Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
Mục Lục Chương 1: Những nội dung đổi quan trọng sách thương mại quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến 1.1 Chính sách mặt hàng 1.1.1 Mơ hình sách 1.1.1.1 Chính sách kinh tế giai đoạn 1975-1986 Kinh tế kế hoạch hoá tập trung Kinh tế đóng Khối lượng nhập xác định dựa dự báo chênh lệch cung cầu nội địa; khối lượng xuất xác định nhằm bù đắp nhập theo kế hoạch • Các cơng cụ sách thương mại khơng sử dụng để hỗ trợ cho sách cơng nghiệp • Rất cơng ty cấp phép tham gia hoạt động ngoại thương • • • 1.1.1.2 Giai đoạn 1986- 1995 Tập trung xuất mặt hàng sử dụng nguồn tự nhiên sẵn có lao động ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất 1.1.1.3 Giai đoạn 1995 đến Xuất mặt hàng chế biến tinh chế nhanh, tăng cường xuất mặt hàng mạnh tăng cường nhập khẩp thiết bị máy móc cơng nghệ cao 1.1.1.4 Năm 1998: Chỉ cần làm thủ tục hải quan xuất, nhập khẩu, thương nhân chủ động xuất khẩu, nhập hầu hết loại hàng hoá, trừ hàng hoá cấm xuất (gồm nhóm hàng), cấm nhập (gồm 11 nhóm hàng); hàng hố xuất khẩu, nhập có điều kiện (hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hạn ngạch, hàng hoá xuất, nhập theo giấy phép Bộ Thương mại Bộ quản lý chuyên ngành) Hàng hóa xuất theo hạn ngạch có mặt hàng gạo hàng dệt may xuất vào thị trường có hạn ngạch (theo hạn ngạch nước ngồi) Các hàng hố khác nhập khơng bị áp dụng hạn ngạch 1.1.1.5 Năm 2001: Lần tạo chế quản lý xuất, nhập rõ ràng, minh bạch, ổn định thời gian năm, với danh mục: Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; Xuất khẩu, nhập theo giấy phép Bộ Thương mại xuất khẩu, nhập theo quy định quản lý chuyên ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạch định kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho công tác quản lý nhà nước, công bố rõ ràng lộ trình bãi bỏ giấy phép Bộ Thương mại Xố bỏ hạn ngạch đầu mối xuất gạo, nhập phân bón, nhập rượu, xác định nguyên tắc quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập theo quản lý chuyên ngành Thủ tưởng phủ quy định thay đổi danh mục mặt hàng, mặt hàng cấm kinh doanh mặt hàng kinh doanh có điều kiện sở đề nghị Bộ trưởng thương mại thủ trưởng quan quản lý chuyên ngành 1.1.2 Định hướng phát triển ngành hàng +1986-2000: đa số xuất dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn xuất dầu thô, xuất nông thủy sản chưa quan chế biến, xuất hàng dệt may nhập máy móc, thiết bị cơng nghiệp phục vụ cho sản xuất +2001-2010: Cơ cấu xuất phải chuyển dịch mạnh theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, bên cạnh phải quan tâm khai thác mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động Chú trọng nâng cao giá trị gia công chất lượng sản phẩm xuất khẩu, giảm xuất hàng chế biến thô, tăng tỉ trọng hàng chế biến sâu công nghệ kim ngạch xuất Nhập thời kỳ 2001 -2010 trì mức tăng trưởng bình quân 14%/năm Chú trọng nhập công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản công nghiệp nhẹ, đồng thời, phải gắn với việc phát triển, sử dụng công nghệ sản xuất nước Theo Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ Tướng Chính Phủ: - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 Theo báo cáo cục xuất nhập 2018: - Về nhóm hàng xuất - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục thể vai trò quan trọng tăng trưởng xuất khẩu, chiếm 82,8% tổng kim ngạch xuất với trị giá xuất đạt 202,67 tỷ USD, tăng 16,2% Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục cao tốc độ tăng xuất chung tính từ năm 2012 đến năm 2018 năm thứ liên tiếp, tăng trưởng xuất nhóm hàng công nghiệp chế biến cao tăng trưởng xuất chung Đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nhóm số nhóm hàng như: hóa chất đạt 1,89 tỷ USD, tăng 49%; hàng dệt may mặc đạt 30,45 tỷ USD tăng 16,6%; sắt thép loại đạt 4,56 tỷ USD, tăng 44,8%; sản phẩm từ sắt thép đạt 3,02 tỷ USD, tăng 31,6%; kim loại thường khác đạt 2,3 tỷ USD, tăng 27,6%; máy ảnh, máy quay phim linh kiện đạt 5,23 tỷ USD, tăng 37,5%; điện thoại loại linh kiện đạt 50 tỷ USD, tăng 10,5%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 29,45 tỷ USD, tăng 13,4%; clanhke xi măng đạt 1,25 tỷ USD, tăng 76,3% Có thể thấy, tăng trưởng xuất cao nhóm hàng cơng nghiệp chế biến khơng dựa vào điện thoại di động Các mặt hàng xuất khác sắt thép, hóa chất, xi măng đạt kết xuất tích cực năm 2018 + Nhóm hàng nơng sản, thủy sản trì tăng trưởng với kim ngạch xuất nhóm hàng năm đạt 26,7 tỷ USD, tăng 2,3%, có đóng góp số mặt hàng như: rau tăng 9,2%, gạo tăng 16%, thủy sản tăng 6,3% Hàng nông lâm thủy sản xuất vào thị trường 180 nước vùng lãnh thổ giới, có 10 thị trường lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hà Lan, Anh, Úc, Malaysia, Italia Đến nay, ta có số mặt hàng khẳng định vị trí thị trường giới, có khả cạnh tranh cao, qui mô xuất lớn, như: Việt Nam đứng đầu giới xuất hồ tiêu, điều, cá tra; đứng thứ hai giới cà phê, đứng thứ ba giới gạo, tơm + Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản xuất đạt 4,76 tỷ USD, giảm 0,9%, nguyên nhân chủ yếu xuất dầu thô giảm mạnh, giảm 39,5% lượng 21,2% kim ngạch Kim ngạch xuất mặt hàng khác nhóm tăng đáng kể như: Than đá tăng 13,1%, xăng dầu tăng 35,8%, quặng khoáng sản khác tăng 6,7% - Về nhóm hàng nhập + Nhóm hàng cần nhập khẩu: Kim ngạch nhập nhóm hàng cần nhập năm 2018 mức 210,6 tỷ USD, tăng 10,8% so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 88,68% tổng kim ngạch nhập Các mặt hàng có kim ngạch nhập tăng cao chủ yếu như: ngô (tăng 40,5%), thủy sản (tăng 19,2%), (tăng 28,5%); than đá (tăng 63,4%); dầu thô (tăng 481,9% nhu cầu nhập để phục vụ sản xuất Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn); kim loại thường khác (tăng 24,9%); loại (tăng 28,5%)… + Nhóm hàng cần kiểm sốt: Kim ngạch nhập mức 15,9 tỷ USD, chiếm 6,72% tổng kim ngạch nhập tăng 18,3% so với năm 2017 Trong đó, nhập rau tăng 12,3%, phế liệu sắt thép tăng 39,9%; bánh kẹo sản phẩm ngũ cốc tăng 23,5%; ô tô nguyên chỗ tăng 46,9%; xe máy, linh kiện, phụ tùng tăng 45,2% Chính sách thay mặt hàng nhập Đối với mặt hàng thiết yếu, ngành hàng non trẻ, nhà nước sử dụng sách thay mặt hàng nhập để đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đủ sức cạnh tranh với hàng nhập công cụ như: thuế nhập khẩu, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan Bằng cách nhà nước khuyến khích việc phát triển sản xuất mặt hàng nước Nhà nước có sách hợp lý để để phát triển mặt hàng thay nhập tiến tới xuất Các mặt hàng xuất có điều kiện cấm xuất nhập Chính sách mặt hàng đề cập đến mặt hàng lưu thơng có điều kiện cấm lưu thông thị trường nội địa, cấm xuất khẩu, cấm nhập ü Các mặt hàng cấm kinh doanh như: chất ma túy, vũ khí đạn dược, thuốc lá, thực vật, động vật rừng quý ü Các hàng hóa xuất nhập có điều kiện như: gạo, xăng dầu, phân bón Đây mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến an ninh trị trật tự an tồn xã hội Các nhóm mặt hàng cấm xuất nhập cơng bố năm 2014: nhóm thuộc danh mục cấm xuất gồm: Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự; Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm có định đình phổ biến lưu hành Việt Nam Các loại xuất phẩm thuộc diện cấm phổ biến lưu hành Việt Nam Tem bưu thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định Luật Bưu Gỗ tròn, gỗ xẻ loại từ gỗ rừng tự nhiên nước Động vật, thực vật hoang dã quý giống vật ni, trồng q thuộc nhóm IA-IB theo quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP năm 2006 Các lồi thủy sản q hiếm; Giống vật ni giống trồng thuộc Danh mục giống vật nuôi quý giống trồng quý cấm XK Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo quy định Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 Pháp lệnh Giống trồng năm 2004 Các sản phẩm mật mã sử dụng để bảo vệ thơng tin bí mật Nhà nước Hóa chất độc Bảng quy định Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng phá hủy vũ khí hóa học Phụ lục số ban hành kèm theo Nghị định số 100/2005/NĐ-CP năm 2005 Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP năm 2008 12 nhóm thuộc danh mục cấm nhập gồm: Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân Pháo loại (trừ pháo hiệu an toàn hàng hải theo hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải), đèn trời, loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện giao thông Hàng tiêu dùng qua sử dụng, bao gồm nhóm hàng: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; Hàng điện tử; Hàng điện lạnh; Hàng điện gia dụng; Thiết bị y tế; Hàng trang trí nội thất; Hàng gia dụng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo chất liệu khác; Hàng hóa sản phẩm cơng nghệ thơng tin qua sử dụng Các loại xuất phẩm cấm phổ biến lưu hành Việt Nam; Tem bưu thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định Luật Bưu chính; Thiết bị vơ tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vơ tuyến điện không phù hợp với quy hoạch tần số vơ tuyến điện quy chuẩn kỹ thuật có liên quan theo quy định Luật Tần số vô tuyến điện Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến lưu hành có định đình phổ biến lưu hành Việt Nam Phương tiện vận tải tay lái bên phải, trừ loại phương tiện chuyên dùng có tay lái bên phải hoạt động phạm vi hẹp không tham gia giao thông gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe quét đường, tưới đường; xe chở rác chất thải sinh hoạt; xe thi công mặt đường; xe chở khách sân bay; xe nâng hàng kho, cảng; xe bơm bê tông; xe di chuyển sân golf, công viên; Các loại ô tô linh kiện lắp ráp tơ bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ; Các loại mô tô, xe máy chuyên dùng, xe gắn máy bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động Vật tư, phương tiện qua sử dụng, gồm: Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động ô tô, máy kéo xe gắn máy; Khung gầm tơ, máy kéo có gắn động (kể khung gầm có gắn động qua sử dụng khung gầm qua sử dụng có gắn động mới); Ơ tơ loại thay đổi kết cấu để chuyển đổi công so với thiết kế ban đầu bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ; Ơ tô cứu thương; Xe đạp; Mô tô, xe gắn máy Hóa chất Phụ lục III Cơng ước Rotterdam Thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam 10 Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C 11 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole 12 Hóa chất độc Bảng quy định Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng phá hủy vũ khí hóa học Phụ lục số ban hành kèm theo Nghị định số 100/2005/NĐ-CP năm 2005; Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP năm 2008 1.2 Chính sách thị trường: Các thay đổi quan trọng sách phát triển thị trường xuất nhập Việt Nam từ sau năm 1986 theo hướng hội nhâp khu vực giới Những thay đổi theo bước bối cảnh thời kỳ nhằm đem lại hiệu cao việc đẩy mạnh thương mại quốc tế Việt Nam Cụ thể giai đoạn sau: Từ năm 1986 đến năm 1995, giai đoạn tự hóa đơn phương Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”, “đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” sách thị trường mà nhà nước ta đề đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tư tưởng sách đặt móng cho việc phát triển sách thị trường theo hướng chủ động hội nhập tích cực tồn diện sau Đến giai đoạn từ sau năm 1996, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, sách thương mại Việt Nam chuyển từ mơ hình tự hóa đợn phương sang giai đoạn hội nhập KTQT, sách thị trường Việt Nam thay đổi từ đa dạng hóa thị trường xuất nhập sang đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, hình thành nên thị trường trọng điểm EU, Mỹ, Nhật Bản,Hàn QUốc, Trung Quốc, Nga, nước Đông Nam Á… Trong giai đoạn nay, nhà nước tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông u, châu Phi châu Mỹ La tinh Cùng với việc mở rộng thị trường xuất sách ngăn chặn việc nập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn Nhờ thay đổi này, thị trường nước ngày mở rộng đa dạng Năm 1986 Việt Nam có quan hệ trao đổi hàng hóa với 43 quốc Thịt nội tạng ăn Sản phẩm từ sữa; trứng chim; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn có nguồn gốc động Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) 40%, Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS số vật Cây sống loại khác; củ, rễ thứ tương tự; cắt hoa tán trang trí Trái loại hạt ăn được; vỏ trái dưa Cà phê, trà, maté gia vị Sản phẩm ngành công nghiệp xay xát; mạch nha; tinh bột; inulin; gluten lúa mì Hạt, bào tử, mộtloại dùng để gieo … - Thủ tục chứng nhận xuất xứ: Để hưởng ưu đãi thuế quan, theo ATIGA, nhà xuất phải xin Chứng nhận xuất xứ form D quan có thẩm quyền nước xuất - Việt Nam 18 Phòng Quản lý Xuất nhập thuộc Cục Xuất Nhập – Bộ Công Thương 37 Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất Bộ Công Thương ủy quyền Tuy nhiên, nước ASEAN hướng tới việc áp dụng chế Tự chứng nhận xuất xứ, cho phép nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ mà không cần phải thông qua quan có thẩm quyền nước xuất Hiện có hai dự án thí điểm Tự chứng nhận xuất xứ nước ASEAN thực hiện, theo nhà xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ hóa đơn thương mại cho hàng xuất + Dự án thí điểm 1: Ký ngày 30/8/2010 nước Brunei, Malaysia Singapore, bắt đầu thực từ ngày 1/11/2010 Thái Lan tham gia vào tháng 10/2011 + Dự án thí điểm 2: Ký ngày 29/8/2012 nước Lào, Indonesia Philippines, bắt đầu thực từ ngày 1/1/2014 Việt Nam tham gia vào tháng 9/2014 2.1.3.4Xóa bỏ hạn ngạch thuế quan Trừ có quy định khác Hiệp định này, Quốc gia Thành viên cam kết không áp dụng Hạn ngạch Thuế quan (TRQs) nhập loại hàng hóa có xuất xứ Quốc gia Thành viên khác xuất hàng hóa tới lãnh thổ Quốc gia Thành viên khác Việt Nam Thái lan xóa bỏ TRQs sau: (a) Thái lan xóa bỏ ba (3) giai đoạn vào ngày 1/1/2008, 2009 2010; (b) Việt Nam xóa bỏ ba (3) giai đoạn vào ngày 1/1/2013, 2014 2015 Các quy định khác kỹ thuật, dịch tễ, … khơng nhằm mục đích tạo hàng rào kỹ thuật, đựa tiêu chuẩn quốc tế, không nhầm cản trở thương mại, cạnh trang công bằng,… 2.1.3.5Ban hành Văn pháp lý (a) Từng Thành viên sẽ, không muộn chín mươi (90) ngày ASEAN6 tháng CLMV sau Hiệp định có hiệu lực ban hành văn pháp lý phù hợp với luật pháp quy định để tạo hiệu lực cho việc thực lộ trình tự hóa thuế quan cam kết theo Điều 19 (Cắt giảm Xóa bỏ Thuế nhập khẩu) (b) Văn pháp lý ban hành theo đoạn (a) Điều có giá trị thực thi hồi tố từ ngày tháng năm Hiệp định có hiệu lực (c) Trong trường hợp văn pháp lý chung ban hành, văn pháp lý để tạo hiệu lực cho thực cắt giảm xóa bỏ thuế quan năm ban hành ba (3) tháng trước ngày thực hiệu lực Các Quốc gia Thành viên định tiến hành rà sốt sản phẩm Lộ trình D E với mục đích cải thiện tiếp cận thị trường sản phẩm Nếu sản 13 phẩm thuộc diện rà soát thống loại khỏi Lộ trình nêu trên, sản phẩm đặt Lộ trình A Quốc gia Thành viên phải thuộc diện xóa bỏ thuế nhập Lộ trình 2.2 Đối chiếu thay đổi sách thương mại Việt Nam để tận dụng AEC 2.2.1 Biện pháp thuế quan 2.2.1.1Cắt giảm thuế quan -Trên sở thỏa thuận ký kết, hàng năm Bộ Tài ban hành thông tư quy định chi tiết danh mục mặt hàng thực cắt giảm thuế nhập hàng hóa có xuất xứ ASEAN cắt giảm thuế xuất theo cam kết với nước ASEAN Tính đến hết năm 2014, Việt Nam thực cắt giảm thuế nhập 0% cho gần 6.900 dòng thuế có xuất xứ ASEAN, chiếm khoảng 72% tổng số 9.558 dòng thuế nhập -Đặc biệt, ngày 14/11/2014, Bộ Tài ban hành thơng tư số 165/2014/TT-BTC công bố Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định ATIGA giai đoạn 2015 – 2018 Theo đó, từ ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 1.720 dòng thuế từ thuế suất hành 5% xuống 0% theo cam kết ATIGA - 7% dòng thuế, tương đương 687 mặt hàng xem nhạy cảm theo thỏa thuận với ASEAN chưa cắt giảm 0% năm 2015 mà thực dần đến năm 2018 (gồm mặt hàng nhạy cảm cần có lộ trình bảo hộ dài hơn, chủ yếu như: Sắt thép, giấy, vải may mặc, ô tô, linh kiện phụ tùng tơ, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng, đồ nội thất ) 3% số dòng thuế biểu ATIGA loại trừ khỏi cam kết xóa bỏ thuế quan (bao gồm mặt hàng nơng nghiệp nhạy cảm phép trì thuế suất mức 5%: Gia cầm sống, thịt gà, trứng gia cầm, có múi, thóc, gạo lứt, thị chế biến, đường) Thông tư 165/2014/TT-BTC quy định cụ thể lộ trình cắt giảm thuế 7% số mặt hàng nhạy cảm giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Qua đó, đảm bảo rằng, đến năm 2018, ngoại trừ danh mục 3% dòng thuế danh mục loại trừ, tồn số dòng thuế lại thực cắt giảm cam kết ATIGA 2.2.2 Các biện pháp phi thuế quan 2.2.2.1Hài hòa hóa mã hàng hóa Để đảm bảo thuận lợi cho giao thương hàng hóa thực thỏa thuận với ASEAN, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phân loại xác định mã hàng hóa Bằng việc ban hành Thông tư số 49/2010/ TT-BTC ngày 12/4/2010 hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Bộ Tài tiến bước dài việc đưa quy định hải quan Việt Nam gần với thông lệ quốc tế theo thỏa thuận ASEAN Theo đó, danh mục biểu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam xây dựng sở Danh mục Biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN) Đây danh mục hàng hoá nước ASEAN xây dựng sở Hệ thống hài hòa mơ tả mã hóa hàng hóa (HS) Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Tuy vậy, qua trình tổ chức thực hiện, Thông tư 49/2010/TT-BTC bộc lộ hạn chế, bất cập định, thể chủ yếu thủ tục phân tích, phân loại; hồ sơ để tiến hành phân tích, phân loại giám định mã hàng Với đời Luật Hải quan năm 2014, nhiều bất cập lĩnh vực hải quan giải triệt để Đây tảng để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện quy định phân loại hàng hóa Trên sở Luật Hải quan 2014 luật, nghị định có liên quan, ngày 30/1/2015, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 14/2015/TT-BTC hướng dẫn phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa xuất khẩu, nhập Văn thể tâm cao Việt Nam thực cam kết thuế hải quan hướng đến thành lập AEC cuối năm 2015 Theo đó, sửa đổi bất cập phát sinh phân loại hàng hóa thời gian qua Đồng thời, đảm bảo tuân thủ triệt để Công ước quốc tế hài hòa mơ tả mã hàng hóa WCO kết hợp xử lý tồn diện vấn đề có liên quan đến thủ tục dòng luân chuyển hàng hóa ASEAN Việt Nam 2.2.2.2Tham gia thử nghiệm chế hải quan cửa ASEAN Những năm gần Việt Nam thực thành công chế hải quan cửa quốc gia gắn với trình cải cách đại hóa hải quan Theo đó, Việt Nam ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm đơn giản hóa thủ tục hải quan thí điểm thực thủ tục hải quan điện tử Từ ngày 1/4/2014, Việt Nam thức áp dụng diện rộng phương thức thông quan điện tử với vận hành hệ thống VNACCS/VCIS Trên sở đó, Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác hải quan với nước Theo đó, Việt Nam quốc gia thuộc ASEAN thử nghiệm áp dụng Cơ chế hải quan cửa ASEAN (ASEAN Single Window - ASW) Mục tiêu ASW đẩy nhanh thời gian thơng quan hàng hóa bối cảnh hội nhập ASEAN cách đơn giản hóa, minh bạch hóa thủ tục hải quan sở trao đổi thông tin đáng tin cậy an tồn qua phương tiện điện tử Như vậy, thay phải qua lần làm thủ tục hải quan nước ASW cho phép điều diễn lần đảm bảo kiểm soát hải quan nước Đến năm 2014, Việt Nam nước khác tham gia thử nghiệm kết nối thành công cổng ASW trao đổi liệu điện tử giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D tờ khai hải quan điện tử Quyết định 2185/QĐ-TTg năm 2016 phê duyệt Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn 2016-2020, thức quy định việc triển khai chế cửa ASEAN Việt Nam Điều chỉnh quy định chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, hạn ngạch thuế quan - Thông tư số 22/2016/TT-BCT thực quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN: quy định chi tiết thủ tục cấp, kiểm tra CO form D Thông tư 27/2017/TT-BCT sửa đổi từ Thông tư 28/2015/TT-BCT thực thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa ATIGA quy định thương nhân lựa chọn tham gia chương trình thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) phải đáp ứng đủ điều kiện: Là nhà sản xuất đồng thời nhà xuất hàng hóa thương nhân sản xuất; Khơng vi phạm quy định xuất xứ 02 năm gần tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký - Thông tư 07/2015/TT-BCT quy định việc không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu có xuất xứ từ nước ASEAN Điều chỉnh hệ thống thuế nội địa Tuy không trực tiếp nằm nội dung cam kết với ASEAN, song năm qua, hệ thống thuế nội địa cần điều chỉnh phù hợp với cam kết thuế Việt Nam với ASEAN, WTO cam kết quốc tế khác Quá trình điều chỉnh nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: (i) Làm cho hệ thống thuế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế; (ii) Đơn giản hóa minh bạch hóa hệ thống thuế để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển; (iii) Xác định mức động viên hợp lý, đảm bảo số thu cho ngân sách để thực nhiệm vụ chi ngân sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhìn lại trình cải cách hệ thống thuế năm qua, bản, mục tiêu nêu thực hóa Cụ thể sau: - Từng bước sửa đổi sắc thuế chủ yếu hệ thống thuế theo hướng mở rộng sở thuế để bao quát nguồn thu tăng thu hợp lý bù lại cho suy giảm nguồn thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập Theo đó, thu hẹp đáng kể diện miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; mở rộng đối tượng hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; thu hẹp đối tượng hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng - Điều chỉnh hợp lý thuế suất sắc thuế hệ thống thuế để vừa khoan sức dân, vừa đảm bảo số thu cho ngân sách nhà nước Theo đó, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông nhiều lần điều chỉnh giảm từ mức 32% doanh nghiệp nước 25% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thống thành mức 25% (năm 2004), xuống 22% (năm 2014) giảm tiếp xuống 20% vào năm 2016 Thuế thu nhập cá nhân từ mức cao 50% giảm xuống 35% (2009) Điều chỉnh tăng giảm thuế suất nhiều mặt hàng biểu thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo điều tiết hợp lý thu nhập thực mục tiêu kinh tế - xã hội khác Nhà nước - Ban hành thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thay cho thuế nhà đất (có hiệu lực từ 1/1/2012) với thay đổi tính thuế theo hướng đảm bảo tính thuế phù hợp với khả sinh lợi đất thúc đẩy sử dụng đất tiết kiệm, hiệu - Ban hành sắc thuế - thuế bảo vệ mơi trường (có hiệu lực từ 1/1/2012) nhằm buộc nhà sản xuất sản phẩm gây ô nhiễm nhập sản phẩm gây ô nhiễm môi trường phải tính đủ chi phí xã hội vào giá thành sản phẩm; tạo nguồn thu bổ sung để Nhà nước thực hoạt động bảo vệ môi trường - Ban hành Luật Quản lý thuế (có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007) nhằm thống quy định pháp luật quản lý thuế tạo tảng pháp lý thực minh bạch hóa đơn giản hóa thủ tục quản lý thuế Đặc biệt, lần sửa đổi, bổ sung gần (Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế năm 2012 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế năm 2014), nhiều thay đổi thuế hướng mạnh đến cắt giảm thủ tục thuế với mục tiêu giảm thời gian thực để người nộp thuế thực thủ tục thuế Việt Nam tương đồng với nước ASEAN 2.3 Kết thực 2.3.1 Thành công Sau Cộng đồng ASEAN (AEC) hình thành vào cuối năm 2015, ASEAN trở thành thị trường chung, bao gồm khoảng 600 triệu dân, với tổng GDP gần 2800 tỷ USD, tạo nên không gian sản xuất tương đối đồng bộ, giúp phát huy lợi chung khu vực ASEAN Hàng hóa, dịch vụ, vốn, đầu tư lao động có tay nghề tự lưu chuyển ASEAN mà không chịu phân biệt đối xử thành viên Tham gia vào tiến trình xây dựng cộng đồng này, Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận thị trường ngồi khu vực, qua mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Trong năm gần đây, hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN có tăng trưởng nhanh Những Hiệp định thương mại Việt Nam với nước ASEAN mở nhiều hội cho DN xuất Theo đó, nhiều ngành nghề xuất vào thị trường ASEAN hưởng nhiều ưu đãi, thuế Các chuyên gia nhận định, xuất Việt Nam vào thị trường tăng mạnh thời gian tới DN cần tập trung tận dụng ưu đãi Sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành lộ trình giảm thuế, xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước AEC thực giảm xuốngmức 0-5% theo ATIGA (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN) Đây cho môi trường thuận lợi cho DN xuất Việt Nam Chính mà kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường có đà tăng trưởng mạnh Hiện nhiều ngành nghề, mặt hàng nông, lâm thủy sản Việt Nam chuyển hướng xuất coi ASEAN thị trường trọng điểm thời gian tới Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tháng đầu năm 2019 ước tính đạt 156,8 tỷ USD, xuất ước đạt 78,76 tỷ USD, tăng 5,8% so với kỳ năm trước Trong kim ngạch xuất vào thị trường ASEAN đứng vị trí thứ 4, đạt 8,4 tỷ USD, tăng 7,3% Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), ASEAN thị trường xuất quan trọng thủy sản Việt Nam Do hưởng ưu đãi từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp định liên quan nên số mặt hàng xuất thủy sản tôm, cá ngừ, cá tra… tăng sản lượng giá trị Theo đánh giá từ VASEP, với nhiều lợi thuế suất thực hiệp định thương mại, ASEAN kỳ vọng thị trường xuất thủy sản tiềm Hiện nay, ASEAN thị trường xuất cá ngừ quan trọng Việt Nam Đến năm 2018, giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN tăng gần lần so với năm 2010 lên 50 triệu USD Tương tự, tơm nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn thứ tổng xuất thủy sản sang thị trường ASEAN Trong quý I/2019, xuất tôm Việt Nam sang ASEAN đạt 12,7 triệu USD Trong đó, Singapore thị trường nhập lớn tôm Việt Nam khối, chiếm thị phần áp đảo 58% tổng giá trị xuất tôm Việt Nam sang ASEAN; Phillipines đứng thứ chiếm 20%; tiếp Malaysia Thái Lan chiếm 20% 13% Theo VASEP, giá trị xuất tôm Việt Nam sang thị trường năm gần ổn định có xu hướng tăng Hiện ASEAN khu vực xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường EU, Hoa Kỳ Trung Quốc Năm 2018, xuất nhập hàng hóa Việt Nam với tất thành viên ASEAN đạt 56,3 tỷ USD, chiếm 11,7% Cho đến nay, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm thuế quan AEC, năm 2018 hồn tất lộ trình loại bỏ thuế Vì vậy, DN Việt Nam có nhiều hội xuất mặt hàng mạnh, đồng thời mở rộng thị trường khu vực AEC Theo Bộ Công thương, ASEAN không thị trường gần gũi với Việt Nam địa lý mà có tương đồng văn hóa thói quen tiêu dùng Khu vực có dung lượng tiêu thụ hàng hóa lớn với tổng dân số 636 triệu người, GDP đạt 2.760 tỷ USD Từ năm 2010, sau FTA ASEAN thức có hiệu lực, hầu hết dòng thuế 0% tạo hội cho DN xuất Có thể thấy, việc mở rộng thị trường xuất vào khu vực ASEAN coi chiến lược dài hạn nhằm giúp DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh Các DN Việt có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị khu vực Tuy nhiên theo đánh giá nhiều chuyên gia, kim ngạch xuất vào thị trường mức thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi Bên cạnh lợi ích tăng trưởng kinh tế, việc hội nhập vào khu vực kinh tế ASEAN đem lại tác động tích cực cho xuất hàng hóa Việt Nam theo hướng đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) mở rộng hội đầu tư sang nước ASEAN hội kinh doanh từ bên ngoài; tạo hội để doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh; tiếp cận nguồn hỗ trợ khoa học-công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp phần nâng cao trình độ lực đội ngũ cán đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài ra, tác động tích cực từ AEC góp phần tạo chuyển biến việc xây dựng hồn thiện sách, luật lệ thủ tục nước, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Không tham gia sâu rộng toàn diện vào hợp tác nội khối, ASEAN hạt nhân để giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư với đối tác quan trọng khác như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Ốt-xtrây-lia, Trung Quốc, v.v., thông qua ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) ASEAN với đối tác Có thể khẳng định, việc triển khai hợp tác kinh tế sâu rộng toàn diện Việt Nam với nước khác khu vực giới thành công mong đợi, ta khơng phải thành viên tích cực ASEAN 2.3.2 Hạn chế Mặc dù có nhiều thuận lợi để tạo nên thành tích cực tiến trình hội nhập ASEAN Việt Nam, nhận thấy nhiều hạn chế, thách thức, nguyên nhân khách quan chủ quan gây Thứ nhất, mặt khách quan, số khó khăn kể đến như: - Làn sóng bảo hộ giới chưa có dấu hiệu suy giảm, làm ảnh hưởng tới hợp tác đa phương khu vực - Ngoài ra, ASEAN thị trường lớn, xóa bỏ hàng rào thuế quan, nhìn chung, chưa có nhiều sản phẩm mũi nhọn có lợi cạnh tranh so với nước ASEAN khác - Về thị trường nhân lực, ta khơng thể so với In-đơ-nê-xia, Phi-líp-pin, dịch vụ, ta Xinh-ga-po, Thái Lan v.v Thứ hai, mặt chủ quan, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, hạn chế nguồn nhân lực; tốc độ điều chỉnh cấu kinh tế để lợi ích tăng trưởng kinh tế phân bổ đồng hơn; hạn chế nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân việc đáp ứng hài hòa với q trình hội nhập kinh tế Thứ tư, đánh giá DN xuất cho thấy, ASEAN thị trường tiềm nhiều lợi sức cạnh tranh hàng Việt so với nước khu vực yếu, đặc biệt so với hàng hóa Singapore, Thái Lan… Việc xóa bỏ thuế quan khơng đem lại lợi cho Việt Nam mà tất nước khu vực hưởng lợi Bởi việc cạnh tranh DN Việt với nước thách thức không nhỏ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hội nhập kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt quốc gia thành viên có đặc thù sản xuất tương đồng, mạnh chung nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ Trong đó, lực cạnh tranh kinh tế cần cải thiện đáng kể, liên quan đến nhiều yếu tố như: hạn chế sở hạ tầng, bao gồm yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng biển, cảng hàng không, lượng, viễn thông, công nghệ thông tin v.v.) hạ tầng mềm (hệ thống pháp lý, máy hành chính, chế cửa v.v.); Thứ hai, DN chưa tìm hiểu kỹ thị trường, chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo, xây dựng thương hiệu đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn nước chưa đẩy mạnh Đồng thời, DN Việt Nam chưa tham gia nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường kết nối với thị trường mục tiêu để nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị hàng Việt khu vực Thứ ba, DN Việt Nam thiếu thơng tin thị trường, cấu hàng hóa Việt Nam tương đồng với nước khu vực khiến việc cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, ngành bảo hộ Thứ tư, hiểu biết DN cộng đồng ASEAN hạn chế, kiến thức chuyên sâu sách khuyến khích phát triển kinh doanh kèm Những thành mà hội nhập kinh tế ASEAN mang lại cho Việt Nam tích cực, nhiên thách thức mà ta gặp phải không nhỏ Do đó, để đạt thành tựu cách bền vững, công hội nhập kinh tế ASEAN thời gian tới cần có định hướng, sách phù hợp Trong thời gian tới, đặc biệt năm 2020 Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN, cần thể định hướng tiếp tục coi hội nhập ASEAN ưu tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định tinh thần chủ động, động việc triển khai sáng kiến thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN, góp phần phát huy tố chất khu vực kinh tế ASEAN động, trung tâm nhiều tiềm Từ việc xây dựng ASEAN trở thành khu vực trung tâm, ta tiếp tục thúc đẩy hợp tác ASEAN nước đối tác, với EU Việt Nam điều phối viên quan hệ hợp tác ASEAN-EU, với RCEP - khu vực đại diện cho 50% dân số giới 32% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu Bên cạnh công tác hội nhập, công tác điều phối liên ngành đòi hỏi cần nâng cao hiệu Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp , thúc đẩy tham gia mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng v.v công hội nhập kinh tế quốc tế Một mặt, Chính phủ tiếp tục hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tận dụng tốt ưu đãi hiệp định FTA khuôn khổ ASEAN ASEAN cộng, tham gia sâu vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chủ động đào tạo nâng cao lực, tăng sức cạnh tranh, nắm bắt sách để đương đầu với cạnh tranh chất lượng mà việc hội nhập kinh tế mang lại Để đủ sức cạnh tranh với nước khu vực DN bên cạnh tìm hiểu kỹ thị trường, cần phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, xây dựng thương hiệu đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn nước Đồng thời, cần tham gia nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường kết nối với thị trường mục tiêu để nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị hàng Việt khu vực Để đẩy mạnh xuất vào thị trường ASEAN trì mức tăng trưởng xuất khẩu, DN phải tận dụng tối đa lợi từ Hiệp định thương mại tự khu vực, đặc biệt tiếp cận mở rộng thị trường 2.4 Định hướng - Tiếp tục coi hội nhập ASEAN ưu tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định tinh thần chủ động, động việc triển khai sáng kiến thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN, góp phần phát huy tố chất khu vực kinh tế ASEAN động, trung tâm nhiều tiềm - Việc thực cam kết ASEAN đòi hỏi Việt Nam phải xem xét hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tính minh bạch, cải thiện mơi trường kinh doanh đầu tư điều hành kinh tế hiệu Để tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, trình hội nhập AEC phải đôi với việc rút nguồn lực nước tăng khả cạnh tranh quốc gia → Các giải pháp quan trọng xây dựng lực lâu dài cho doanh nghiệp người lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn diện 2.5 Giải pháp - Đối với Nhà nước Chính phủ cần cải cách hành nữa, tập trung vào thuận lợi hóa thương mại vận hành trơn tru chế cửa quốc gia tiếp tục kết nối với quốc gia khác để thiết lập chế cửa ASEAN khắc phục bất cập lĩnh vực Việt Nam có thứ hạng thấp: minh bạch sách thuế thủ tục hải quan thủ tục minh bạch nhược điểm so sánh Việt Nam với nước ASEAN khác Chính phủ cần đẩy mạnh công tác thông tin công cộng để nâng cao nhận thức cộng đồng đồng thuận xã hội mục tiêu thành lập AEC, liên quan đến phương tiện truyền thông đại chúng việc phổ biến thông tin hội nhập kinh tế quốc tế tất bên liên quan Chính phủ cần nghiên cứu tổ chức lại sở đào tạo nghề phát triển chương trình giáo dục để đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế nâng cao lực chuyên môn người lao động nước, ngoại ngữ, kỹ sống sức khỏe để tham gia hiệu lao động ASEAN phân chia Cần trọng thu hút hỗ trợ đầu tư tài kỹ thuật chuyên gia từ nước phát triển để thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, tạo động lực cho Việt Nam phát triển đến mức ngang với quốc gia khu vực - Đối với doanh nghiệp người dân: Mọi doanh nghiệp người nên chủ động tìm kiếm thơng tin sẵn sàng cho cạnh tranh khu vực quốc tế Họ nên sáng tạo, đổi nhạy bén kinh doanh, vạch kế hoạch nâng cao lực, đặc biệt thương hiệu uy tín chất lượng để làm kinh doanh quy mô lớn lâu dài tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinh-sach/doi-moi-vechinh-sach-thue-va-hai-quan-khi-viet-nam-tham-gia-aec-98179.html Trung tâm WTO: http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/191-asean -aec/207noi-dung-hiep-dinh/1.1.%20Vie.pdf Trung tâm WTO hội nhập, Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://aecvcci.vn/hoi-dap-n133/tinh-hinh-thuc-thi-atiga-cua-viet-nam.htm Vietnam Law & Legal Forum http://vietnamlawmagazine.vn/aec-2025-fresh-opportunities-and-challenges-forvietnam-5511.html https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP06-552-L14V-Chinh%20sach%20thuong %20mai%20o%20Viet%20Nam Dinh%20Cong%20Khai-2014-03-2109161201.pdf%20http://www.erav.vn/d4/news/Nganh-Cong-Thuong-Viet-Nam65-nam-phat-trien-va-hoi-nhap-1-468.aspx ... quan trọng sách thương mại quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến 1.1 Chính sách mặt hàng 1.1.1 Mơ hình sách 1.1.1.1 Chính sách kinh tế giai đoạn 1975 -1986 Kinh tế kế hoạch hoá tập trung Kinh tế đóng... mạnh thương mại quốc tế Việt Nam Cụ thể giai đoạn sau: Từ năm 1986 đến năm 1995, giai đoạn tự hóa đơn phương Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế ,... nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn có số điểm bật sau: + Việt Nam tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức kinh tế quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO,