1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam c

176 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN DUY KHANH MÃ SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH : A16384 : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Sinh viên thực Khanh Mã sinh viên Chuyên ngành : Nguyễn Duy : A16384 : Tài – Ngân hàng HÀ NỘI - 2013 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo nhiệt tình giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thăng Long Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh, chị Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam nói chung anh chị Phòng Tín dụng ngân hàng nói riêng tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Duy Khanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn nhận giác độ tăng trưởng phát triển, kinh tế Việt Nam đạt tiến quan trọng hai thập kỷ qua Có thể nói thành tựu ấn tượng, góp phần cải thiện mức sống người dân rõ rệt Một động lực cho tăng trưởng phát triển việc thực cải cách kinh tế, khởi xướng việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Khu vực tài đóng vai trò quan trọng trở thành trung tâm cho nỗ lực nhằm cải cách kinh tế Việt Nam Việc hình thành khu vực tài mang tính thị trường cải thiển đáng kể hoạt động huy động vốn, đa dạng hoá loại hình dịch vụ ngân hàng phân bổ hợp lý nguồn lực kinh tế Với cải cách thời tương lai tới khu vực tài hy vọng vào thay đổi sâu sắc nhằm tạo cấu phù hợp với mơ hình quản lý kinh tế Việt Nam Hệ thống Ngân hàng huyết mạch kinh tế ln giữ vai trò vơ quan trọng Trong năm qua, Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ góp phần ổn định kiềm chế lạm phát, thực thi hiệu sách tiền tệ quốc gia,…Tuy nhiên, kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi, đặc biệt rủi ro lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng có khả gây phản ứng dây truyền lây lan ngày biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế trị - xã hội, lan rộng khỏi phạm vi quốc gia chí khu vực toàn cầu Trước xu hội nhập, tổ chức tài Ngân hàng ln phải đối mặt với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Ở Việt Nam, xuất phát điểm Ngân hàng nước thấp so với trung bình khu vực nên việc tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận đặt lên hàng đầu Điều khiến cho công tác quản lý rủi ro Ngân hàng dường bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thoả đáng chuyên nghiệp Đó nguyên nhân khiến tỉ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát trở thành toán chưa có lời giải hầu hết NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNNo&PTNT VN) ngoại lệ thân ngân hàng định chế tài hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông với hoạt động tín dụng chủ đạo (chiếm tỷ trọng 90% tổng thu nhập Ngân hàng) Do vậy, cơng tác phòng ngừa rủi ro tín dụng có ý nghĩa định đến lên NHNNo&PTNT VN Trước thực tiễn yêu cầu trên, tác giả chọn vấn đề: “ Phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận Mục đích nghiên cứu đề tài Luận giải hệ thống hoá lý luận phòng ngừa rủi ro tín dụng nói chung vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng nói riêng Nghiên cứu nội dung liên quan đến phòng ngừa rủi ro tín dụng áp dụng với NHTM Việt Nam nói chung NHNNo&PTNT VN nói riêng Trên sở lý luận thực tiễn kết hợp với phân tích thực trạng đặc thù hành động NHNNo&PTNT VN để xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro tín dụng hiệu quả, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị hồn thiện nâng cao cơng tác phòng ngừa rủi ro tín dụng NHNNo&PTNT VN góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế Nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế nước ta hội nhập phát triển Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác phòng ngừa rủi ro tín dụng NHNNo&PTNT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tâp trung nghiên cứu đánh giá thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng NHNNo&PTNT VN giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Từ đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện cơng tác phòng ngừa rủi ro tín dụng NHNNo&PTNT VN Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng khoá luận bao gồm: phương pháp thu thập liệu, so sánh, thống kê, phân tích, đánh giá tổng hợp… kết hợp với minh hoạ sơ đồ, bảng biểu, đồ thị nhằm làm cho nghiên cứu trở nên trực quan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khố luận bao gồm chương: Chương 1: Phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG1 PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.2 Một số dấu hiệu để nhận biết rủi ro tín dụng 1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.2 Phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Vai trò cơng tác phòng ngừa rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Nội dung phòng ngừa rủi ro tín dụng 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng 17 CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 20 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 20 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp&Phát triển nông thôn Việt Nam 22 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 23 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 30 2.2 Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 31 2.2.1 Mơ hình phòng ngừa rủi ro tín dụng 31 2.2.2 Cơ chế sách tín dụng khách hàng 32 2.2.3 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 32 2.2.4 Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng 33 2.2.5 Thơng tin phòng ngừa rủi ro tín dụng 38 Thang Long University Library Thang Library Long Univer71sity cho tổn thất tín dụng phải theo thứ tự ưu tiên: trước hết khoản nợ khơng có khả thu hồi, tiếp đến khoản nợ có khả thu hồi thấp sau đến khoản nợ thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi lại hạn chế tối đa việc sử dụng quỹ dự phòng việc phân tích nguyên nhan dẫn đến rủi ro tín dụng, qua Ngân hàng có biện pháp thích hợp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng để thu hồi vốn vay cách nhanh mà khơng cần dùng đễn quỹ dự phòng 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán Ngân hàng Đội ngũ cán yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nâng cao hiệu cơng tác nghiệp vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng nhằm mang lại kết kinh doanh tốt cho Ngân hàng, giảm thiểu tổn thất xảy Trong giải pháp này, cần trọng số nội dung sau: - Cải tiến khâu tuyển dụng, bố trí cán Đây khâu đầu vào quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu chuẩn để tuyển chọn cán tín dụng, cán kiểm sốt, khơng có kiến thức luật pháp, khả giao tiếp… có tuyển dụng nhân viên giỏi, có khả làm việc Đồng thời, bố trí cán vào vị trí cơng việc phù hợp với lực trình độ chun môn khai thác tối đa hiệu công việc Sau cán tuyển dụng Ngân hàng mà cụ thể chi nhánh nên có thời gian đưa cán vào Trung tâm đào tạo cán NHNNo&PTNT VN để đào tạo nghiệp vụ mới, đánh giá đạt tiêu chuẩn cho làm cơng tác tín dụng nhằm giảm rủi ro khâu tác nghiệp cho vay Ngân hàng - Nâng cao lực phòng ngừa cho cán quản trị cán tác nghiệp + Cán thẩm định + Cán tín dụng + Cán quản trị rủi ro + Ban điều hành 72 - Rèn luyện, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, thực tốt “ chuẩn mực văn hoá doanh nghiệp” Để làm điều này, chế độ đãi nộ thưởng phạt phân minh cần thực triệt để toàn hệ thống ngân hàng để khuyến khịch cán có lực, tinh thần trách nhiệm công việc, làm tốt công tác cho vay; đồng thời đưa chế tài nghiêm khắc với cán suy đồi đạo đức nghề nghiệp, chiếm dụng tài sản ngân hàng, câu kết khách hàng lừa đảo ngân hàng, gây tổn thất tài lẫn uy tín cho ngân hàng Nhũng đối tượng cán cần có biện pháp cứng rắn để trình phát, kể truy tố dân sự, hình cần thiết Ngân hàng cần đưa qui chế gắn với mức thu nhập, thường la kết công việc cá nhân để khuyến khích chủ động công việc Qui chế làm việc phải gắn trách nhiệm cá nhận với kết công việc Cán gây nợ xấu, nợ hạn phải theo tận vay để thu hồi nợ cho ngân hàng, trường hợp nợ thu hồi cán có trách nhiệm bồi hồn số tiền khoản vay theo mức quy định ngân hàng trách nhiệm CBTD Đối với cán có thành tích tốt, cần biểu dương khen thưởng cá nhân vật chất tinh thần tương xưng, đề bạt lên chức vụ cao với mức lương thoả đáng để khuyên khích tinh thần làm việc hiệu đội ngũ CBTD 3.2.6 Tăng cường nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm Nên triển khai toàn hệ thống công tác cảnh báo dấu hiệu rủi ro tín dụng, xây dựng thành văn dấu hiểu rủi ro thơng báo định kì đột xuất thay đổi tình hình kinh tế xã hội, dự báo biến động ngành nghê, giá thị trường… đó, nội dung cảnh bảo cụ thể sau: + Dấu hiệu khoản vay khách hàng, biểu hiện: chậm toán toán khơng đầy đủ đến hạn; khách hàng có nhu cầu điều chỉnh ký hạn trả nợ xin gia hạn nợ; chu kì tăng – chủ yếu vay theo hạn mức + Các dấu hiệu liên quan đến khách hàng vay, bao gồm: trình độ cách thức tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, nhân khách hàng, tình hình tài khách hàng, xuất rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, vi phạm pháp luật người đứng đầu doanh nghiệp, khách hàng sử dụng tiền vay khơng mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng… + Ngồi yếu tố nằm phạm vi doanh nghiệp có yếu tố coi dấu hiệu rủi ro nằm ngồi doanh nghiệp (tình trạng lạm phát, tăng giảm lãi suất đầu vào, kinh tế khủng hoảng suy thối; thay đổi sách kinh tế gây khó khăn cho doanh nghiệp (chính sách giá cả, tiền lương), biến động bất lợi Thang Long Univer73sity Library ngành nghề khách hàng (xu hướng thu hẹp ngành nghề mở rộng ngành nghề khác thông qua sách thay đổi phủ…) Những nội dung mang tính chất cảnh bảo, định hướng cho cán tín dụng hoạt động cho vay, tăng cường chủ động phát dấu hiệu rủi ro tín dụng nhằm có biện pháp ngăn chặn kịp thời Tuy nhiên, để nhận biết dấu hiệu nguy rủi ro, cần có kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng để nhận biết Các cán tín dụng cần phải thu thập đầy đủ thơng tin khách hàng để đánh giá tình hình vay vốn khách hàng Sau nhận biết dấu hiệu cảnh báo, cán phải xác định nguyên nhân tận gốc dấu hiệu Cách thức để làm việc sau: + Đến trực tiếp tận nơi quan sát + Phân tích tình + Dùng nhật trình để mô tả lại vấn đề + Đặt câu hỏi lại xảy tình Ví dụ khách hàng trả nợ không hạn, nguyên nhân trực tiếp khơng có đủ dòng tiền khơng bán hàng không thu nợ hay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bị giảm sút, khách hàng mua hàng gặp khó khăn chi tiêu tài chính, vòng đời sản phẩm bị suy thoái, nguyên nhân tận gốc lực quản trị kém, ban lãnh đạo đồn kết, nhạy cảm với thị trường ) Dựa sở phân tích tìm hiểu tận gốc nguyên nhân, ngân hàng cần đánh giá liệu vấn đề tạm thời hay vĩnh viễn, mang tính hệ thống (khơng thể đa dạng hố, khoản nợ hành khác chắn bị q hạn, chí khơng có khả thu hồi), nghiêm trọng hay không đáng kể ( vào qui mơ khoản nợ) Từ đó, ngân hàng xác định biện pháp hành động khách hàng để tìm cách khắc phục khoản nợ, giảm tổn thất mức tối thiểu cho ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Tăng cường hoạt động tra ngân hàng Việc giám sát, tra thơng qua đợt kiểm tra, định kỳ đột xuất Công tác kiểm tra phải thực triệt để, hiệu nhằm phát sai sót, khuyết điểm hoạt động cho vay, giúp ngân hàng chấn chỉnh công tác cho vay, đồng thời đề xuất biện pháp khoản vay có dấu hiệu không tốt, nghi vấn Việc giám sát thông qua nhiều kênh khác nhau: báo cáo định kỳ NHTM, kênh cơng nghệ thơng tin, Thơng qua đó, NHNN phân tích đánh giá chất lượng tín dụng NHTM để có đạo kịp thời hoạt động tín dụng ngân hàng 74 3.3.1.2 Mở rộng việc cung cấp thông tin cho vay Hiện nay, thông tin chủ yếu thu hoạt động cho vay ngân hàng trừ Trung tâm thông tin tín dụng, có sản phẩm “ thơng tin tín dụng” phát hành định kỳ, thông tin CIC…NHNN cần mở rộng thêm đối tượng cung cấp thông tin Do việc cung cấp thông tin CIC chi cho phép dừng lại cấp chi nhánh, PGD muốn có thơng tin phải thơng qua Hội sở chính, điều làm giảm tính cập nhật không thuận lợi cho PGD NHNN nên trao thêm quyền cung cấp thông tin cho PGD để tiếp cận truy cập tiện lợi, dễ dàng phục vụ công tác cho vay Thông tin CIC chủ yếu cung cấp thông tin quan hệ, dư nợ tín dụng khách hàng ngân hàng khác, khơng có thơng tin phân tích tài chính, pháp lý… Các thơng tin lây từ kênh khác, có tạp chí “ thơng tin tín dụng” ban hành định kỳ, khơng có tính cập nhật, thường xun để cung cấp cho cán tính dụng phục vụ q trình cho vay Mặt khác, NHNN nên cung cấp sản phẩm thông tin cho đối tường khách hàng vay vốn, có dự báo ngành nghê, phổ cấp văn pháp luật liên quan Điều quan trọng doanh nghiệp nhằm tạo tính chủ động khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.1.3 Yêu cầu ngân hàng thương mại chuẩn hố minh bạch thơng tin Các ngân hàng thương mại phải gia tăng tính minh bạch báo cáo minh, trình bày cho cơng chúng rõ rủi ro mà chấp nhận, cách thức quản trị, mức độ vốn dự phòng cho rủi ro Chính điều tạo kỷ luật thị trường cho ngân hàng va gia tăng tính an tồn cho hệ thống ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật Hiện hệ thống Luật tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hầu năm 2010 khơng đủ tính cập nhật so với quy định, chuẩn mức Basel quốc tế, quy định tỷ lệ an tồn cho tổ chức tín dụng Thông tư 13,19 Nghị định 10/2011/NĐ-CP mức vốn pháp định NH quy định rời rạc, cần hình thành luật điều chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng định hướng hoạt động tiêu cho tổ chức Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý biện pháp thận trọng lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ rào cản gia nhập thị trường tiếp cận dịch vụ ngân hàng Có biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Đồng thời, nâng cao điều kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động quản trị NHTM Thang Long Univer75sity Library 3.3.2.2 Tăng cường công tác thi hành án dân Hiện nay, NHTM gặp nhiều khó khăn khâu phát mại tài sản đảm bảo thu hồi nợ thủ tục thi hành án Việc gây khó khăn phận cán thi hành án khiến công tác phát mại tài sản tốn thời gian chi phí Chính phủ cần có biện pháp đẩy mạnh cơng tác thi hành án dân sự, giảm bởt thủ tục rườm rà, qui định trách nhiệm, nghĩa vụ có chế tài xử phạt cán có thái độ gây phiền nhiễu trình làm việc Điều giúp cho ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ, giảm tiêu cực trình thực Đây vấn đề cômh cần giải tình trạng gây nhũng nhiễu, phiền hà khiến ngân hàng nhiều chi phí bơi trơn, gây tổn thất thêm cho ngân hàng không thu hồi nợ 3.3.2.3 Tăng cường giám sát quản lý hoạt động doanh nghiệp Có vấn đề tồn tại, hoạt động doanh nghiệp khơng giám sát chặt chẽ, lỏng lẻo Rất nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh khơng có mã số thuế, doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh khơng hoạt động….nhưng quan có thẩm quyền khơng đưuọc biết Chính phủ cần có biện pháp quản lý doanh nghiệp chặt chẽ hơn, điều hỗ trợ tốt cho ngân hàng tránh bị rủi ro, lừa đảo Việc giám sát tra, kiểm sốt doanh nghiệp nhà nước cần Chính Phủ thực nghiêm túc, khách quan, minh bạch, lành mạnh hoá doanh nghiệp này, hỗ trợ ngân hàng việc cho vay doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, Vụ việc tập đoàn Vinashin, Vinalines vừa qua học lớn cho Chính phủ vấn đề quản lý Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước lẽ số lượng lớn vốn đầu tư không ngân sách nhà nước, mà ngân hàng nẳm đó, gây tổn thất gia tăng nợ xấu cho NHTM 76 KẾT LUẬN Hiện nay, NHNNo&PTNT VN nằm môi trường kinh doanh đầy biến động, cạnh trạnh khốc liệt nhiều thách thức Môi trường tác động đến mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại với yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Hoạt động tín dụng Ngân hàng khơng nằm ngồi ảnh hưởng Tín dụng tài sản mang lại thu nhập lớn Ngân hàng tiềm ẩn nhiểu rủi ro gây tốn thất cho ngân hàng, đặc biệt tồn bất cập, hạn chế hoạt động tín dụng Đứng trước thách thức trình hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ ngành, NHNNo&PTNT VN có nỗ lức đáng kể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cho vay vốn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà tổn thất tín dụng xảy làm giảm sút hiệu hoạt động ngân hàng Thông qua giải pháp tăng cường phòng ngừa rủi ro tín dụng, hy vọng giúp cho ngân hàng nâng cao kết hoạt động tín dụng tồn hệ thống, giúp ngân hàng củng cố phát triển vị lĩnh vực ngân hàng Mặc dù cố gắng kiến thức hạn chế, nên chắn đề tài em nhiều thiếu sót, em mong thơng cảm góp ý Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thuý tận tình hướng dẫn bảo cho em hồn thành khố luận Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo tình hình tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, (năm 2010 – 2012), NHNNo&PTNT VN, Hà Nội “Báo cáo tình hình tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, (năm 2010 – 2012), NHNNo&PTNT VN, Hà Nội “Báo cáo tình hình huy động vốn tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, (năm 2010 – 2012), NHNNo&PTNT VN, Hà Nội “Báo cáo kết hoạt động 25 năm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, (năm 2012), NHNNo&PTNT VN, Hà Nội “Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, (năm 2005), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội “Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, (năm 2007), Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội “Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro hệ thống NHNNo&PTNT VN”, (năm 2007), Hội đồng Quản trị HNNo&PTNT VN, Hà Nội “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, (Năm 2007) Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống Kê, Hà Nội “Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” (năm 2005), NHNNo&PTNT VN, Hà Nội Website http:// www agriba nk.co m.vn http:// www gso.g ov.vn http:// www sbv.go v.vn http:// www vietco mbank com.v n http:// www vietin bank com.v n ... phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam M C L C CHƯƠNG1... t c phòng ngừa rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Nội dung phòng ngừa rủi ro tín dụng 15 1.2.4 C c nhân tố ảnh hưởng đến c ng t c phòng ngừa rủi ro tín dụng 17 CHƯƠNG2 TH C TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI... RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam 20 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng Nông

Ngày đăng: 16/01/2019, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w