29

- Lượng máy móc, thiết bị lớn.

Vì vậy, việc nâng cao năng lực quản lý công ty là một nhiệm vụ cấp bách.Công ty đã từng bước kiện toàn đội ngũ lãnh đạo, quản lý của công ty Và công tyđã áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do tổ chức BVQI cấp ngày10/10/2004 Việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đãmang lại lợi ích cho công ty, giúp hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả.

2.1.3 Bộ máy quản lý của CTCPCKLM Sông Đà

Công ty CPCKLM Sông Đà là một công ty cổ phần, có đầy đủ tư cách phápnhân:

- Có con dấu riêng, độc lập về tài sản

- Có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty

- Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được hạch toán kế toán độc lập,tự chủ về tài chính.

- Bảng cân đối kế toán riêng, lập theo quy định của pháp luật- Tổng Gíam đốc là đại diện theo pháp luật của công ty

Công ty là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà Tổng công tySông Đà là đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào công ty Quan hệ củaTổng công ty Sông Đà với công ty và ngược lại thể hiện trong việc xác định cácquyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp đồi với cổ đông giữ cổ phần chiphối của doanh nghiệp.

- Có nhiều chi nhánh, xí nghiệp thành viên

Trang 30

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Phòng tổ chức

nhân sự

TỔNG GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

Phó Tổng Giám đốc kỹ

Phó Tổng Giám đốc

kinh tế

Phó Tổng Giám đốc kinh doanh

Phòng kỹ thuật thiết bị

Phó Tổng Giám đốc sản

Phòng Kinh tế Kế hoạch

Phòng đầu tư

thị trường

Phòng tài chính kế toán

Trung tâm tư vấn thiết kếChi nhánh Hòa BìnhChi nhánh Quảng NinhChi nhánh TP Hồ Chí MinhChi nhánh tại nước CH DCND Lào

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của công ty

Một mốc đánh giá bước phát triển của công ty trong thời gian qua là việcđăng ký giao dịch cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HàNội.

- Tên cổ phiếu: Cổ phiếu CTCPCKLM Sông Đà (Mã: MEC)- Mệnh giá: 10 000 đồng/ cổ phiếu

Trang 31

- Tổng số lượng đăng ký: 1 000 000 cổ phiếu- Tổng giá trị đăng ký: 10 000 000 000 VNĐ

Tổ chức tư vấn là Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam(VCBS), tổ chức kiểm toán là Công ty Cổ phần Kiểm toán và tư vấn (A&C).

Công ty đã chính thức mở phiên giao dịch đầu tiên trên sàn giao dịch chứngkhoán Hà Nội ngày 14 tháng 12 năm 2006 với mã chứng khoán MEC Việc thamgia giao dịch chứng khoán trên sàn đã đem lại hiệu quả rất lớn đối với sự pháttriển của công ty:

- Đây là một kênh huy động vốn hữu hiệu của công ty, Trước sự thành côngđó, công ty đã có kế hoạch tăng vốn bằng cách niêm yết bổ sung thêm 3 000 000cổ phiếu.Như vậy, trong thời gian chưa tới 1 năm (12/2006 – 11/2007), công ty đãphát hành ra công chúng 4 000 000 cổ phiếu mệnh giá 10 000 VNĐ/cổ phiếu.Đây thực sự là một kênh huy động vốn lớn vì đã huy động rất nhanh 40 tỷ VNĐ choviệc mở rộng, đầu tư nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Giá cố phiếu của công ty trung bình hiện nay khoảng 40 000 – 50 000 VNĐ,tức là cao gấp 4 – 5 lần mệnh giá cổ phiếu MEC Điều này là sự minh chứng hùnghồn về lòng tin của các nhà đầu tư tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty trong thời gian qua.

- Thương hiệu SOMECO của công ty vì vậy đã được nâng lên tầm cao mới,xứng đáng là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí lắp máy của Việt Nam.

