Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí GVHD: Trần Ngọc Vũ Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHUƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái .5 1.1.1 Công dụng .5 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại hệ thống lái ô tô 1.2 Một số loại cấu lái thường gặp 1.2.4.Cơ cấu lái bánh - .8 1.3 Dẫn động lái .9 1.3.1 Dẫn động lái bốn khâu (Hình thang đan tơ) .10 1.3.2.Dẫn động lái sáu khâu 10 1.4 Trợ lực lái .11 1.4.1 Vai trò trợ lực lái 11 1.4.2 Phân loại trợ lực lái 11 1.4.3 Hệ thống lái trợ lực điện từ 15 a, Các phần tử hệ thống trợ lực lái điện từ 15 c, Cấu tạo nguyên lý làm việc EPS 19 d, Các cảm biến hệ thống lái trợ lực điện 25 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LÁI XE TRÊN XE HONDA CITY 2013 33 2.1 Giới thiệu xe tham khảo (Honda City 2013) 33 2.2 Kết cấu chi tiết hệ thống lái xe 35 2.2.1 Dẫn động lái 35 2.2.2 Cơ cấu lái (kiểu trục răng- răng) 37 2.2.3 Trợ lực lái (kiểu trợ lực điện từ) 38 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TỪ 40 3.1 Tính tốn kiểm tra động học hệ thống lái 40 3.1.1 Xây dựng đường cong lý thuyết 40 3.1.2.Xây dựng đường cong thực tế .41 3.1.3 Xác định momen cản quay vòng chỗ 45 3.2 Tính tốn truyền cấu lái 49 3.2.1.Xác định bán kính vòng lăn trục 49 3.2.2 Xác định thông số bánh .49 3.2.3.Xác định kích thước thơng số 52 3.2.4.Tính bền cấu lái trục - .53 3.2.5 Kiểm tra bền trục lái 57 3.2.6 Kiểm tra bền Rô-tuyn 58 3.3 Tính tốn trợ lực điện từ .60 3.3.1 Xây dựng đặc tính cường hóa lái .60 3.3.2 Tính kiểm nghiệm motor điện trợ lực .62 3.3.3 Tính toán điều khiển motor điện .62 GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 3.3.4 Điều khiển động điện .64 CHƯƠNG 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA PHẦN HỆ THỐNG LÁI .66 4.1 Qui trình xử lý cố 66 4.2 Ghi nhớ Vị trí Trung gian Cảm biến Mơ-men xoắn 66 4.3 Tháo, lắp điều khiển điện tử ECU 67 4.4 Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh xe dẫn hướng .68 4.5 Một số hư hỏng biện pháp khắc phục .73 75 Bảng 4.2: Một số mã lỗi hệ thống lái 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời buổi đất nước đà CNH, HĐH với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đến vượt bậc dẫn đến nhu cầu sử dụng ô tô nước ta ngày tăng cao Kết hợp với thuế xe ô tô nhập 0%, thị trường sản xuất xe nước ngày phát triển dẫn đến khả tiêu thụ xe ô tô nước ta lên cao Tuy nhiên, người ngày hướng đến trải nghiệm, tính tiện nghi, thoải mái an tồn sử dụng xe Chính mà ngành cơng nghiệp ô tô phải phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu người Một tính phát triển tơ mà người dùng lựa chọn nhiều hệ thơng lái trợ lực điện tử Lý hệ thống người dùng lựa chọn nhiều hệ thống mang lại cảm giác lái nhẹ hơn, nhạy hơn, thật hơn, an tồn phải bảo dưỡng sửa chữa Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động tơ, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Trong trình chuyển động, đặc biệt xe tốc độ cao, hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an tồn chuyển động quỹ đạo chuyển động xe Sự an toàn lái xe toàn giới quan tâm em Với đề tài đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống lái dựa xe sở Honda City 2013”, nghiên cứu, phân tích ưu nhược điểm hệ thống lái trợ lực điện tử so với hệ thống lái có trợ lực khác, em muốn tìm hiểu nhiều đến thoải mái, an toàn hệ thống lái trợ lực điện tử nghiên cứu chuyên sâu Em xin cảm ơn thầy cô ban giám hiệu nhà trường ĐH Công Nghệ GTVT, thầy khoa Cơ Khí, mơn Ơ Tơ tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em xin cám ơn thầy giáo Trần Ngọc Vũ – phó khoa Cơ Khí trường ĐH Công Nghệ GTVT, người trực tiếp hướng dẫn em thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, em nhiều thiếu sót, nhiều điều chưa hiểu rõ hết, mong thầy bảo tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 CHUƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1.1 Cơng dụng Hệ thống lái có cơng dụng trì thay đổi hướng chuyển động ô tô, giúp cho tơ giữ ngun hướng chuyển động thẳng vòng sang trái, sang phải cách dễ dàng thông qua vành lái (vô-lăng) 1.1.2 Yêu cầu - Đảm bảo khả quay vòng ngoặt ổn định - Đảm bảo động học quay vòng tốt - Đảm bảo điều khiển xác, lực hành trình điều khiển tỉ lệ với mức độ quay vòng tô nằm giới hạn cho phép - Đảm bảo bánh xe dẫn hướng có khả tự ổn định cao - Giảm va đập từ bánh xe dẫn hướng truyền lên vành tay lái - Bánh xe dẫn hướng phải có động học theo yêu cầu hệ thống lái hệ thống treo 1.1.3 Phân loại hệ thống lái ô tô a, Phân loại theo phương pháp quay vòng bánh xe b, phân lọa theo số lượng bánh xe dẫn hướng c, Phân loại theo đặc điểm cấu tạo cấu lái - Hệ thống lái với cấu lái kiểu bánh - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít lăn - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít ê cu bi bánh - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít đòn quay - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít cung - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít bánh vít - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít vơ tận d, Phân loại theo kiểu dẫn động lái GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 e, Phân loại theo vị trí bố trí vành tay lái g, Phân loại theo nguyên tắc hoạt động trợ lực - Hệ thống lái trợ lực thủy lực - Hệ thống lái trợ lực điện thủy lực - Hệ thống lái trợ lực khí - Hệ thống lái trợ lực khí nén - Hệ thống lái trợ lực điện tử 1.2 Một số loại cấu lái thường gặp 1.2.1 Cơ cấu lái trục vít chốt quay Cơ cấu lái loại gồm hai loại: + Cơ cấu lái trục vít chốt quay + Cơ cấu lái trục vít hai chốt quay Hình 1.1: Cơ cấu lái trục vít chốt quay Ưu điểm: Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay thay đổi tỷ số truyền theo yêu cầu cho trước Tùy theo điều kiện cho trước chế tạo chế tạo trục vít ta có loại cấu lái chốt quay với tỷ số truyền không đổi, tăng giảm quay vành lái khỏi vị trí trung gian Để tăng hiệu suất cấu lái giảm độ mòn trục vít chốt quay chốt đặt ổ bi 1.2.2 Cơ cấu lái trục vít lăn GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Hình 1.2 Cơ cấu lái trục vít- lăn Loại cấu lái sử dụng rộng rãi Cơ cấu lái gồm trục vít glơbơit ăn khớp với lăn (có ba tầng ren) đặt ổ bi kim trục đòn quay đứng Số lượng ren loại cấu lái trục vít lăn một, hai ba tuỳ theo lực truyền qua cấu lái * Trục lái hệ thống