Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH .7 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu .7 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Kết cấu hệ thống phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh .8 1.2.2 Dẫn động phanh 11 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH XE HYUNDAI HD700 19 2.1 Các thông số xe hyundai hd700 19 2.2 Giới thiệu hệ thống phanh xe hyundai hd700 19 2.2.1 Giới thiệu chung 19 2.2.2 Cơ cấu phanh xe hd700 20 2.2.2.1 Cấu tạo cấu phanh 21 2.2.2.2 Guốc phanh má phanh 21 2.2.2.3 Chốt lệch tâm 21 2.2.2.4 Tang trống .21 2.2.3 Dẫn động phanh 22 2.2.3.1 Sơ đồ dẫn động phanh khí nén dòng 22 2.2.3.2 Bầu phanh trước 23 2.2.3.3 Bầu phanh sau 24 2.2.3.4 Van phân phối 26 2.2.3.5 Bộ điều hoà lực phanh 27 2.2.3.6 Van hạn chế áp suất 29 2.2.3.7 Van gia tốc 30 2.2.3.8 Van điều khiển phanh tay 33 2.2.3.9 Van bảo vệ kép 34 2.2.3.10 Van an toàn 34 2.2.4 Trợ lực phanh .34 CHƯƠNG :TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH 36 3.1 Thiết kế cấu phanh 36 3.1.1.Xác định mô men phanh theo điều kiện bám .36 3.1.2 Xác định lực phanh cấu phanh sinh theo phương pháp hoạ đồ 37 3.1.2.1 Xác định góc bán kính lực tổng hợp tác dụng lên má phanh .37 3.1.2.2 Xác định lực cần thiết tác dụng lên guốc phanh phương pháp hoạ đồ 38 3.1.2.3 Kiểm tra tượng tự xiết .41 3.1.2.4 Xác định kích thước má phanh 41 3.1.3.Tính bền cấu phanh 44 3.1.3.1 Tính bền guốc phanh 44 3.1.3.2 Tính bền trống phanh 52 3.2 Thiết kế tính tốn dẫn động 53 3.2.1 Thiết kế tính tốn bầu phanh trước 53 3.2.2 Thiết kế tính tốn bầu phanh sau .55 3.2.2.1.Lực tác dụng lên đẩy 55 3.2.2.2.Tính tốn lò xo tích luỹ lượng .57 3.2.3 Tính tốn lượng khí nén .60 3.2.3.1 Các thơng số kỹ thuật máy nén khí 61 3.2.3.2 Năng suất máy nén khí (lưu lượng) 61 3.2.3.3 Tính tốn lượng tiêu hao nhiên liệu sau lần phanh 62 3.2.3.4 Tính bền đường ống dẫn động phanh .63 3.2.4.Tính tốn van điều khiển 64 3.2.4.1 Sơ đồ tính tốn 64 3.2.4.2 Tính tốn buồng 64 3.2.4.3 Tính tốn buồng .65 3.2.5 Tính tốn thiết kế van gia tốc 66 3.2.5.1.Các thông số chọn trước: 67 3.2.5.2.Tính tốn hành trình pittơng 67 3.2.5.3.Tính tốn thiết kế lò xo van gia tốc 68 3.2.5.4 Các thơng số lò xo van gia tốc 68 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 71 4.1 Một số hư hỏng thường gặp hệ thống phanh, cách khắc phục .71 4.2 Chẩn đoán xe 72 4.2.1 Khi xe chưa nổ máy 72 4.2.2 Khi xe nổ máy 72 4.2.3 Khi xe chạy đường .73 4.3 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa 73 4.3.1.Guốc phanh 73 4.3.2 Má phanh 73 4.3.3 Chốt lệch tâm, lò xo 74 4.3.5 Cụm cam tác động .75 4.3.6 Kiểm tra khe hở má phanh tang trống 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI NĨI ĐẦU Từ xã hội lồi người bắt đầu bước vào thời kỳ đại phương tiện di chuyển người ngày trở nên đại hơn, đa dạng phương thức ngun lý làm việc Trên khơng có kinh khí cầu, tàu lượn, máy bay, tàu vũ trụ.trong mơi trường nước có ca nơ, tàu thủy, tàu ngầm Trên có tầu hỏa, tầu điện, ơtơ xe máy Trên đường ơtơ phương tiện có nhiều ưu điểm trội: động, tính an tồn tiện nghi Năm 1860 ô tô sử dụng động đốt đời.Sự đời ô tô sử dụng động đốt