2.1.4 Những vấn đề cơ bản về tổ chức bộ phận kế toán của công ty

2.1.4.1 Bộ máy kế toán của công ty

Việc tổ chức bộ máy kế toán của bất kỳ công ty nào cũng phụ thuộc vào tìnhhình hoạt động, đặc điểm kinh doanh, quy mô, tổ chức,…của công ty đó Đối vớiCTCPCKLM Sông Đà, căn cứ vào những điều kiện cụ thể đó, Hội đồng Quản trịvà Ban Giám đốc đã tổ chức một bộ máy kế toán hoàn thiện, đảm bảo tốt chứcnăng, nhiệm vụ của công ty đề ra.

Trang 32

Kế toán chi nhánh CHDCND Triều TiênKế toán nhật ký và thanh toán Kế toán ngân hàngKế toán thuế và tài sản cố định

Kế toán chi nhánh Hòa BìnhKế toán chi nhánh Quảng NinhKế toán chi nhánh Thành phố Hồ Chí MinhKế toán Trung tâm Tư vấn Thiết kế

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹKế toán trưởng

Phó Kế toán trưởng

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của công ty

Tương ứng với sơ đồ tổ chức trên, có sự phân công, phân nhiệm phù hợp vớichức năng và nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng kế toán – tài chính.

2.1.4.2 Quá trình vận dụng chế độ kế toán và thực hiện công tác kế toán

Từ năm 1995, các doanh nghiệp Việt Nam cơ bản tuân theo Quyết định số1141/1995/ QĐ – BTC của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.Đây là một bước tiến mới trong công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp,chuyển từ hạch toán theo cơ chế cũ (cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp)sang cơ chế thị trường Tuy nhiên, trước tình hình phát triển mạnh mẽ của kinh tếViệt Nam sau 20 năm đổi mới, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ra ngày 20 tháng 3 năm 1996 ban hành chế độ kế toán Như vậy, công

Trang 33

ty trong khi đang áp dụng các văn bản mới cũng gặp không ít khó khăn và vướngmắc Tuy nhiên, với trình độ chuyên môn và những cố gắng của toàn thể phòngkế toán, công ty đã liên tục cập nhật và tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán củacông ty.

Từ năm 2005 trở về trước, công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổngcông ty Sông Đà Từ năm 2006 tới nay, công ty là đơn vị hạch toán độc lập Quátrình chuyển đổi này phù hợp với tình hình phát triển chung của cả Tổng công tySông Đà và CTCPCKLM Sông Đà.

- Tổng công ty Sông Đà đang mở rộng quy mô và phát triển theo hướng trởthành một tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam Các thành viên trực thuộc đượcnâng cao tính độc lập trong hạch toán kinh tế, trong khi Tổng công ty Sông Đàchỉ quản lý chung về những vấn đề cơ bản của Tổng công ty và các công ty thànhviên.

- Công ty CPCKLM Sông Đà từ khi chuyển đổi sang hình thức công ty cổphần và chứng khoán đã lên sàn giao dịch Hà Nội, quy mô và tính chất hoạt độngcủa công ty đã có những bước tiến vượt bậc Vì vậy, việc công ty tổ chức hạchtoán độc lập là sự phù hợp với tình hình hiện nay.

2.1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng

Hiện nay, xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng côngnghệ thông tin vào quá trình quản lý ngày càng mở rộng Các đơn vị hạch toán kếtoán cũng dần sử dụng các phần mềm kế toán máy Việc áp dụng kế toán máygiảm tải rất nhiều những công việc kế toán thủ công và đem lại nhiều lợi ích khác

Hiện nay, CTCPCKLM Sông Đà đang sử dụng phần mềm kế toán SongdaAccounting System Đây là phần mềm kế toán do Tổng công ty Sông Đà pháttriển, được sử dụng cho các công ty thành viên của Tổng công ty Đây là mộtphần mềm kế toán chuyên nghiệp dùng cho đơn vị xây lắp nói chung và cho Tổngcông ty Sông Đà nói riêng Vì vậy, việc áp dụng một phần mềm kế toán như vậylà một lợi thế rất phù hợp với công ty.

