Cuốn “Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế” song ngữ Anh-Việt được Dự án MUTRAP giai đoạn kéo dài xuất bản lần đầu vào năm 2003. Cuốn sách đã giúp bạn đọc làm quen với những thuật ngữ liên quan đến Tổ chức Thương mại
-2 - - 3 - LỜI NÓI ĐẦU Cuốn “Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế” song ngữ Anh-Việt được Dự án MUTRAP giai đoạn kéo dài xuất bản lần đầu vào năm 2003. Cuốn sách đã giúp bạn đọc làm quen với những thuật ngữ liên quan đến Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc, Dự án MUTRAP giai đoạn II xin trân trọng giới thiệu cuốn sách được tái bản tới các cơ quan Chính phủ, các tổ chức doanh nghiệp, nghiên cứu và công chúng Việt Nam nói chung. Chúng tôi tin rằng cuốn sách cũng sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam giải đáp những băn khoăn về tác động của WTO sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức này. Chúng tôi hy vọng cuốn sách cũng sẽ được sử dụng trong các khoá đào tạo về chính sách thương mại và Luật thương mại quốc tế của các trường Đại học và các cơ sở đào tạo tại Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tác giả Trần Thanh Hải và các cộng sự đã cho phép Dự án tái bản cuốn sách này. FOREWORD The English-Vietnamese “Dictionary on International Trade Policy” was first published by MUTRAP Extension in 2003. It has been very popular for familiarizing readers with WTO-related terms. In response to the continued high demand of our constituency, MUTRAP II decided to republish the book and make it available for interested members of government bodies, business organizations and academia as well as the public at large. We are convinced that the dictionary will be similarly useful in the post-WTO accession period as the business community is expected to turn their attention to the implications of Vietnam’s WTO membership on their activities. The publication may facilitate finding the correct answers to their questions. We hope that the dictionary can also be used by universities and other institutions in their training syllabus trade policy and international trade law courses. We would like to sincerely thank the author, Mr. Tran Thanh Hai and his collaborators for permitting the Project to republish the book. Trân trọng Peter Naray Trưởng nhóm chuyên gia Châu Âu Trần Thị Thu Hằng Giám đốc Dự án - 4 - LỜI CẢM ƠN Từ điển Chính sách Thương mại quốc tế do nhóm các chuyên gia của Bộ Thương mại và Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế quốc tế biên soạn dựa trên Cuốn Từ điển các thuật ngữ thương mại quốc tế của tác giả Walter Goode do WTO và nhà xuất bản của Đại học Cambridge phát hành. Dự án MUTRAP xin cảm ơn sự cộng tác của ông Trần Thanh Hải, ông Trân Đông Phương, bà Đỗ Thu Hương với vai trò hiệu đính; ông Nguyễn Hữu Anh, ông Trịnh Minh Anh, ông Tô Cẩn, bà Hoàng Thị Liên, bà Phạm Quỳnh Mai và bà Trần Phương Lan với vai trò biên dịch. Đồng thời, Dự án cũng chân thành cảm ơn Uỷ ban châu Âu đã hỗ trợ tài chính cho việc xuất bản ấn phẩm này. ACKNOWLEDGEMENT This Glossary of International Trade Policy Terms was compiled by a group of experts in the Ministry of Trade, Vietnam and the National Committee of International Economic Cooperation, on the basis of the earlier Dictionary of Trade Policy Terms by Walter Goode, published by the WTO, also available from Cambridge University Press. The MUTRAP acknowledges with thanks the contributions of Mr. Tran Thanh Hai, Mr. Tran Dong Phuong, Mrs. Do Thu Huong as editors and Mr. Nguyen Huu Anh, Mr. Trinh Minh Anh, Mr. To Can, Mrs. Hoang Thi Lien, Mrs. Pham Quynh Mai and Mrs. Tran Phuong Lan as translators. The authors have kindly granted the permission to reprint and distribute the material in the framework of MUTRAP activities. Financial assistance for the publication was provided by the European Union. - 5 - LỜI GIỚI THIỆU ***** Việc chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) tháng 7/1995, trở thành thành viên sáng lập viên của Hợp tác Á-Âu (ASEM) năm 1996, và trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự tham gia của Việt Nam vào các hệ thống kinh tế- thương mại thế giới. Quá trình hội nhập này sẽ ảnh hưởng ngày càng sâu sắc hơn tới các chính sách điều hành kinh tế- thương mại ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống kinh tế- thương mại đa phương là