thách thức phương tiện vận tải thô sơ thời ngày thúc đẩy ngành vận tải đường phát triển.Thông qua nhu cầu tiêu thụ, lưu lượng vận chuyển hàng hóa phương tiện giao thơng đánh giá mức độ phát triển kinh tế đất nước Trước vấn đề thiết đó, với tiến khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô giới ngày phát triển hoàn thiện đáp ứng khả vận chuyển, tốc độ, an toàn đạt hiệu kinh tế cao Ngày ôtô không phương tiện chủ yếu để chuyên chở hành khách hàng hóa, mạnh mẽ vẻ đẹp xe thể lịch lãm tạo phong cách cho người chủ sử dụng Tính tiện nghi cho người dùng thân thiện với môi trường sống chung quanh hai tiêu chí đặt hàng đầu mà tất cường quốc công nghiệp ôtô phải dựa vào để nghiên cứu phát minh để tạo sản phẩm tốt Tuy đất nước ta nghèo kinh tế đà phát triển xong năm gần đảng nhà nước ta trọng phát triển nghành ôtô để theo kịp với phát triển giới Nhằm nâng cao khả tư cho sinh viên khả hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH CHO XE HD700 ” Em biết hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ thống giao thơng tốt, xe đại có vận tốc chuyển động ngày cao việc sâu nghiên cứu để hoàn thiện làm việc hệ thống phanh nhằm đảm bảo tính an tồn cao cho chuyển động ô tô ngày cấp thiết Trong phần tính tốn thiết kế em dựa chủ yếu vào số liệu xe tải HD700, tài liệu tham khảo hướng dẫn tính toán thiết kế Do lần đầu làm quen với thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp em có mảng kiến thức em chưa nắm vững nên em cố gắng tham khảo tài liệu có liên quan song làm em khơng thể tránh sai sót Em mong hướng dẫn bảo thêm thầy môn để em củng cố thêm kiến thức hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức mà em học hỏi Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy Trần Ngọc Vũ trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện: Đàm Công Mạnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn chuyển động ôtô làm giảm bớt tốc độ ôtô chuyển động, ngồi để giữ cho ơtơ dừng đường có độ dốc định, chất lượng hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyển động trung bình ơtơ Hệ thống hãm ơtơ đảm bảo cho chuyển động an toàn ôtô tránh tai nạn xẩy đường 1.1.2 Phân loại - Phân theo tính chất điều khiển chia ra: Phanh chân phanh tay - Phân theo vị trí đặt cấu phanh mà chia ra: Phanh bánh xe phanh trục truyền động (sau hộp số) - Phân theo kết cấu cấu phanh có: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa - Phân theo phương thức dẫn động có: dẫn động phanh khí, chất lỏng, khí nén, liên hợp 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh phận quan trọng ơtơ đảm nhận chức "an tồn chủ động" hệ thống phanh phải thoả mãn yêu cầu sau đây: + Có hiệu phanh cao tất bánh xe trường hợp là: - Quãng đường phanh ngắn - Thời gian phanh - Gia tốc chậm dần ổn định trình phanh + Hoạt động êm dịu để đảm bảo ổn định xe ôtô phanh + Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động người lái + Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với trường hợp nguy hiểm + Đảm bảo việc phân bố Mômen phanh bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ + Cơ cấu phanh khơng có tượng tự xiết + Cơ cấu phanh phải có khả nhiệt tốt + Có hệ số ma sát cao ổn định + Giữ tỷ lệ thuận lực tác dụng lên bàn đạp phanh lực phanh sinh cấu phanh + Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao + Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng 1.2 Kết cấu hệ thống phanh Hệ thống phanh ơtơ gồm có phanh phanh phụ phanh thường phanh bánh xe hay gọi phanh chân phanh phụ thường phanh tay, phanh tay thường bố trí sau trục thứ cấp hộp số bố trí bánh xe 1.2.1 Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh có nhiệm vụ tạo Mơmen phanh cần thiết nâng cao tính ổn định q trình sử dụng cấu phanh phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc bánh xe ơtơ 1.2.1.1 Cơ cấu phanh guốc 1.2.1.1.1 Cơ cấu phanh guốc có điểm đặt cố định riêng rẽ phía lực dẫn động Hình 1.1: Cơ cấu phanh bánh trước xe GAZ-53A 1: Cam lệch tâm 2: Chốt có vòng đệm lệch tâm Cơ cấu phanh gọi cấu phanh không cân với số lần phanh xe chuyển động tiến hay lùi, nên cường độ hao mòn ma sát trước lớn ma sát sau nhiều Để cân hao mòn hai ma sát, sửa chữa thay lúc, người ta làm ma sát trước dài sau Kết cấu loại cấu phanh (hình 1) khe hở guốc phanh trống phanh điều chỉnh cam lệch tâm định tâm guốc phanh chốt có vòng đệm lệch tâm điểm cố định 1.2.1.1.2 Cơ cấu phanh loại hơi: Cơ cấu phanh dùng hai xilanh làm việc tác dụng lực dẫn động lên đầu đầu guốc phanh, phanh guốc phanh dịch chuyển theo chiều ngang ép má phanh sát vào trống phanh Nhờ ma sát nên guốc phanh bị theo chiều trống phanh guốc phanh tác dụng lên piston lực đẩy ống xi lanh làm việc tỳ sát vào điểm cố định, với phương án kết cấu hiệu phanh tiến lùi (Sơ đồ cấu phanh hình 1.4) Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu phanh 1: Xi lanh phanh 2: Lò xo 1.2.1.1.3 Cơ cấu phanh tự cường hố Hình 1.3: Cơ cấu phanh xe GAZ 1: Lò xo 3: Lò xo 2: Xi lanh 4: ốc điều chỉnh Cơ cấu phanh thuộc loại khơng cân bằng, hao mòn guốc phanh sau lớn guốc phanh trước nhiều, xe lùi Mômen phanh Mp giảm nhiều Do guốc phanh sau mòn nhiều guốc phanh trước nên ma sát gốc phanh sau dài ma sát guốc phanh trước Điều chỉnh khe hở guốc phanh trống phanh cấu ren chốt tỳ trung gian làm thay đổi chiều dài chốt 1.2.1.2 Cơ cấu phanh loại đĩa Hình 1.4: Cơ cấu phanh đĩa bánh trước Xe VAZ-2101 Phanh đĩa ngày sử dụng nhiều ôtô, có hai loại phanh đĩa: Loại đĩa quay loại vỏ quay, phanh đĩa có nhiều ưu điểm so với phanh guốc áp suất bề mặt ma sát má phanh giảm phân bố đều, má phanh mòn mòn nên phải điều chỉnh, điều kiện làm mát tốt hơn, mômen phanh tiến lùi nhau, lực chiều trục tác dụng lên đĩa cân có khả làm việc với khe hở bé nên giảm thời gian tác dụng phanh Nhược điểm cấu phanh đĩa khó giữ bề mặt ma sát Trên hình 1.6, kết cấu phanh đĩa loại hở, đĩa phanh nằm hai ma sát phanh, áp lực dầu xi lanh tăng lên, đẩy piston ép ma sát vào đĩa 1.2.1.3 Phanh dừng (phanh tay) Hinh 1.5: Phanh tay kiểu tang trống 1: Má phanh 7: Vành rẻ quat 2: Tang trống 8: Ti 3: Chốt lệch tâm điều chỉnh khe hở phía 9: Cần 4:Trục thứ cấp hộp số 10: Răng rẻ quạt 5: Lò xo hồi vị 11: Tay hãm 6: Trục đào 12: Tay kéo phanh Phanh dừng hay gọi phanh tay lắp cấu phanh hay lắp sau hộp số, dẫn động chủ yếu khí Hình 