Như vậy, hình thức sổ kế toán của công ty là sổ kế toán máy Tuy nhiên,công ty vẫn cần phải sử dụng một số phần mềm văn phòng khác cũng như côngtác kế toán thủ công Về bản chất, tuy là hình thức sổ kế toán máy (như theo

Trang 34

hướng dẫn tại Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC) nhưng doanh nghiệp áp dụnghình thức kế toán nhật ký chung.

2.1.4.4 Quá trình ghi sổ kế toán và luân chuyển hóa đơn, chứng từ

Tuy nhiên, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán máy nên quá trình ghi sổ cómột số khác biệt nhất định, giảm tải khá lớn những công việc thủ công.

- Nhân viên kế toán có nhiệm vụ tập hợp các hóa đơn chứng từ hợp pháp, hợplý, chính xác và nhập số liệu vào nhật ký chung trong phần mềm kế toán.

- Phần mềm kế toán máy sẽ tự động điều chuyển các nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào các sổ cái của từng tài khoản.

- Cuối kỳ kế toán, các nghiệp vụ kết chuyển tự động được máy tính thực hiện,các số liệu tổng hợp từ các sổ cái sẽ được chuyển tới hình thành bản báo cáo tàichính từng kỳ.

Như vậy, quá trình ghi sổ ở công ty thực chất chỉ thực hiện hai quá trình:- Quá trình nhập dữ liệu từ các hóa đơn chứng từ vào phần mềm kế toán - Quá trình in các bảng báo cáo tài chính cuối kỳ

Còn quá trình xử lý thông tin kế toán đã được máy tính tự động thực hiệnthông qua phần mềm kế toán.

Quá trình luân chuyển chứng từ được thực hiện qua 4 giai đoạn khác nhau:1) Lập chứng từ theo những yêu cầu khác nhau về nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàyêu cầu quản lý

2) Kiểm tra chứng từ3) Cập nhật chứng từ

4) Bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ

2.1.4.5 Các phần hành kế toán cụ thể của công ty

Số lượng các phần hành kế toán phụ thuộc vào đặc điểm tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty Đối với CTCPCKLM Sông Đà có các phầnhành cụ thể sau:

- Kế toán tổng hợp

- Kế toán vốn bằng tiền và công nợ- Kế toán các dự án đầu tư

Trang 35

- Kế toán thuế

- Kế toán tài sản cố định

Bộ phận kế toán tại văn phòng công ty có 2 nhiệm vụ sau:

- Tập hợp số liệu từ các Ban tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc đểlên các bảng báo cáo chi phí – giá thành và lợi nhuận.

- Làm công tác kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại vănphòng công ty.

Bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ chính trong hạch toáncác phần hành kế toán cơ bản của toàn công ty.

- Xác định chi phí giá thành của các công trình công ty đang thực hiện tại cácđịa bàn khác nhau.

- Kế toán tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho sửdụng cho việc xây lắp từng công trình.

- Kế toán các khoản lương và phụ cấp theo lương, các khoản chế độ tình theolương như BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Kế toán tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh tại từng công trình, từngđội sản xuất, từng chi nhánh của từng công ty Từ các số liệu chi tiết, tới cuối kỳ,bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc tập hợp và chuyển về kế toán tổng hợptoàn công ty để xác định kết quả kinh doanh toàn công ty.

Các báo cáo cuối kỳ của công ty

Các báo cáo tài chính cuối kỳ được lập và tập hợp lại thành sổ quyêt toán cuốikỳ (thường là cuối năm và cuối quý) Các báo cáo này được thành lập theo mẫu củaBộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC.

Hệ thống các bản báo cáo tài chính của công ty tập hợp trong sổ kế toán phảnánh đầy đủ toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Bảng cân đối kế toán: - Báo cáo kết quả kinh doanh: - Báo cáo luân chuyển tiền tệ

Tiền là một loại tài sản đặc biệt của công ty, đảm bảo quá trình hoạt động củacông ty:

- Báo cáo công nợ phải thu, phải trả cuối kỳ

Trang 36

- Báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kỳ- Báo cáo chi phí – giá thành các công trình của công ty cuối kỳ

Các bản báo cáo này phục vụ cho hoạt động chủ yếu của công ty, cho Hộiđộng Quản trị và Ban Gíam đốc hoạch định những chính sách quan trọng củacông ty Mặt khác, công ty đã giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, tạiSở giao dịch chứng khoán Hà Nội Vì vậy, việc minh bạch hóa các báo cáo tàichính cuối kỳ là rất quan trọng, đáp ứng được nhu cầu thông tin của cơ quan Nhànước có thẩm quyền, các ngân hàng cũng như các nhà đầu tư.

Bên cạnh các báo cáo tài chính phải lập theo yêu cầu chung của Bộ Tài chínhđối với các doanh nghiệp, theo xu hướng hiện nay, công ty cũng lập một số lượngbáo cáo khác, nhằm mục đích phân tích tình hình và nâng cao hiệu quả quản trịdoanh nghiệp.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2004, 2005 vànăm 2006

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêuNăm 2004Năm 2005Năm 2006

Tổng giá trị tài sản

Doanh thu thuần

Lợi nhuận trước thuế 1.554.090.674 3.168.460.540 3.319.427.462

Lợi nhuận sau thuế1.554.090.6743.168.460.540

3.319.427.460

Trang 37

Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy được sự tăng lên qua các nămcủa cả doanh thu là lợi nhuận Về cơ bản, đây là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Báo cáo kế toán quản trị được các nhân viên kế toán có trách nhiệm thực hiện.Việc lập các báo cáo kế toán quản trị là một công việc thường xuyên, định kỳ phục vụthông tin cho Ban lãnh đạo công ty Báo cáo kế toán quản trị phản ánh hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại các chi nhánh, các công trình, các ngành nghề kinhdoanh khác nhau Từ các thông tin đó, Hội đồng Quản trị và Ban Gíam đốc có đượcnhững chính sách cụ thể.

Cuối kỳ kế toán, kế toán trưởng công ty có trách nhiệm lập báo cáo phân tích hoạtđộng tài chính toàn công ty Báo cáo này là cơ sở phân tích thực trạng, hiệu quả hoạtđộng tài chính của công ty Cùng với các báo cáo của các phòng ban chức năng khác,báo cáo tài chính phản ánh toàn bộ tình hình của công ty trong kỳ, là cơ sở để đánh giámức độ hoàn thành kế hoạch và lập kế hoạch cho các kỳ sau.

Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty năm 2004, 2005 và 9tháng đầu năm 2006

Các chỉ tiêuĐơnvị

Lũy kế Quý III

1 Khả năng thanh toán

+ Hệ số thanh toán hiện hành+ Hệ số thanh toán ngắn hạn+ Hệ số thanh toán nhanh

2 Cơ cấu tài sản nguồn vốn

Cơ cấu tài sản

+ Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản+ Tài sản dài hạn / Tổng tài sản

Cơ cấu nguồn vốn

+ Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

+ Nguốn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn

95,334,67

Trang 38

Các chỉ tiêuĐơnvị

Lũy kế Quý III

3 Chỉ tiêu hoạt động

+ Vòng quay hàng tồn kho+ Kỳ thu tiền bình quân

4 Tỷ suất sinh lời

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thuthuần

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu

5 Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phần (EPS)

6 Chỉ tiêu giá trên thu nhập cổ phần (P/E)

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2004, 2005 và Quý 3/ 2006 của Công ty

2.1.4.6 Quá trình kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán

Kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán của toàn công ty là một nhiệm vụ rất quantrọng, được thực hiện liên tục và định kỳ qua nhiều bước, nhiều giai đoạn kế toán.

- Những người làm công tác kế toán tại phòng kế toán công ty, phòng kế toán cácđơn vị hạch toán, phụ thuộc liên tục phải kiểm tra, đối chiếu các hóa đơn, chứng từ vàcác sổ sách kế toán Đó là quá trình tự kiểm tra của phòng kế toán.

- Kế toán trưởng và Phó Kế toán trưởng của công ty có trách nhiệm đôn đốc, thựchiện công tác kế toán toàn công ty và kiểm tra, kiểm soát hoạt động hạch toán, tránhnhững sai sót, gian lận có thể xảy ra trong kỳ kế toán, gây ảnh hưởng tới hoạt động tàichính của công ty.

Trang 39

- Ở cấp quản lý cao hơn của công ty (Hội đồng quản trị và Ban Gíam đốc) cótrách nhiệm kiểm tra, đôn đốc tất cả các hoạt động nói chung, hoạt động kế toán nóiriêng Ban Kiểm soát và Phó Giám đốc tài chính là những người trực tiếp giám sát quátrình này.

- Cuối kỳ kế toán, theo quy định của Luật Kế toán năm 2003 và các Nghị địnhquy định đối với các doanh nghiệp tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán,cuối năm, báo cáo tài chính công ty phải được kiểm toán Trong thời gian gần đây,công ty đã ký hợp đồng kiểm toán với công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C).Theo kết quả kiểm toán của Công ty A&C, báo cáo tài chính của công ty CPCKLMSông Đà luôn được lập trung thực và hợp lý Đó là dấu hiệu tốt phản ánh tình hình tàichính hiệu quả và lành mạnh của công ty.

Như vậy, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán đã được tổ chức và thựchiện rất tốt Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn đang tăng cường hoạt động kiểm tra,kiểm soát, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thông tin kế toán, tránh nhữngnguy cơ gian lận, sai sót, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin kế toán các đốitượng liên quan.

Trang 40

2.2 Quy trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công tycổ phần cơ khí lắp máy Sông Đà

2.2.1 Tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tạiCTCPCKLM Sông Đà (Someco)

2.2.1.1 Đặc điểm riêng hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Công ty là một đơn vị xây lắp điển hình nên đặc điểm của sản xuất xây lắpảnh hưởng rất lớn đến công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành, nhất lànội dung, phương pháp, trình tự hạch toán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơcấu giá thành xây lắp.

Đối tượng hạch toán chi phí là các hạng mục công trình, các giai đoạn củatừng hạng mục hay nhóm công trình Trong khi đó, công ty là một công ty chuyênlắp đặt máy móc thiết bị cho các công trình thủy điện lớn, các nhà máy xi măng,…Vì vậy, khối lượng công việc là rất lớn, thời gian thi công dài Mỗi công trìnhđược chia nhỏ thành rất nhiều hạng mục công trình và nhóm hạng mục công trình.Cho nên công tác kế toán luôn phải “căng sức ra” để đảm bảo có thể theo dõi chitiết, kịp thời toàn bộ từng hạng mục đó Vì vậy, bộ phận kế toán của công ty cũngnhư từng chi nhánh, xí nghiệp phải tìm những phương pháp hạch toán chi phíthích hợp và hiệu quả, đảm bảo yêu cầu thông tin đặt ra.

Đối tượng tính giá thành vì vậy cũng chính là các hạng mục công trình đãhoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành Quá trình xác định mức độhoàn thành, thời gian hoàn thành để tập hợp chi phí và tính giá thành là tương đốikhó khăn Có nhiều căn cứ xác định như dựa vào dự toán, định mức, nghiệm thucủa chủ đầu tư,…Bên cạnh đó, chúng ta còn phải xác định phương pháp tính giáhợp lý nhất, đảm bảo những yêu cầu của công ty cũng như chủ đầu tư Có rấtnhiều phương pháp như phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí,phương pháp hệ số hay tỷ lệ,…

Hiện nay, công ty tổ chức hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại từngchi nhánh Các chi nhánh có nhiệm vụ hạch toán chi tiết theo công trình và hạngmục công trình mà mình đang đảm nhận.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại -Bỏo cỏo tài chớnh - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại -Bỏo cỏo tài chớnh (Trang 24)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty năm 2004, 2005 và năm 2006 - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty năm 2004, 2005 và năm 2006 (Trang 37)
Bảng 2: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu của Cụng ty năm 2004, 2005 và 9 thỏng đầu năm 2006 - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 2 Cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu của Cụng ty năm 2004, 2005 và 9 thỏng đầu năm 2006 (Trang 38)
Bảng 3: Dự toỏn chi phớ lắp đặt cỏc mỏy thi cụng tại cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 3 Dự toỏn chi phớ lắp đặt cỏc mỏy thi cụng tại cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A (Trang 45)
Bảng 6: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 6 (Trang 51)
BẢNG Kấ MUA HÀNG Họ và tờn người mua: Lờ Văn Hựng - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
v à tờn người mua: Lờ Văn Hựng (Trang 52)
Bảng 7: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 7 (Trang 52)
Bảng 8: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 8 (Trang 53)
Bảng 9: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 9 (Trang 54)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 54)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THUấ NGOÀI Họ và tờn người mua: Lờ Văn Hựng - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
v à tờn người mua: Lờ Văn Hựng (Trang 55)
Bảng 10: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 10 (Trang 55)
Bảng 11: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 11 (Trang 56)
Bảng 12: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 12 (Trang 57)
Bảng 13: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 13 (Trang 58)
Bảng 14: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 14 (Trang 59)
Bảng 16: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 16 (Trang 61)
Bảng 17: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 17 (Trang 64)
Bảng 19: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 19 (Trang 65)
Bảng 20: - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 20 (Trang 66)
Bảng 21: Bảng tổng hợp chi phớ cỏc hạng mục cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A (quý I/2007) - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 21 Bảng tổng hợp chi phớ cỏc hạng mục cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A (quý I/2007) (Trang 68)
Bảng 22: Bảng tổng hợp chi phớ cỏc cụng trỡnh đang thi cụng của cụng ty CPCKLMSĐ (quý I/2007) - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 22 Bảng tổng hợp chi phớ cỏc cụng trỡnh đang thi cụng của cụng ty CPCKLMSĐ (quý I/2007) (Trang 69)
Bảng 24: Bảng tổng hợp giỏ thành cỏc hạng mục cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A (quý I/2007) - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 24 Bảng tổng hợp giỏ thành cỏc hạng mục cụng trỡnh thủy điện Sờsan 3A (quý I/2007) (Trang 70)
Bảng 23: Giỏ thành hạng mục cụng trỡnh “lắp đặt mỏy phỏt nhà mỏy thủy điện Sờsan 3A” - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 23 Giỏ thành hạng mục cụng trỡnh “lắp đặt mỏy phỏt nhà mỏy thủy điện Sờsan 3A” (Trang 70)
Bảng 25: Bảng tổng hợp chi phớ và giỏ thành toàn bộ cỏc cụng trỡnh quý I/2007 - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 25 Bảng tổng hợp chi phớ và giỏ thành toàn bộ cỏc cụng trỡnh quý I/2007 (Trang 72)
Bảng so sỏnh trờn và cỏc chỉ tiờu so sỏnh do phũng Kinh tế- Kế hoạch thực hiện. Đõy là việc quan trọng nhằm đỏnh giỏ hiệu quả thi cụng cũng như kiểm tra lại  cỏc khoản chi phớ tăng, giảm so với kế hoạch như vậy đó hợp lý chưa, tiết kiệm hay  lóng phớ - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng so sỏnh trờn và cỏc chỉ tiờu so sỏnh do phũng Kinh tế- Kế hoạch thực hiện. Đõy là việc quan trọng nhằm đỏnh giỏ hiệu quả thi cụng cũng như kiểm tra lại cỏc khoản chi phớ tăng, giảm so với kế hoạch như vậy đó hợp lý chưa, tiết kiệm hay lóng phớ (Trang 73)
Bảng 27: Bảng phõn bổ nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ xuất dựng cho hạng mục cụng trỡnh “lắp đặt mỏy phỏt nhà mỏy thủy điện Sờsan 3A” - Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Sông Đà.docx
Bảng 27 Bảng phõn bổ nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ xuất dựng cho hạng mục cụng trỡnh “lắp đặt mỏy phỏt nhà mỏy thủy điện Sờsan 3A” (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w