lĩnh vực khá mới mẻ, không chỉ với đa số các doanh nghiệp mà ngay cả với các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách của Việt Nam. Do vậy, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đa biên (MUTRAP) phối hợp với một số chuyên gia của Bộ Thương mại xuất bản cuốn “Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế” với hy vọng sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực này, đặc biệt là đối với những người đang làm những công việc có liên quan đến các quá trình đàm phán và triển khai các hoạt động hợp tác thương mại đa phương. CÁCH SỬ DỤNG QUYỂN TỪ ĐIỂN Các mục trong Từ điển được sắp xếp theo vần chữ cái của các từ gốc tiếng Anh, bao gồm từ đơn, cụm từ và các từ viết tắt (in đậm). Mỗi mục từ đều có dịch sang tiếng Việt (in nghiêng, chữ đậm), tiếp đó là phần giải thích nội dung mục từ. Trong phần giải thích, những từ in nghiêng là những từ có thể tham chiếu tiếp trong Từ điển dưới dạng một mục từ riêng. Để thuận tiện trong việc tra cứu, chúng tôi có in kèm theo một danh mục chỉ dẫn tra cứu theo chiều Việt – Anh ở cuối sách giúp bạn đọc có thể nhanh chóng tìm được nguyên gốc tiếng Anh của các mục từ tiếng Việt. Các từ tham chiếu sau gợi ý "xem" và "xem thêm", do có liên quan trực tiếp đến từ mục đang giải thích, nên được ghi thẳng bằng tiếng Anh. Ngoài phần giải thích các từ mục, Từ điển cũng kèm theo các phụ chương tóm lược Hiệp định thành lập WTO, các Hiệp định GATT và GATS, là các văn kiện nền tảng trong đàm phán thương mại quốc tế hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MUTRAP Cuốn sách này đã được biên soạn với sự hỗ trợ tài chính của Uỷ ban Châu Âu. Quan điểm trong cuốn sách này là của các chuyên gia tư vấn và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Uỷ ban Châu Âu This book has been prepared with financial assistance from the Commission of the European Communities. The views expressed herein are those of the consultants and therefore in no way reflect the official opinion of the Commission - 6 - A Absolute advantage: Lợi thế tuyệt đối Quan điểm đợc Adam Smith đa ra trong cuốn "Sự thịnh vợng của các quốc gia", và đợc một số nhà học giả khác phát triển, đó là các quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế để có thể nhập đợc hàng hoá rẻ hơn so với khả năng nớc đó có thể sản xuất. Smith cho rằng thơng mại quốc tế cho phép sự chuyên môn hoá cao hơn so với nền kinh tế tự cung tự cấp, do đó cho phép các nguồn lực đợc sử dụng có hiệu quả hơn. Khi viết về lý do tại sao các gia đình lại đi mua hàng hoá chứ không tự sản xuất ra nó, Ông nói rằng: "Những điều khôn ngoan trong ứng xử của mỗi gia đình khó có thể không tìm thấy trong ứng xử của một vơng quốc vĩ đại. Nếu một nớc khác có thể cung cấp cho chúng ta hàng hoá với giá thấp hơn chúng ta sản xuất thì tốt hơn hết là chúng ta nên mua một số hàng hoá đó của nớc đó mặc dù nền công nghiệp của chúng ta có thể sản xuất ra, trong khi đó chúng ta có thể tập trung vào những ngành chúng ta có một số lợi thế". Xem thêm autarkty, comparative advantage, gains-from- trade theory, Heckscher-Ohlin theorem, self-reliance và self-sufficiency. Accession: Gia nhập Việc trở thành thành viên của WTO (Tổ chức Thơng mại thế giới), hoặc một tổ chức hay hiệp định quốc tế khác. Gia nhập WTO yêu cầu có các cuộc đàm phán giữa những nớc thành viên hiện tại với những nớc xin gia nhập để đảm bảo rằng chế độ thơng mại của nớc xin gia nhập phải phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Khi gia nhập, các danh mục cam kết về giảm thuế quan và dịch vụ mà nớc xin gia nhập đa ra phải tơng tự nh cam kết của các thành viên hiện tại vì họ gia nhập WTO trớc và tham gia liên tục các vòng đàm phán thơng mại đa phơng. Nói cách khác, mỗi quốc gia khi gia nhập phải cam kết tơng tự nh những quyền lợi mà họ đợc hởng với t cách là thành viên. Gia nhập OECD cũng đòi hỏi các nớc thành viên mới phải chứng minh rằng chế độ kinh tế của mình nói chung là phù hợp với chế độ kinh tế của các nớc thành viên hiện tại. Thành viên của UNCTAD hoặc của các cơ quan khác của Liên hợp quốc không đòi hỏi những nghĩa vụ này. Xem thêm enlargement, schedules of commitments on services và schedules of concessions. ACP States: Các quốc gia ACP Khoảng 70 quốc gia Châu Phi, vùng Ca-ri-bê và Thái bình dơng có liên kết với Cộng đồng Châu Âu thông qua Công ớc Lomé để đem lại cho những nớc này sự u tiên cho việc tiếp cận với thị trờng của Cộng đồng Châu Âu. Xem thêm STABEX và SYSMIN. Acquis communitaire: Tập hợp văn kiện của Cộng đồng Các văn bản pháp luật đợc thông qua các Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu bao gồm các quy định, tôn chỉ, quyết định, đề xuất và các quan điểm. Điểm I của Hiệp ớc Maastricht yêu cầu duy trì và xây dựng Tập hợp văn kiện của Cộng đồng nh là một mục tiêu của Liên minh Châu Âu. Khi một quốc gia tham gia vào Liên minh Châu Âu, các văn bản pháp luật hiện có của quốc gia đó cần phải phù hợp với Tập hợp văn kiện của Cộng đồng. Điều này đòi hỏi phải sửa đổi hàng trăm đạo luật ở nghị viện các nớc thành viên. Xem thêm European community legislation. Actionable subsidies: Trợ cấp có thể dẫn đến hành động Một phạm trù trợ cấp đợc quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO. Trợ cấp đợc coi là có thể dẫn đến hành động, và do đó là bất hợp pháp, khi trợ cấp đó gây thiệt hại tới nền công nghiệp trong nớc của các quốc gia thành viên khác và vi phạm các cam kết của GATT hoặc gây tác động nghiêm trọng tới quyền lợi của quốc gia thành viên khác. Nếu những ảnh hởng tiêu cực đó xảy ra, nớc áp dụng biện pháp trợ cấp phải rút bỏ biện pháp đó hoặc khắc phục các ảnh hởng tiêu cực. Xem thêm Countervailing duties, non- actionable subsidies, prohibited subsidies và subsidies. - 7 - Administered trade: Thơng mại có quản lý Xem managed trade. Administrative guidance: Hớng dẫn mang tính hành chính Việc làm trong thực tế đã có thời kỳ đợc chính quyền Nhật áp dụng. Những nớc phản đối nêu ra rằng việc làm này đợc thực hiện thông qua việc đa ra dự báo về sản xuất hoặc xuất khẩu đối với những sản phẩm nhạy cảm hoặc bằng các biện pháp không chính thức khác nhng cũng có tác dụng tơng tự. Những ví dụ tiêu biểu cho khái niệm này là những biện pháp áp dụng cho mặt hàng ô-tô và linh kiện bán dẫn. Các ngành công nghiệp có liên quan tới lĩnh vực này đã lấy những dự báo đó làm mức trần tối đa ớc tính cho các hoạt động xuất khẩu của ngành mình. Hớng dẫn mang tính hành chính rất thích hợp cho việc quản lý những hạn chế xuất khẩu tự nguyện. Administrative international commodity agreements: Các hiệp định hàng hoá quốc tế mang tính hành chính Đây là tên gọi đối với các hiệp định hàng hoá quốc tế không áp dụng kho đệm, hạn ngạch xuất khẩu hoặc các cơ chế khác nhằm tác động tới giá cả hàng hoá bằng cách điều tiết lợng hàng hoá tung ra thị trờng. Đây là một hình thức Hiệp định liên quan tới các vấn đề nh tính minh bạch của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất, chế biến, phân phối hàng hoá và thu thập các số liệu thống kê. Xem thêm economic international commodity agreements. Administrative protection: Bảo hộ hành chính Xem contingent protection và non-tariff measures. Ad valorem equivalent: Thuế tơng đơng tính theo trị giá Việc tính mức thuế của một sắc thuế đặc định, bằng cách chuyển mức thuế suất tính bằng giá trị tiền tệ cố định của mỗi sản phẩm thành mức thuế suất tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá. Kết quả là một thuế suất tính theo trị giá. Ví dụ: mức thuế đặc định 1 USD đánh vào một đĩa compact trị giá 10 USD, theo cách tính đó, có mức thuế suất tơng đơng tính theo trị giá là 10%. Nếu đĩa trị giá 20 USD thì mức thuế suất tơng đơng sẽ là 5%. Ad valorem tariff: Thuế theo trị giá Một mức thuế suất đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá nhập khẩu. Hầu hết các thuế suất hiện nay đều tính bằng biện pháp này. Xem thêm customs valuation và specific tariff. African Economic Community (AEC): Cộng đồng Kinh tế châu Phi AEC là một tổ chức nhằm mục đích phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá của châu Phi. Tổ chức này bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 12/5/1994. Số lợng thành viên hiện nay là trên 50 và đợc mở rộng cho tất cả thành viên của Tổ chức thống nhất Châu Phi. Về lâu dài, AEC nhằm hình thành một Thị trờng chung châu Phi nhng chơng trình làm việc của Tổ chức này sẽ tập trung vào hợp tác thơng mại và tạo thuận lợi cho thơng mại trong thời gian trung hạn. Ban th ký của Tổ chức này đặt ở Addis Ababa. AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực Thơng mại tự do ASEAN Hiệp định về Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung nhằm thực hiện AFTA có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1993. Hiệp