1.7 hình vẽ cấu phanh dừng kiểu tang trống lắp sau trục thứ cấp hộp số phanh dừng tác động lên guốc phanh bánh sau cấu dẫn động khí điều khiển tay, có loại dẫn động khí nén lò xo 1.2.2 Dẫn động phanh 1.2.2.1 Dẫn động khí Dẫn động phanh khí gồm hệ thống thanh, đòn bẩy dây cáp.Dẫn động khí dùng để điều khiển đồng thời nhiều cấu phanh Hình 1.6: Cơ cấu dẫn động khí dây cáp 1: Tay phanh 5: Trục 8,9: Dây cáp dẫn động phanh 2: Thanh dẫn 6: Thanh kéo 10: Giá 3: Con lăn dây cáp 7: Thanh cân 11,13: Mâm phanh 4: Dây cáp 12: Xilanh phanh bánh xe * Ưu điểm dẫn đơng phanh khí có độ tin cậy làm việc cao, độ cứng vững dẫn động không thay đổi phanh làm việc lâu dài * Nhược điểm loại dẫn động phanh khí hiệu suất truyền lực không cao, thời gian phanh lớn 1.2.2.2 Phanh dẫn động thuỷ lực Dẫn động phanh thuỷ lực áp dụng rộng rãi hệ thống phanh loại tơ du lịch, ô tô vận tải nhỏ trung bình Dẫn động phanh dầu có ưu điểm sau - Có thể phân bố lực phanh bánh xe guốc phanh theo yêu cầu thiết kế - Có hiệu suất cao - Độ nhậy tốt - Kết cấu đơn giản - Có khả dùng nhiều loại ô tô khác mà cần thay đổi cấu phanh Nhược điểm: - Không thể tạo tỷ số truyền lớn, phanh đầu khơng có cường hố dùng tơ có trọng lượng tồn nhỏ 10 Trong tính tốn coi đường ống loại vỏ mỏng bịt kín hai đầu có chiều dài lớn (Đây tốn vỏ mỏng tròn xoay chịu tải trọng phân bố đối xứng tính theo lý thuyết không mô men) Theo công thức sau: t P.R P.R n S ; 2.S Trong đó: P - Áp suất bên đường ống, P = 0,7 MN/m2 R – Bán kính ống dẫn, R = 6,5 mm = 0,65 cm S – Chiều dày đường ống, S = 0,7 mm = 0,07 cm Đối với ống dẫn làm hợp kim đồng thì: 260( MN / m ) Thay vào công thức ta được: t 0,7.0,65 6,5( MN / m ) 4 7.10 ; n 0,7.0,65 3, 25( MN / m2 ) 4 2.7.10 Ứng suất tương là: td t2 n2 6,52 3, 252 7, 25( MN / m ) * Kết luận: Đường ống dẫn động phanh thiết kế đủ bền 3.2.4.Tính tốn van điều khiển 3.2.4.1 Sơ đồ tính tốn q b® Piston c d b Lß xo Lß xo a Piston e Van cưa x¶ Hình3.11: Sơ đồ tính tốn van phân phối A,B – Khí nén cầu D,E – Khí nén từ bình chứa đến Lß xo Lß xo 3.2.4.2 Tính tốn buồng Lực tác dụng lên piston lực người lái xe tác dụng lên bàn đạp Q bđ thông qua hệ thống dẫn động khí P = Qbđ ibđ Trong đó: Qbđ - Lực người lái tác dụng lên bàn đạp ibđ - Tỷ số truyền cấu dẫn động – Hiệu suất cấu dẫn động Mặt khác ta có: P = Pj S2 + Plx1 + Plx2 P = Pj S2 + C1.ọ1 + C2.ọ2 Trong đó: Pj - Áp suất khí nén, Pj = 0,7 MN/m2 S2 – Diện tích mặt piston C1,C2 - Độ cứng lò xo 1,2 - Độ dịch chuyển lò xo Khi đạp phanh: Pjtăng ; C tăng ; tăng dẫn đến P tăng * Tính S2 Khi thiết kế, chọn thơng số đường kính Piston theo xe tham khảo Chọn: D = 70mm, d = 25 mm 3,14 S2 D d 2,5 33,5(cm ) 4 Độ cứng lò xo lò xo phải đảm bảo đóng mở dứt khốt tránh trường hợp đóng mở cưỡng chưa có lực tác dụng.Tránh trường hợp cộng hưởng Khi thiết kế chọn Plx1 Plx2theo xe tham khảo: Plx1 = 500 N; Plx2 = 300 N * Vậy lực tác dụng lên Piston là: P = 0,7.106.33,5.10-4 + 500 +300 = 3200 N * Tính lực tác dụng lên bàn đạp Qbđ Qbd P idd Trong đó: idđ- Tỷ số truyền dẫn động từ bàn đạp đến Piston Theo xe tham khảo lấy idđ = – Hiệu suất truyền lực bàn đạp, = 0,95 Qbd P 3200 421( N ) Qbd 600 N idd 8.0,95 * Kết luận: Các kích thước buồng đảm bảo giá trị lực bàn đạp nằm giới hạn cho phép 3.2.4.3 Tính tốn buồng Kết cấu Piston 1: d1t d d1t Hình 3.12: Kết cấu Piston Piston điều khiển khí nén lấy từ khoang Ta có phương trình cân lực: Pj S1t = Pj S1d + Plx3 + Plx4 (*) Trong đó: Pj - Áp suất khí nén , Pj = 0,7 MN/m2 S1t – Diện tích phần Piston S1d – Diện tích phần Piston Plx3 ,Plx4 – Lực lò xo Theo xe tham khảo chọn: Plx3 = Plx1 = 500 N Plx4 = Plx2 = 300 N Từ Piston ta xác định kích thước sau Piston D1t = 0,12(m), d =0,025 (m) 3,14 S1t D12t d 12 2,5 108cm 4 Ta có: Từ cơng thức (*) ta có: S1d Pj S1t Plx3 Plx Do đó: Pj D1d 7.108 30 15 101cm 4.S1d 4.101 d2 2,5 10cm 3,14 3.2.5 Tính tốn thiết kế van gia tốc Hình3.13: Van gia tốc 3.2.5.1.Các thông số chọn trước: - Đường kính ống cửa B C d = 12 mm - Đường kính pitơng 5: D = 50 mm - Áp suất điều khiển: pA = KG/ cm2 - Áp suất cửa B thông với bầu phanh đạt cực đại: pB = pp = KG/ cm2 3.2.5.2.Tính tốn hành trình pittơng a Hành trình tự pitơng Ta có phương cân tiết diện cửa thông với bầu phanh tiết diện cửa xả: d d x l01 Trong đó: d: Đường kính ống cửa B thông với bầu phanh, d = 12 mm dx: Đường kính pitơng cửa xả 6, dx = 19 mm l01: Hành trình tự pitơng (là khoảng dịch chuyển pitông từ điểm đến bắt đầu tiếp xúc với đầu pitơng phía Suy ra: d 122 L01 = 4.d x = 4.19 = 1,9 mm b Hành trình pittơng - Đường kính đế van nạp chọn dx = 19 mm Áp dụng phương trình cân tiết diện cửa vào tiết diện cửa van nạp: d d n l02 Trong đó: d: Đường kính ống cửa C, d = 12 mm dn: Đường kính đế van nạp 6, dn = dx = 19 mm l02: Hành trình pittơng Suy ra: d2 12 L02 = 4.d n 4.19 = 1,9 mm 3.2.5.3.Tính tốn thiết kế lò xo van gia tốc Lực nén cực đại lò xo van nạp vị trí mở hồn tồn Xét trạng thái cân để đơn giản tính toán ta bỏ qua lực ma sát lực quán tính pitơng nên ta có: Flmax + Fpd = Fp � Fl max D dcc2 D2 p A pB 4 Trong đó: Flmax: Lực ép cực đại lò xo Fpd: Lực áp suất khí thể tác động lên phía pittơng D: Đường kính pitơng dcc: Đường kính cửa van chiếm chỗ, dcc= dx= 19mm d x 1,92 PIV = = 14 KG Flmax = Suy ra: Lực đàn hồi cực tiểu lò xo van gia tốc Lực đàn hồi cực tiểu lò xo van gia tốc lực nén lò xo van gia tốc đóng cửa nạp Áp dụng phương trình: Fmax – Fmin = l02 C Trong : Fmax: Lực đàn hồi cực đại lò xo, Fmax =14 KG Fmin: Lực đàn hồi cực tiểu lò xo C: Độ cứng lò xo, chọn C = 0,49 KN/ m l2: Hành trình pitơng mở van nạp, l02 = 1,9 mm Suy ra: Fmin = Fmax – l02 C = 1,9.102.0,49.103 9,81 = 14 = 13,05 KG 3.2.5.4 Các thơng số lò xo van gia tốc a Đường kính d lò xo van gia tốc Chọn vật liệu chế tạo lò xo van gia tốc thép 60C2, có [] = 750 MPa Đường kính d lò xo tích xác định theo công thức: d �1,6 Fmax k c Chọn c = D/d = 8, k = 1,17 Suy ra: d �1,6 14.9,81.1,17.8 750 2,09 mm Chọn d = mm Đường kính trung bình lò xo van gia tốc: D = c.d = 8.3= 24 mm Đường kính ngồi lò xo van gia tốc: Dn = D + d = 24 + = 27 mm b Tính số vòng làm việc lò xo Số vòng làm việc n lò xo xác định theo công thức: n l02 G.d 8.c Fmax Fmin Trong đó: l02: Khoảng dịch chuyển lò xo, l02= 1,9 mm G: Mô đun đàn hồi vật liệu, thép G = 8.104 Suy ra: 1,9.8.104 n 8.8 14 13,05 9,81 = vòng c Tính thơng số khác - Số vòng thực lò xo: no = n + = +2 = vòng - Chuyển vị lớn lò xo( kể từ chưa chịu tải đến chịu lực cực đại ) tính theo cơng thức: 8.D n.Fmax 8.243.8.14.9,81 18,75mm 4 G.d 8.10 = - Bước vòng lò xo chưa chịu tải: d 1,1.max 1,1.18,75 n t= = = 5,9 mm - Chiều cao lò xo lúc vòng xít nhau: Hs = ( no – 0,5 ) d = ( – 0,5 ) = 16,5 mm - Chiều cao lò xo lúc chưa chịu tải: Ho = Hs + n.( t – d ) = 16,5 + (5,9–3 ) = 28,1 mm Ho d Kiểm nghiệm tỷ số D Ho 28,1 D = 24 = 1,17< Như lò xo không bị ổn định CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 4.1 Một số hư hỏng thường gặp hệ thống phanh, cách khắc phục Hiện tượng Nguyên nhân Chân phanh thấp Hiện tượng: đạp phanh độ cao cực tiểu bàn đạp phanh nhỏ Độ cao bàn nhỏ Hành trình tự bàn đạp lớn Khe hở má phanh trống bàn bàn đạp phanh phanh lớn do: ma sát phanh Khắc phục Điều chỉnh lại chiều cao hành trình bàn đạp phanh Thay má phanh kiểm tra điều chỉnh lại cạm vào sàn xe, có mòn, điều chỉnh khơng cảm giác đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo lực phanh cần thiết Bó phanh Hành trình tự bàn đạp Cảm thấy lực cản khơng có lớn xe chạy, bánh xe khơng lăn trơn, nhiệt độ cấu phanh cao chạy đường mà Lò xo hồi vị bàn đạp phanh Kiểm tra điều chỉnh, sửa chữa thay bị tuột, rão, bàn đạp phanh bị kẹt Phanh tay bị bó khơng nhả hết, đoạn dẫn động bị kẹt điều không chỉnh không dùng phanh Các dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo Phanh lệch Áp suất lốp độ mòn Kiểm tra cấu Khi đạp phanh xe lốp trái lốp phải không điều chỉnh lại bị lệch sang bên Góc đặt bánh trước bánh sau thay hay đuôi xe bị lắc không Cơ cấu phanh bên bánh xe mòn khơng bên bị hỏng Phanh ăn Có nước tang trống Trống phanh bị méo Dính má phanh Phanh nặng khơng ăn Má phanh dính dầu mỡ Má phanh q mòn bị trai cứng Có chi tiết chuyển động cấu phanh bị kẹt Lau trùi vệ sinh má phanh tang trống, kiểm tra sửa chữa thay Kiểm tra vệ sinh, bảo dưỡng sửa chữa thay Sử dụng kết hợp phanh động để giảm cường độ làm việc Phanh nhiều liên tục dẫn tới hệ thống phanh cấu phanh nóng dẫn tới hệ số ma sát má phanh tang trống bị giảm 4.2 Chẩn đoán xe 4.2.1 Khi xe chưa nổ máy Khi xe ô tô không chuyển động chưa nổ máy ta cần kiểm tra hệ thống an toàn, ta cần kiểm tra xem ống nối đường ống có kín khít hay không mà khớp nối ống nối bị dò rỉ gây cho áp suất hệ thống bị giảm kéo theo hiệu phanh bị giảm sút gây nguy hiểm cho người xe Khi kiểm tra ta quan sát đường ống phần dẫn động khí nén, kiểm tra phớt làm kín 4.2.2 Khi xe nổ máy Trước hết ta cần kiểm tra áp suất khí hệ thống cách quan sát đồng hồ áp suất buồng lái (táplơ), đồng hồ áp suất khí nén cho phép xe chạy vào khoảng 5,2-5,4 KG/m trở lên Đồng thời muốn cho xe chạy cần đạp thử phanh xem độ làm việc bàn đạp phanh thử xem lực phanh bàn đạp cảm giác mà bàn đạp phanh khơng có cảm giác chứng tỏ dẫn động bị trục trặc mà hành trình tự bàn đạp phanh lớn cần chỉnh lại hành trình tự để hành trình tự lớn 180mm làm giảm trình tác dụng phanh gây nguy hiểm cho người xe đồng thời mà cảm giác hành trình tự nhỏ 120mm làm cho hệ thống phanh làm việc bị đột ngột xe bị giật Khi kiểm tra phanh cần kiểm tra phanh tay q trình thử phanh khơng cho xe chạy tốc độ 10-15km/h 4.2.3 Khi xe chạy đường Khi xe hoạt động đường người lái cần thường xuyên ý đến đồng hồ báo áp suất hệ thống Khi quan sát thấy có tượng sụt áp suất hệ thống phanh cần dừng xe lại để kiểm tra sử lý kịp thời, hoạt động phanh xe cảm giác khó ăn má phanh bị dính dầu, nước cần dà phanh để đảm bảo khả tin cậy phanh Kiểm tra độ kín khít phần dẫn động khí nén tiến hành áp suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m) thiết bị cung cấp khí nén bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) mát nén khí ngừng làm việc Độ kín khít dẫn động khí nén đảm bảo độ giảm áp suất khí nén hệ thống sau 30 phút không 0,5 KG/ m Chỗ rò rỉ nhiều khí nén xác định theo tiếng rò còng chỗ rò xác định nước xà phòng 4.3 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa 4.3.1.Guốc phanh 4.3.1.1 Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng guốc phanh là: vênh, nứt mòn lắp chốt lệch tâm - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên guốc phanh 4.3.1.2 Sửa chữa - Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm nứt hàn đắp gia cơng lạil - Chốt cam lệch tâm mòn hàn đắp sau gia cơng lại kích thước ban đầu - Lò xo gãy, yếu phải thay loại 4.3.2 Má phanh 4.3.2.1 Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng má phanh: nứt mòn bề mặt tiếp trống phanh - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn, má phanh (độ mòn khơng nhỏ chiều cao đinh tán 2mm), dùng bột màu bôi lên tang trống bề mặt tiếp xúc má phanh với tang trống phanh, dùng kính phóng kiểm tra vết nứt 4.3.2.2 Sửa chữa - Má phanh mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, má phanh bị nứt mòn nhiều phải thay - Các đinh tán đứt, lỏng phải thay 4.3.3 Chốt lệch tâm, lò xo 4.3.3.1 Hư hỏng va kiểm tra - Hư hỏng chốt lệch tâm : mòn chốt, chờn hỏng ren , gãy yếu lò xo - Kiểm tra: dùng thước cặp để đo độ mòn chốt lò xo so với tiêu chuẩn kỹ thuật 4.3.3.2 Sửa chữa - Chốt lệch tâm mòn hàn đắp gia cơng kích thước, hình dạng ban đầu - Lò xo guốc phanh mòn, phải thay loại 4.3.4 Mâm phanh tang trống 4.3.4.1 Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng mâm phanh tang trống: mòn , nứt tang trống nứt vênh mâm phanh - Kiểm tra: dùng thước cặp đồng hồ so để đo độ mòn, vênh mâm phanh tang trống so với tiêu chuẩn kỹ thuật 4.3.4.2 Sửa chữa - Tang trống mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, mòn nhiều nứt phải thay - Mâm phanh nứt hàn đắp sau sửa nguội, bị vênh tiến hành nắn hết vênh - 4.3.5 Cụm cam tác động 4.3.5.1 Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng cụm cam tác động: mòn trục cam tác động mòn vành chạy xoay trục - Kiểm tra: Dùng thước cặp để đo độ mòn cam tác động dùng dưỡng chuyên dùng đo độ mòn trục răng, vành chạy xoay so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật 4.3.5.2 Sửa chữa - Cam tác động trục mòn, hàn đắp gia cơng kích thước, hình dáng ban đầu - Chạy xoay trục điều chỉnh mòn hàn đắp cơng lại thay cụm chi tiết 4.3.6 Kiểm tra khe hở má phanh tang trống 4.3.6.1 Hư hỏng kiểm tra - Khe hở má phanh tang trống có ảnh hưởng đến hành trình tự hiệu phanh, khả ổn định, dẫn hướng phanh Khe hở má phanh tang trống, đo ởphía phía má phanh với tang trống, nhờ (ở tang trống có khoét lỗ nhỏ để kiểm tra) - Nếu khe hở khác bánh xe làm hiệu phanh bánh xe khác gây tượng phanh lệch làm ổn định dẫn hướng Nếu khe hở không đều, trống phanh bị ô van làm phanh bị giật 4.3.6.2 Sửa chữa -Điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống Điều chỉnh khe hở phía tiến hành độc lập cho má phanh nhờ quay đầu bulông xoay chốt lệch tâm làm thay đổi khe hở phía má phanh tang trống -Điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống Điều chỉnh khe hở phía tiến hành đồng thời với hai guốc phanh Xoay trục vít (2), ren vít (3) quay, làm vành (4) quay, làm cho trục cam lắp then hoa với then phía bánh quay, làm cam (5) xoay góc, đẩy hai guốc phanh (làm giảm khe hở) làm hai guốc phanh bị kéo sát vào (làm tăng khe hở) má phanh tang trống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Được giao đề tài tốt nghiệp là: “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH CHO XE HD700 ” Ngay sau nhận đề tài em bắt tay vào cơng việc tính tốn thiết kế.Sau ba tháng hướng dẫn tận tình Thầy giáo Trần Ngọc Vũ thầy giáo mơn khí ơtơ, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm đồ án em cố gắng tìm hiểu thêm sách thực tế xong hạn chế trình độ thời gian nên đồ án em nhiều thiếu sót tính tốn lựa chọn phương án, số vấn đề mà em chưa thể sâu vào chi tiết mà em dùng thông số tham khảo xe thực tế nên đồ án tốt nghiệp em nhiều hạn chế Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đồ án em hoàn thiện Qua đồ án tốt nghiệp giúp em lần làm quen thiết kế tính tốn ơtơ, giúp em hiểu sâu hệ thống phanh nguyên lí hoạt động phận hệ thống Ngoài qua đề tài giúp em tăng khả nghiên cứu đọc tài liệu Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Ngọc Vũ toàn thể thầy giáo mơn khí ơtơ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Vĩnh Phúc, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đàm Công Mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đình Khuyến (1995) ,Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ôtô máy kéo,ĐHBK Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phan Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng(1996) ,Lý thuyết ôtô máy kéo,Nhà xuất KH KT Hà Nội [3]Trịnh Chất, Lê Văn Uyển(1993),Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí , Nhà xuất giáo dục [4]TS Hồ Hữu Hải (2008),Tập giảng Cấu tạo Ơtơ, ĐHBK Hà Nội [5]Hồng Đình Long (2008), Kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB Giáo dục ... hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH CHO XE HD700 ” Em biết hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ thống giao thông tốt, xe đại... dụng hệ thống phanh liên hợp giá thành cao có nhiều cụm chi tiết đắt tiền 16 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH XE HYUNDAI HD700 2.1 Các thông số xe hyundai hd700 Xe đầu kéo Huyndai hd700. .. bàn đạp phanh lực phanh sinh cấu phanh + Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao + Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng 1.2 Kết cấu hệ thống phanh Hệ thống phanh ơtơ