ép căng với trục vít lõm, nhận chuyển động từ vành lái Trục vít lõm ăn khớp với lăn đặt ổ bi kim có khả điều chỉnh dọc trục thông qua mặt bích đầu trục Con lăn 1, 2, răng, nhiên thường dùng loại để giảm áp lực tác dụng lên lăn Con lăn quay trơn trục thông qua ổ bi kim Con lăn có góc ren ăn khớp với trục vít Trục lăn mang theo lăn quay trục bị động cấu lái Đầu ngồi trục bi động có xẻ rãnh then hoa liên kết với đòn quay đứng dẫn động lái Tồn cấu lái làm việc dầu bơi trơn vỏ cấu lái bắt chặt khung xe - Để lăn tiếp xúc với mặt xoắn ốc trục vít , tâm lăn trục vít có độ lệch tâm (5-7 mm) để sử dụng chỗ ăn khớp bị mòn, điều chỉnh ăn khớp cách đẩy sâu lăn vào ăn khớp với trục vít tạo nên khả ăn khớp với độ dơ cho phép thông qua đai ốc điều chỉnh đầu trục bị động - Dùng trục vít lõm nên cho phép tỷ số truyền thay đổi nhiên mức độ thay đổi không lớn (5% - 10%) GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 - Hiệu suất thuận lớn hiệu suất nghịch nên đảm bảo giảm va đập từ mặt đường lên tay lái Con lăn quay trơn nhờ ổ bi kim, nên giảm ma sát - Hiệu suất thuận 0,6 - 0,7: Hiệu suất nghịch 0,3 - 0,5 1.2.3.Cơ cấu lái trục vít -êcu bi - - cung Gồm trục vít có hai đầu đỡ ổ bi đỡ chặn Trục vít êcu có rãnh tròn có chứa viên bi lăn rãnh Khi đến cuối rãnh viên bi theo đường hồi bi quay trở lại vị trí ban đầu Khi trục vít quay (phần chủ động), êcu bi chạy dọc trục vít, chuyển động làm quay rẻ quạt Trục bánh rẻ quạt trục đòn quay đứng Khi bánh rẻ quạt quay làm cho đòn quay đứng quay, qua đòn dẫn động làm quay bánh xe dẫn hướng Hình 1.3- Cơ cấu lái kiểu trục vít -êcu bi - - cung Vỏ cấu lái Phớt ổ bi 3.Trục vít Êcu bi Ổ bi Đai ốc điều chỉnh Đai ôc hãm Bánh rẻ quạt 10.Bi Cơ cấu lái kiểu trục vít- êcu bi – cung có ưu điểm lực cản nhỏ, ma sát trục vít trục rẻ quạt nhỏ (ma sát lăn) 1.2.4.Cơ cấu lái bánh - Cơ cấu lái kiểu thường phổ biến loại xe có 4-5 chỗ ngồi Có hai dạng cấu tạo sau: + Thanh liên kết với đòn ngang bên qua ổ bắt bu lơng + Thanh ngang liên kết với đòn ngang bên hai đầu GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Hình 1.4: Sơ đồ cấu lái bánh 1: Vô-lăng, 2: Trục lái, 3: Cơ cấu lái, 4: Thanh kéo, 5: Tay đòn 6: Trục (trụ) đứng, 7: Trục hay ngỗng trục, 8: Bánh xe dẫn hướng * Đặc điểm: Thanh cắt phía, phần lại có tiết diện tròn Thanh trượt lên bạc trượt hình vành khăn Một bạc trượt nằm phía khơng cắt bạc trượt nửa hình vành khăn tùy phía điều chỉnh thơng qua ê cu điều chỉnh nằm phía cấu lái Giữa bạc trượt ê cu có khe hở để đảm bảo tác dụng lo xo tỳ, tỳ sát bạc Ê cu khóa để tránh tự nối lỏng * Ưu điểm: + Do ăn khớp trực tiếp nên có độ nhạy cao + Sự truyền mơ men tốt sức cản cấu nhỏ nên tay lái nhẹ + Hiệu suất thuận hiệu suất nghịch 0,8-0,9 + Độ dơ cấu lái nhỏ có khả tự động điều chỉnh + Cấu trúc đơn giản, gọn nhẹ Các cấu bọc kín nên phải bảo dưỡng sữa chữa 1.3 Dẫn động lái Dẫn động lái gồm chi tiết truyền lực từ cấu lái đến ngõng quay bánh xe Dẫn động lái phải đảm bảo chức sau: + Nhận chuyển động từ cấu lái tới bánh xe dẫn hướng GVHD: Trần Ngọc Vũ SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 + Đảm bảo quay vòng bánh xe dẫn hướng cho không xảy tượng trượt bên lớn tất bánh xe, đồng thời tạo liên kết bánh xe dẫn hướng 1.3.1 Dẫn động lái bốn khâu (Hình thang đan tơ) Hình 1.5 Hình thang lái Đantơ Hình thang lái bốn khâu đơn giản, dễ chế tạo, đảm bảo động học quay vòng bánh xe Nhưng cấu dùng xe có hệ thống treo phụ thuộc (lắp với dầm cầu dẫn hướng) 1.3.2.Dẫn động lái sáu khâu Hình 1.6 Dẫn động lái sáu khâu Dẫn động lái sáu khâu lắp hầu hết xe du lịch có hệ thống treo độc lập, lắp cầu dẫn hướng Ưu điểm dẫn động lái sáu khâu dễ lắp đặt cấu lái, giảm khơng gian làm việc,bố trí cường hóa lái thuận tiện dẫn động lái GVHD: Trần Ngọc Vũ 10 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 I = 60 − Ta có bảng sau: (60 − 17)V ( A) 160 Vận tốc xe(km/h) 40 80 120 160 Dòng điện max(A) 60 49 38 28 17 Bảng 3.4: Bảng giá trị dòng điện điều khiển theo vận tốc Ta có lực tác dụng lên vành lái nhỏ bắt đầu trợ lực 20N, mô men tác dụng trục lái = 20.0,18 = 3,6(N.m).(bán kính vành lái Rvl = 0,18m) Ta có lực tác dụng lên vành lái lớn trợ lực hoạt động cực đại 60N, mô men tác dụng trục lái = 60.0,18 = 10,8 (Nm) Ta có đồ thị sau: Hình 3.12: Đặc tính điều khiển motor điện Trên hình 2.6 ta thấy: vận tốc xe lớn độ dốc đồ thị nhỏ có nghĩa dòng điện cấp cho motor nhỏ với mô men tác dụng trục lái, mô men trợ lực motor thay đổi theo tốc độ xe Tốc độ xe lớn hệ thống lái trợ lực GVHD: Trần Ngọc Vũ 63 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Hình 3.13 Motor trợ lực lái 1-Bi đỡ; 2-Trục vít; 3-Đai ốc ổ bi chặn; 4-Đai ốc hãm; 5-Vít giữ; 6-Motor Trợ lực lái; 7-Trục motor; 8-Khớp nối 3.3.4 Điều khiển động điện a, Điều khiển motor điện trợ lực Theo thông số điều khiển mơtơ trợ lực lái điều khiển theo cách: - Điều khiển điện áp - Điều khiển dòng Mặt khác, có hai chế độ điều khiển motor: vận tốc thấp vận tốc cao tơ • Phương pháp điều khiển điện áp ( Voltage Control Method): Trong phương pháp điều khiển điện áp, tốc độ quay mômen motor trợ lực điều khiển chủ yếu vào tín hiệu cảm biến mơmen lái cảm biến tốc độ đánh lái Trong phương pháp thành phần (VM1 = R.i = kT.TM; kT hệ số tỉ lệ cố định) Tương ứng với mômen, tính tốn dựa tín hiệu đầu cảm biến mômen điện áp thành phần motor (VM2 = k.N) Nó tương xứng với tốc độ mơtơ tính tốn dựa tín hiệu đầu θ1 từ cảm biến vận tốc góc bánh lái Có hai điện áp thành phần đưa vào lấy • Phương pháp điều khiển dòng điện ( Curent Control Method) GVHD: Trần Ngọc Vũ 64 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Trong phương pháp này, giá trị cần đạt dòng điện cấp cho môtơ tương ứng với mômen môtơ thiết lập để với tín hiệu tốc độ phản hồi cảm biến tốc độ động b, Hệ điều chỉnh tự động động điện chiều truyền động đảo chiều Vấn đề quan trọng hệ đảo chiều đặc tính động dòng điện tốc độ trình đảo chiều Căn vào tín hiệu từ cảm biến mơmen lái, tốc độ ơtơ, điện áp ác quy, góc quay vành lái gửi sử lý trung tâm (ECU) ECU tính tốn chế độ điều khiển lập trình sẵn điều khiển mạch cơng suất (Drive Unit) Tranzito mạch tổ hợp MOSFET điều khiển ON/OFF để cấp điện cho môtơ trợ lực GVHD: Trần Ngọc Vũ 65 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 CHƯƠNG 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA PHẦN HỆ THỐNG LÁI 4.1 Qui trình xử lý cố B1 Đưa xe vào xưởng B2 Kiểm tra Ắc quy B3 Kiểm tra liệu lưu xe B4 Xác nhận tượng hỏng B5 Kiểm tra hệ thống truyền thông tin B6 Nếu mạng CAN lỗi chuyển sang B8 không chuyển sang B7 B7 Kiểm tra DTC B8 Nếu DTC có tín hiệu chuyển sang B12 không chuyển sang B11 B9 Đối chiếu với bảng hư hỏng B10 Nếu tìm thấy lỗi bảng chuyển sang B12 khơng chuyển sang B11 B11 Phân tích hư hỏng thiết bị kiểm tra ECU B12 Sửa chữa thay B13 Kiểm tra lại B14 Kết thúc 4.2 Ghi nhớ Vị trí Trung gian Cảm biến Mơ-men xoắn Vị trí trung gian cảm biến mơ men xoắn phải ghi nhớ hộp bánh hệ thống lái, mô-tơ EPS, hay điều khiển EPS thay Chú ý: - Vị trí trung gian cảm biến mơ men xoắn khơng bị tác động xóa DTC - Cảm biến mơ men xoắn nhạy cảm với nhiệt độ Khi ghi nhớ vị trí trung gian cảm biến mơ men xoắn, nhiệt độ môi trường phải 20°C (68 °F) Khi công tắc đánh lửa vị trí LOCK (0), nối HDS với DLC (đầu kết nối liệu) (A) nằm bảng táp-lơ phía người lái Xoay khóa điện đến ON (II) GVHD: Trần Ngọc Vũ 66 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Đảm bảo HDS liên lạc với xe điều khiển EPS Nếu không, xử lý cố mạch DLC Từ EPS MENU, chọn MISCELLANEOUS TEST sau TORQUE SENSOR LEARN làm theo dẫn hình HDS CHÚ Ý: Xem danh mục trợ giúp HDS để có hướng dẫn cụ thể Xoay khóa điện đến LOCK (0) Hình 4.1 đầu kết nối liệu DLC xe 4.3 Tháo, lắp điều khiển điện tử ECU Tháo kẹp bọc dây điện GVHD: Trần Ngọc Vũ 67 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Tháo giắc nối Tháo hai đại ốc tháo ECU 4.4 Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh xe dẫn hướng B1: Kiểm tra hành trình tự vành tay lái Độ an toàn chuyển động xe phụ thuộc vào hành trình tự vành tay lái Hành trình tự vành tay lái kiểm tra thước động làm việc chế độ không tải bánh trước vị trí thẳng * Các bước tiến hành để đo hành trình tự - Kẹp thước đo hành trình tự vành tay lái vào vỏ trục lái - Đánh tay lái sang trái bánh trước xe bắt đầu dịch chuyển dừng lại, đánh dấu vị trí lên thước - Quay vành tay lái theo hướng ngược lại bánh xe dịch chuyển GVHD: Trần Ngọc Vũ 68 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Hình 4.2: Đo hành trình tự vơ-lăng - Góc quay kim tương ứng với hành trình tự vành tay lái lúc xe khơng nổ máy hành trình tự vành tay lái phải nhỏ 30 mm Nếu hành trình tự lớn phải điều chỉnh khớp nối, cấu lái, điều chỉnh độ rơ trục đăng lái, siết chặt đai ốc bắt trục đăng, điều chỉnh moay bánh xe B2: Kiểm tra áp suất, độ đảo lốp - Kiểm tra lốp xem có bị mòn hay áp suất lốp xác chưa - Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo lốp Hình 4.3: Kiểm tra áp suất lốp - Áp suất lốp lúc nguội: + Phía trước 220 kPa + Phía sau 210 kPa - Độ đảo lốp: 1,4 mm (0,055 in) hay nhỏ B3: Kiểm tra đầu nối GVHD: Trần Ngọc Vũ 69 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 * Các bước tiến hành kiểm tra - Bắt chặt cụm nối lên êtô (Không xiết êtô chặt) - Lắp đai ốc vào vít cấy - Lắc khớp cầu trước sau lần hay - Đặt cân lực vào đai ốc, quay khớp cầu liên tục với tốc độ từ đến giây cho vòng quay, kiểm tra mơmen quay vòng quay thứ - Mômen quay tiêu chuẩn: 0,29 đến 1,96 Nm Nếu mômen quay không nằm giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu nối Hình 4.4: Kiểm tra đầu nối -Nếu mômen quay không nằm giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu nối B4: Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm Kiểm tra độ chụm theo tiêu chuẩn Nếu độ chụm không đạt tiêu chuẩn cần điều chỉnh đầu nối - Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái - Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái - Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối - Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dài ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn - Kéo dài đầu ngắn độ chụm đo lệch hướng GVHD: Trần Ngọc Vũ 70 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 - Thu ngắn đầu dài độ chụm đo hướng vào - Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm Hình 4.5: Điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng - Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren chênh lệch 1.5 mm hay nhỏ - Phải đảm bảo chiều dài đầu nối trái phải giống - Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: 75 Nm B5: Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin - Để bánh trước tâm dụng cụ đo góc đặt bánh xe - Tháo ốp bánh xe - Đặt dụng cụ đo góc camber-caster-king pin gắn vào tâm moayơ cầu xe bán trục - Kiểm tra camber, caster góc kingpin - Tiến hành kiểm tra xe trống (khơng có lốp dự phòng hay dụng cụ xe) - Tháo đồng hồ đo góc camber-caster kingpin miếng gá -Lắp ốp moay bánh xe GVHD: Trần Ngọc Vũ 71 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Hình 4.6: Kiểm tra, điều chỉnh góc camber, caster góc kingpin - Dung sai cho chênh lệch bánh xe trái phải độ 30 phút hay nhỏ cho hai góc camber caster -Nếu góc caster góc kingpin khơng nằm vùng tiêu chuẩn sau điều chỉnh góc camber, phải kiểm tra lại chi tiết hệ thống treo xem có bị hỏng mòn khơng B6: Kiểm tra góc quay bánh xe - Quay vơ lăng hồn tồn sang trái phải, đo góc quay - Nếu góc bánh xe phía bên phải bên trái khác với giá trị tiêu chuẩn, phải kiểm tra chiều dài đầu bên trái bên phải Hình 4.7: Kiểm tra góc quay bánh xe - Góc quay bánh xe: + Bánh Bên Trong 41°01' +/- 2° + Bánh xe bên 35°21' GVHD: Trần Ngọc Vũ 72 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 4.5 Một số hư hỏng biện pháp khắc phục Hiện tượng Nguyên nhân Xử lý Lốp trước không đủ áp Bơm đủ áp suất thay suất, mòn lốp Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay Lắp ráp cấu lái không Kiểm tra cấu lái Lái nặng Mô tơ trợ lực hỏng Thay mô tơ trợ lực Hệ thống nguồn ắc qui Kiểm tra ắc qui, thay hư hỏng cần Nguồn ECU không đủ Kiểm tra nguồn ECU ECU hỏng Thay ECU Vị trí “khơng “ vành Chuẩn lại cảm biến mơ lái báo khơng xác men Lốp trước khơng đủ áp Bơm đủ áp suất thay suất, mòn lốp Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay Hiệu lái quay phải Lắp ráp cấu lái không Kiểm tra cấu lái quay trái khác Càm biến mô men Thay cọc lái hỏng Cọc lái trục trặc Kiểm tra Mô tơ trợ lực hỏng Thay ECU hỏng Thay Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay Cảm biến tốc độ hỏng Thay Điều khiển ECU bị trượt Khi chuyển động lực lái không thay đổi theo vận Cảm biến mô men tốc chuyển động cọc lái hỏng vành lái không trả vị trí Cọc lái trục trặc Mơ tơ trợ lực hỏng GVHD: Trần Ngọc Vũ 73 Kiểm tra Thay Kiểm tra Thay SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Công nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí trung gian Hệ thống hỏng Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 mạng CAN Kiểm tra, sửa chữa Có ma sát quay vành Mơ tơ trợ lực hỏng lái vận tốc thấp Cọc lái trục trặc Thay Có tiếng kêu đánh Mơ tơ trợ lực hỏng vành lái với tốc độ chậm xe dừng Thay Vành lái rung có tiếng Mô tơ trợ lực hỏng ồn quay vành lái Cọc lái trục trặc xe đứng yên Thay Kiểm tra Kiểm tra Điện áp nguồn ECU Đèn P/S ln bật Giắc báo tín hiệu P/S chập Nguồn ECU không đủ Không thể chuẩn “không “ Đoản mạch hai đầu cho cảm biến mô men TS CG Nguồn ECU không đủ Bảng 4.1 Một số hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục GVHD: Trần Ngọc Vũ 74 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 Bảng 4.2: Một số mã lỗi hệ thống lái GVHD: Trần Ngọc Vũ 75 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tập trung nghiên cứu tài liệu, tính tốn tìm hiểu thực tế với cố gắng thân đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Ngọc Vũ tồn thể thầy Bộ mơn Ơ tơ trường ĐH Cơng nghệ GTVT, em hồn thành nhiệm vụ giao Qua đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu số vấn đề như: - Nhu cầu sử dụng ô tô người ngày - Hệ thống lái xe, đặc biệt HTL trợ lực điện tử - Khảo sát, tính tốn HTL dựa xe Honda City - Khả sử dụng máy tính, Word Office, Auto Cad, Internet, - Kỹ thuyết trình đám đơng Vì điều kiện thời gian có hạn trình độ nghiên cứu hạn chế nên đồ án nhiều khuyết điểm Em mong có góp ý, bảo thầy môn để đồ án em hoàn chỉnh Em cảm thấy thân nhiều thiếu sót, kiến thức, hiểu biết hạn chế nhiều, cần phải học hỏi tìm tòi để đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển xã hội yêu cầu nhân lực ngành công nghệ ô tô ngày Rất mong thầy (cô) bảo giúp đỡ em nhiều hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Văn Nam GVHD: Trần Ngọc Vũ 76 SVTH: Nguyễn Văn Nam Trường ĐH Cơng nghệ GTVT Khoa: Cơ Khí Đồ án tốt nghiệp Lớp: 64DCOT06 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp, Giáo trình Chi tiết máy (Tập 1, 2), NXB Giáo dục [2] S.N.NITRIPORTRIC, Bài tập chi tiết máy [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết Ô tô - máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] Phạm Minh Thái, Hướng dẫn làm đồ án mơn học: Thiết kế hệ thống lái Ơ tơ - máy kéo bánh xe, Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: Trần Ngọc Vũ 77 SVTH: Nguyễn Văn Nam ... 25 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LÁI XE TRÊN XE HONDA CITY 2013 33 2.1 Giới thiệu xe tham khảo (Honda City 2013) 33 2.2 Kết cấu chi tiết hệ thống lái xe 35... thống lái với cấu lái kiểu trục vít lăn - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít ê cu bi bánh - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít đòn quay - Hệ thống lái với cấu lái kiểu trục vít cung - Hệ thống. .. tay lái g, Phân loại theo nguyên tắc hoạt động trợ lực - Hệ thống lái trợ lực thủy lực - Hệ thống lái trợ lực điện thủy lực - Hệ thống lái trợ lực khí - Hệ thống lái trợ lực khí nén - Hệ thống lái