định này áp dụng với thơng mại hàng hoá giữa các nớc ASEAN. Mục tiêu ban đầu của Hiệp định này nhằm đạt đợc mức thuế từ 0-5% đối với thơng mại hàng hoá giữa các nớc thành viên vào năm 2003, nhng hiện nay mốc thời gian này đã đợc đẩy lên thành năm 2000 đối với nhiều sản phẩm. Cơ chế chính nhằm đạt đợc việc giảm thuế quan là CEPT (Chơng trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung). Hiệp định này chủ yếu bao gồm Danh mục Giảm thuế có mức thuế u đãi đợc áp dụng ngay và Danh mục Loại trừ tạm thời. Mức thuế u đãi đối với các sản phẩm của Danh mục loại trừ tạm thời sẽ đợc áp dụng muộn nhất là năm 2003. Việc giảm thuế có thể đợc thực hiện chậm hơn đối với những mặt hàng thuộc Danh mục Nhạy cảm đối với những nông sản cha chế biến đợc thông qua - 8 - vào tháng 12/1995. Việc thực hiện danh mục giảm thuế đối với nông sản đợc bắt đầu từ 1/1/1996. Bên cạnh đó còn có chơng trình loại bỏ các biện pháp phi thuế quan. Trong thời gian hiện nay, Việt Nam đã tham gia AFTA và sẽ hoàn thành các nghĩa vụ của mình vào năm 2006. Đã có những quan điểm cho rằng việc gia nhập ASEAN của Cam-pu-chia, Lào, Myanmar vào năm 1997 sẽ dẫn đến hai tiến trình thực hiện khác nhau đối với tạo thuận lợi cho thơng mại trong AFTA. Xem thêm ASEAN framework agreement on services và ASEAN Investment Area. AFTA-CER Một chơng trình hợp tác và tạo thuận lợi cho thơng mại giữa các nớc thành viên AFTA (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái-lan và Việt Nam) với CER (Australia và New Zealand). Agenda 21: Chơng trình nghị sự 21 Một chơng trình bao gồm các nguyên tắc và hành động có liên quan giữa thơng mại và môi trờng đợc thông qua ngày 14/6/1992 tại cuộc họp UNCED (Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trờng và Phát triển) ở Rio de Janeiro. Chơng trình ở điểm A nhằm thúc đẩy phát triển bền vững thông qua thơng mại. Mục tiêu của Chơng trình này là (a) thúc đẩy một hệ thống thơng mại mở, không phân biệt đối xử và bình đẳng cho phép tất cả các nớc cải thiện cơ cấu kinh tế và nâng cao điều kiện sống của nhân dân thông qua sự phát triển kinh tế bền vững; (b) nâng cao khả năng xâm thị cho hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển; (c) tăng cờng khả năng điều hành nền kinh tế hàng hoá và đạt đợc những chính sách hàng hoá lành mạnh, phù hợp và ổn định ở tầm cỡ quốc gia và quốc tế nhằm mang lại sự đóng góp của hàng hoá đối với sự phát triển bền vững, trong đó phải kể đến vấn đề môi trờng; và (d) thúc đẩy và hỗ trợ chính sách quốc gia và quốc tế nhằm đem lại sự tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng đã đợc các nớc ủng hộ. Điều này đợc thực hiện thông qua hàng loạt các hoạt động đợc mô tả với nội dung tổng quát và, trong một chừng mực nhất định, xuất phát từ những hoạt động truyền thống của UNTAD trong lĩnh vực hàng hoá. Chơng trình ở điểm B nhằm (a) làm cho thơng mại và môi trờng cùng phục vụ cho sự phát triển bền vững; (b) phân định rõ vai trò của GATT, UNCTAD và các tổ chức quốc tế khác trong việc giải quyết các vấn đề về thơng mại và liên quan đến môi trờng bao gồm các thủ tục hoà giải, giải quyết tranh chấp và khuyến khích sản xuất và cạnh tranh quốc tế, khuyến khích vai trò có tính xây dựng đối với nền công nghiệp để giải quyết các vấn đề môi trờng và phát triển. Mục tiêu này đợc hỗ trợ bằng các hoạt động thực tiễn. Chơng trình nghị sự 21 đề cập đến trong quy chế làm việc của Uỷ ban WTO về Thơng mại và Môi trờng, và đợc dùng để tham chiếu trong quá trình thảo luận của Uỷ ban này. Xem thêm Commodity policy và Rio Declaration on Environment and Development. Aggregate measurement of support: Lợng hỗ trợ tổng cộng Một thuật ngữ đợc sử dụng trong các cuộc đàm phán về nông nghiệp. Đây là mức hỗ trợ hàng năm tính bằng tiền của tất cả các biện pháp hỗ trợ trong nớc trong đó nguồn quỹ Chính phủ đợc dùng để trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp. Theo kết quả đàm phán của Vòng Uruguay, mức hỗ trợ hàng năm phải đợc cắt giảm. Các biện pháp hỗ trợ trong nớc có ảnh hởng tối thiểu tới thơng mại sẽ không bị cắt giảm. Xem thêm Agreement on Agriculture, blue box, equivalent measure of support, green box và subsidies. Aggressive multilateralism: Chủ nghĩa đa phơng tích cực Một thuật ngữ đợc Bayard và Elliott (1994) dùng để chỉ một trong những cách mở cửa thị trờng khả thi đối với Hoa Kỳ sau khi thông qua Bản ghi nhớ của WTO về giải quyết tranh chấp. Bản ghi nhớ đó làm giảm khả năng của Hoa Kỳ trong việc tiến hành hành động theo Khoản 301 nhng mặt khác nó lại đa ra khả năng tự động và tiên liệu mà Hoa Kỳ và những nớc khác đã ủng hộ nhiều năm, điều mà họ thấy cần thiết để hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT vận hành tốt hơn. Chủ nghĩa đa phơng tích cực có nghĩa là cơ chế giải quyết tranh - 9 - chấp sẽ đợc sử dụng một cách dứt khoát, và đợc Khoản 301 hỗ trợ trong chừng mực điều đó là hợp pháp và cần thiết. Aggressive reciprocity: Tơng hỗ tích cực Một dạng tơng hỗ, do William R. Cline (1983) đa ra, xuất phát từ hoạt động đơn phơng của một nớc nhằm buộc một đối tác thơng mại áp dụng các tập quán theo ý họ. Các biện pháp có sức thuyết phục đợc sử dụng bao gồm biện pháp trả đũa nhằm phản ứng lại hành động không lành mạnh, việc áp dụng luật lệ thơng mại trong nớc, v.v . Tơng hỗ tích cực có khả năng giải quyết một số vấn đề thơng mại, nhng thờng bị chi phối bởi những ý chí không lành mạnh mang màu sắc chính trị. Biện pháp này đợc mô tả nh là "Lý thuyết thanh bẩy trong chính sách thơng mại". Xem thêm Bilateralism, passive reciprocity, Section 301, Special 301, unfair trading practices và unilateralism. Aggressive unilateralism: Chủ nghĩa đơn phơng tích cực Xem Unilateralism. Agreement for the Protection of Appellation of Origin and their International Registration: Hiệp định về bảo vệ quyền xuất xứ và đăng ký quốc tế Xem Lisbon Agreement. Agreement on Agriculture: Hiệp định về Nông nghiệp Một trong những kết quả của Vòng Uruguay. Hiệp định này đa ra một khuôn khổ đa phơng có hiệu quả đầu tiên cho cải cách và tự do hoá dài hạn thơng mại trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiệp định thiết lập các luật lệ và cam kết mới trong việc mở cửa thị trờng, hỗ trợ trong nớc và cạnh tranh xuất khẩu (việc xử lý trợ cấp). Hiệp định khuyến khích việc áp dụng các chính sách hỗ trợ trong nớc mà ít bóp méo thơng mại hơn, và cho phép các hành động nhằm giảm gánh nặng của quá trình điều chỉnh trong nớc. Hiệp định đòi hỏi cần có một số biện pháp là (a) cắt giảm 36% chi tiêu cho trợ cấp xuất khẩu đều trong 6 năm đối với các nớc phát triển, 24% đối với các nớc đang phát triển trong 10 năm; (b) giảm 21% lợng hàng xuất khẩu đợc trợ cấp trong 6 năm đối với các nớc phát triển, 14% trong 10 năm đối với các nớc đang phát triển; các khoản trợ cấp trong nớc đợc tính bằng lợng hỗ trợ tổng cộng phải giảm 20% trong 6 năm, so với thời kỳ cơ sở tính từ 1986-1988; và (d) các biện pháp phi thuế quan hiện có phải chuyển thành thuế quan và có giới hạn trần, sau đó giảm bình quân 36% đều trong 6 năm, cũng lấy thời kỳ cơ sở là 1986-1988. Đối với các nớc đang phát triển thì mức giảm sẽ là 24% trong 10 năm. Hiệp định này quy định có các cam kết mở cửa tối thiểu đối với các thị trờng đã bị đóng cửa trớc đó, và các biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân theo các điều kiện đợc quy định chặt chẽ để giải quyết việc tăng nhập khẩu sau khi thuế hoá. Ngoài ra, các cuộc đàm phán liên quan đến tự do hoá thơng mại trong nông nghiệp phải đợc nối lại vào ngày 1/1/2000. Các nớc thành viên có một số linh hoạt trong việc thực hiện các cam kết nếu nh họ đáp ứng đợc các mục tiêu nh đã thoả thuận. Xem thêm agriculture and the GATT, blue box, green box, continuation clause và peace clause. Agreement on Basic Telecommunications Services: Hiệp định về Dịch vụ viễn thông cơ bản Hiệp định đầu tiên của WTO nhờ kết quả của Vòng Uruguay về thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ, đợc ký vào ngày 15/2/1997. Hiệp định này có những cam kết về mở cửa thị trờng của 69 nớc thành viên, bao gồm cả thơng mại qua biên giới và việc cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện thơng mại. Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1998. Xem thêm cross-border trade in services và International Telecommunication Union. Agreement on Government Procurement: Hiệp định về Mua sắm của chính phủ Đây là một trong những hiệp định nhiều bên của WTO. Việc chính phủ mua sắm hàng hoá và dịch vụ để dùng không nằm trong diện điều chỉnh của GATS hoặc GATT. Một số thành viên của GATT xem vấn đề này là thiếu sót lớn và họ đã thoả thuận Hiệp định về Mua sắm của chính - 10 - phủ tại Vòng Tokyo. Hiệp định WTO là sự kế thừa của văn bản ở Vòng Tokyo. Hiệp định này áp dụng với các hợp đồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ và xây dựng của chính phủ trung ơng, chính quyền bang hoặc tỉnh và những ngành phục vụ công cộng trên một quy mô nhất định. Hiện nay Hiệp định này có 10 thành viên tham gia, kể cả Cộng đồng Châu Âu đợc tính nh là một, Nhật, Canada và Hoa Kỳ. Một số nớc khác đang xem xét gia nhập. Hiệp định này nhằm bảo đảm rằng, tuỳ theo các biện pháp hợp pháp ở biên giới (ví dụ các tiêu chuẩn sức khoẻ và an toàn, bảo vệ sở hữu trí tuệ, v. v .), các nhà cung cấp nớc ngoài đợc đối xử không kém thuận lợi hơn các nhà cung cấp trong nớc trong những hợp đồng mua hàng của chính phủ. Hiệp định này cũng quy định các bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc trong việc mua sắm của chính phủ, nhng có sự tơng hỗ trực tiếp trong phạm vi mà các nớc thành viên cho phép các công ty của các nớc thành viên khác cạnh tranh trong việc mua sắm của chính phủ nớc đó. Điều này đợc đặc biệt áp dụng để mua hàng ở các cấp dới cấp liên bang hay trung ơng. Hiệp định cũng nhằm đạt đợc những thủ tục và tập quán của chính phủ rõ ràng trong việc mua hàng. Australia và New Zealand không phải là thành viên của Hiệp định này. Xem thêm second-level obligations. Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994: Hiệp định thực hiện Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại Đây là Hiệp định chống phá giá của WTO. Xem anti-dumping measures và dumping. Agreement on Implementation of Article VII of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994: Hiệp định thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại Đây là Hiệp định về Định giá hải quan. Hiệp định này quy định các nguyên tắc và thủ tục mà các nớc thành viên WTO phải tuân thủ khi xác định trị giá của hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đích thu đúng thuế hải quan. Cơ sở đầu tiên để tính trị giá hải quan là trị giá giao dịch. Nói rộng ra, đây là giá thực trả cho hàng hoá xuất khẩu theo các điều kiện cạnh tranh thông thờng. Agreement on Import Licensing Procedures: Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu Hiệp định này quy định các thủ tục mà các nớc thành viên WTO phải tuân thủ trong việc quản lý chế độ cấp phép nhập khẩu. Một trong những mục tiêu của nó là bảo đảm rằng những chế độ nh vậy đợc quản lý theo cách công bằng và bình đẳng và theo các điều kiện rõ ràng. Agreement on Preshipment Inspection: Hiệp định về Kiểm tra trớc khi giao hàng Đây là hiệp định của WTO quy định các điều kiện và các thủ tục mà theo đó các nớc thành viên thực hiện kiểm tra trớc khi giao hàng để bảo đảm rằng chi phí của hàng hoá đợc gửi phù hợp với chi phí ghi trong hoá đơn. Việc kiểm tra nh vậy chủ yếu đợc các nớc đang phát triển sử dụng để ngăn ngừa việc rò rỉ vốn, gian lận thơng mại, trốn thuế hải quan và các hành động tơng tự khác. Hiệp định đòi hỏi các nớc thành viên áp dụng các nguyên tắc và nghĩa vụ của GATT trong các hoạt động này. Điều này bao gồm sự không phân biệt đối xử, tính công khai, bảo vệ các thông tin kinh doanh mật, tránh các trờng hợp trì hoãn không hợp lý, việc sử dụng các hớng dẫn cụ thể cho việc thẩm định giá và tránh các xung đột về quyền lợi giữa các cơ quan kiểm tra trớc khi giao hàng. Các nớc thành viên xuất khẩu phải áp dụng luật và các quy định của nớc họ liên quan đến các hoạt động giao hàng một cách không phân biệt đối xử. Các nớc đó phải công bố ngay các luật lệ và quy định đang áp dụng và khi có yêu cầu, các nớc đó phải dành hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc thành viên áp dụng biện pháp này. Trong trờng hợp có tranh chấp, các bên đợc sử dụng các thủ tục xem xét độc lập theo nh quy định của Hiệp định. Các thủ tục này do một cơ quan độc lập quản lý để tạo ra một tổ chức làm đại diện cho cơ quan kiểm tra trớc khi xếp hàng và một tổ chức đại diện cho ngời xuất khẩu. Quyết định của nhóm ngời xem xét 3 bên đợc coi là ràng buộc với tất cả các bên tranh chấp. - 11 - Agreement on Rules of Origin: Hiệp định về Quy chế xuất xứ Một trong những hiệp định của WTO. Hiệp định này đề ra một chơng trình làm việc dài hạn nhằm thống nhất các quy chế xuất xứ. Công việc này phải đợc Uỷ ban về quy tắc xuất xứ hoàn thành vào ngày 1/1/1998 hoặc ngay sau đó. Công việc của Uỷ ban đã đợc quy định theo các nguyên tắc trong Hiệp định này. Ví dụ, quy chế xuất xứ đợc định nghĩa là luật, quy định và quyết định hành chính do các nớc thành viên áp dụng để xác định nớc xuất xứ của hàng hoá đợc chấp nhận theo các điều kiện về tối huệ quốc, tức là nó không áp dụng đối với các sản phẩm đợc nhập theo chơng trình u đãi thuế quan. Nớc xuất xứ hàng hoá là nớc hoặc là ở đó hàng hoá hoàn toàn đợc sản xuất ra, hoặc nếu có hơn một nớc có liên quan thì đó là nớc mà ở đó hàng hóa có những chuyển đổi cơ bản. Hiệp định đó quy định rằng quy chế xuất xứ cần đợc quản lý theo cách nhất quán, thống nhất, công bằng và hợp lý. Các quy tắc đó không đợc tạo ra những tác động hạn chế, làm biến dạng hoặc phá vỡ đối với thơng mại quốc tế. Cuối cùng, quy chế xuất xứ phải quy định những gì tạo nên chứ không phải những gì không tạo nên xuất xứ. Hiệp định có một phụ lục dới dạng một tuyên bố về việc quản lý quy chế xuất xứ đợc chấp nhận theo các điều kiện u đãi. Xem thêm change in tariff heading và preferential rules of origin. Agreement on Safeguards: Hiệp định về Tự vệ Đây là hiệp định của WTO quy định khi nào và bằng cách nào các nớc thành viên có thể vận dụng Điều XIX của GATT. Điều này quy định khả năng áp dụng hành động khẩn cấp để bảo vệ nền công nghiệp trong nớc khỏi việc tăng nhập khẩu không lờng trớc đang gây ra hoặc có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới nền công nghiệp. "Thiệt hại nghiêm trọng" đợc định nghĩa là việc gây phơng hại đáng kể đến nền công nghiệp trong nớc, và "đe doạ thiệt hại nghiêm trọng" có nghĩa là những thiệt hại nh vậy rõ ràng là sắp xảy ra. Hiệp định này lu ý rằng việc xác định mối đe doạ của các thiệt hại nghiêm trọng phải đợc dựa trên thực tế, chứ không phải trên lý lẽ, sự phỏng đoán, hoặc những khả năng xa xôi. Hiệp định này đề ra những tiêu chuẩn đối với việc điều tra áp dụng tự vệ bao gồm thông báo đối chất công khai và những biện pháp thích hợp khác để các bên có liên quan có thể đa ra các bằng chứng. Các tiêu chuẩn đó cũng bao gồm quy định biện pháp tự vệ đó có vì lợi ích chung hay không. Nếu nh việc chậm trễ trong sử dụng hành động tự vệ có thể gây ra tổn thất khó khắc phục thì có thể áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời trong thời gian không quá 200 ngày. Hành động tự vệ phải đợc thực hiện một cách không phân biệt đối xử. Nó đợc áp dụng đối với sản phẩm chứ không phải chống lại nguồn sản phẩm. Khả năng lựa chọn do đó không còn nữa. Nói chung, thời hạn của biện pháp tự vệ không đợc vợt quá 4 năm, mặc dù vậy có thể kéo dài tối đa trong 8 năm trong một số trờng hợp. Bất kỳ biện pháp nào áp dụng trên một năm phải đợc kết hợp với điều chỉnh cơ cấu theo hớng tự do hoá dần điều kiện mở cửa thị trờng. Các nớc thành viên sử dụng hành động tự vệ có thể phải có bồi thờng. Hiệp định này cấm các cái gọi là biện pháp miền xám và tất cả các biện pháp tự vệ có hiệu lực kể từ 1/1/1995 phải đợc loại bỏ trong 5 năm. Xem thêm de minimis safeguards rule. Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures: Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ Một hiệp định của WTO liên quan đến việc sử dụng các quy định về an toàn lơng thực, sức khoẻ động vật và cây trồng để các biện pháp này không đợc sử dụng nh là hàng rào trá hình đối với thơng mại quốc tế. Hiệp định này dành cho chính phủ quyền áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ, nhng chúng không đợc dùng để phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện và phi lý giữa các nớc thành viên WTO đang áp dụng các biện pháp giống hoặc tơng tự nhau. Hiệp định này khuyến khích các nớc thành viên áp dụng các biện pháp trong nớc theo các tiêu chuẩn, các hớng dẫn và khuyến nghị của quốc tế. Các nớc thành viên có thể áp dụng hoặc duy trì tiêu chuẩn ở mức cao nếu có những chứng minh khoa học hoặc nếu đánh giá rủi ro chỉ ra rằng điều đó là thích hợp. Một nớc nhập khẩu phải xem xét các tiêu chuẩn đợc các nớc xuất khẩu áp dụng là tơng đơng với bản thân tiêu chuẩn của nớc đó nếu nh nớc xuất khẩu có thể chứng minh đợc đúng là nh vậy. Hiệp định này đề ra các thủ tục chi tiết điều chỉnh [...]... Behind-the-border issues: Các biện pháp đằng sau biên giới Các chính sách và các biện pháp đợc Chính phủ các nớc thông qua nhằm chủ yếu vào nền kinh tế trong nớc nhng có ảnh hởng đối với chính sách thơng mại Các chính sách và các biện pháp bao gồm trợ cấp trong nớc, chính sách cạnh tranh, tiêu chuẩn, các điều kiện lao động và nhiều biện pháp chính sách khác Xem thêm at-the-border barriers Beirut Agreement:... policies: Chính sách lợi mình hại ngời Các biện pháp thơng mại hoặc kinh tế, chẳng hạn nh trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch và thuế nhập khẩu, đợc áp dụng để cải thiện các điều kiện kinh tế trong nớc (ví dụ tăng thêm việc làm) có ảnh hởng làm thiệt hại các nớc khác Những chính sách nh vậy có thể dẫn tới những biện pháp đáp lại tơng tự của những nớc khác Chính sách lợi mình hại ngời đợc xem nh là nhân tố chính. .. Woods agreements: Các hiệp định Bretton Woods - 35 - Hội nghị về tài chính và tiền tệ của Liên hợp quốc tổ chức tại Bretton Woods, New Hampshire, năm 1944 đã thông qua điều lệ của Ngân hàng Thế giới (Ngân hàng Tái thiết và phát triển quốc tế - IBRD) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Hội nghị này cũng đề nghị thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO), việc đàm phán để ra đời tổ chức này đợc tiến hành riêng... định chính sách thơng mại rằng chính sách cạnh tranh có thể là công cụ tốt hơn để giải quyết các trờng hợp phá giá nhng với điều kiện tất cả các nớc thành viên của WTO sẵn sàng theo đuổi những chính sách cạnh tranh có hiệu quả Cho tới khi điều này xảy ra, quy tắc về chống phá giá vẫn tạo nên một cơ chế rõ ràng, nếu nó là hợp pháp và đôi khi có thiếu sót, để giải quyết những lo ngại do cộng đồng thơng mại. .. tránh những xung đột giữa luật pháp, chính sách và quyền lợi quốc gia của các bên Thêm vào đó, các bên cam kết xem xét lợi ích xuất khẩu của bên kia trong những hành động chống độc quyền có liên quan Xem thêm negative comity Autarky: Nền kinh tế tự cung tự cấp Một quan điểm về kinh tế và chính trị nhằm đạt đợc sự tự cung tự cấp của quốc gia trong sản xuất Một nền kinh tế hoàn toàn tự cung tự cấp chỉ là... cả giai đoạn phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế Thơng mại hàng hoá đợc cân bằng bản thân nó không phải là dấu hiệu của chính sách kinh tế thành công Banana cases: Các vụ về chuối Hai cuộc tranh chấp thơng mại đợc đa ra phân xử tại GATT và WTO Vụ thứ nhất xảy ra vào năm 1993 trong GATT giữa Columbia, Costa Rica, Guatemala, Nicaragua và Venezuela với Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và đã đợc quyết... thông qua tại Hội nghị Bộ trởng APEC 1994 tại Bogor Nó nhằm thúc đẩy một môi trờng chính sách đợc biểu hiện bằng lòng tin, giảm sự không chắc chắn, tự do hoá và đơn giản hoá các quy tắc và chính sách đầu t Các quy tắc đợc thông qua bao gồm tính công khai, đãi ngộ tối huệ quốc, lập doanh nghiệp, đãi ngộ quốc gia, chuyển nhợng, quốc hữu hoá và bồi thờng, các yêu cầu thực hiện trong đầu t, khuyến khích thuế... Khả năng có thể gây hiệu ứng ngợc lại cho Chính phủ khi thực hiện các chính sách nào đó Trong lĩnh vực thơng mại, đó là việc các nhà xuất khẩu của một nớc sẽ đợc Chính phủ nớc ngoài đối xử tơng tự nh cách Chính phủ đó đối xử với các nhà xuất khẩu của nớc mình - 33 - Hiệu ứng Boomerang rất dễ xẩy ra đối với các luật và quy định không bị quy định dành đãi ngộ quốc gia Xem thêm Beggar-thy-neighbour policies... Investment (CTI): Uỷ ban APEC về thơng mại và đầu t Đợc thành lập vào 1993 Uỷ ban quản lý các chơng trình làm việc tập trung vào tự do hoá và thuận lợi hoá luồng thơng mại và đầu t trong khu vực APEC, đặc biệt trong các lĩnh vực nh chính sách thơng mại, trung gian giải quyết tranh chấp, nới lỏng thể chế, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiêu chuẩn và sự phù hợp, thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh, quy chế xuất... ra Về mặt pháp lý, đây là công cụ cơ bản của những ai tham gia phân tích chính sách thơng mại Xem thêm GATT Basic Instruments and Selected Documents Andean Pact: Hiệp ớc Andean Hiệp ớc này đợc hình thành vào năm 1969 và đợc xem nh là một tiểu nhóm của LAFTA (Khu vực Thơng mại tự do Mỹ La-tinh) với mục tiêu nhằm điều phối chính sách công nghiệp và đầu t nớc ngoài Các nớc thành viên là Bolivia, Columbia, . ƠN Từ điển Chính sách Thương mại quốc tế do nhóm các chuyên gia của Bộ Thương mại và Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế quốc tế biên soạn dựa trên Cuốn Từ. Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đa biên (MUTRAP) phối hợp với một số chuyên gia của Bộ Thương mại xuất bản cuốn Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế với