Phát triển sản xuất vải chín sớm phúc hòa trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

164 182 1
Phát triển sản xuất vải chín sớm phúc hòa trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI CHÍN SỚM PHÚC HỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dương Nga NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Mai i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Dương Nga tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Tóm tắt luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp tài thiết 1.2 Mục tiêu nghiên đề cứu 1.2.1 Mục chung tiêu 1.2.2 Mục tiêu thể 1.3 Đối tượng phạm cụ vi 1.3.1 Đối tượng nghiên nghiên 1.3.2 Phạm vi cứu cứu nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cở sở lý luận .4 2.1.1 Những khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa 2.1.4 Các yếu tố Hòa 10 ảnh hưởng phát triển vải chín sớm Phúc đề 2.2 Cơ sở thực tài .14 tiễn 2.2.1 Thực tễn phát giới 14 vải Việt Nam 2.2.2 Thực tễn phát 14 triển triển sản sản xuất xuất vải chín sớm Phần Phương pháp nghiên cứu .18 3.1 Đặc điểm cứu 18 địa 3.1.1 Đặc điểm 18 nghiên tự 3.1.2 Điều kiện kinh 20 3.2 Phương 22 bàn nhiên tế, pháp xã hội nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm cứu 22 nghiên 3.2.2 Phương pháp liệu 23 thu thập 3.2.3 Phương pháp tin 26 xử lý 3.2.4 Phương pháp 26 phân 3.2.5 Hệ thống .26 tích tiêu số thơng số liệu nghiên cứu 3.2.6 Cách tính tốn số tiêu cụ thể nghiên cứu .27 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Tổng quan phát triển vải chín sớm toàn huyện Tân Yên 29 4.1.1 Vị trí vải ngành trồng trọt 29 4.1.2 Tình hình triển khai sản xuất vải chín sớm .31 4.1.3 Thực trạng áp dụng VietGAP sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân Yên 34 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa hộ sản xuất 39 4.2.1 Thông tn chung hộ 39 4.2.2 Nguồn lực sản xuất 40 4.2.3 Diện tích, suất, sản lượng vải chín sớm Phúc Hòa hộ điều tra 42 4.2.4 Chi phí sản xuất .43 4.2.5 Kết hiệu sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa .45 4.2.6 Liên kết sản xuất têu thụ vải chín sớm Phúc Hòa 47 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất vải sớm Phúc Hòa 55 4.3.1 Các nhân tố chủ quan .55 4.3.2 Các nhân tố khách quan 60 4.3.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân n .65 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ vải chín sớm Phúc Hòa thời gian tới .68 4.4.1 Định hướng phát triển 68 4.4.2 Các giải pháp chủ yếu 71 Phần Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị .86 Tài liệu tham khảo .88 Phụ lục 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐVT Đơn vị tính GO Gross Output - Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Intermediary - Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết LĐ Lao động LK Liên kết MI Mixed Income - Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp PTSX Phát triển sản xuất STT Số thứ tự SWOT Strengths-Điểm mạnh, Weaknesses-Điểm SX Opportunities-Cơ hội, Threats-Thách thức Sản xuất TC Total Costs - Tổng chi phí TM - DV Thương mại - dịch vụ Tr.đ Triệu đồng yếu, DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón cho thời kỳ chưa mang tính theo tuổi Bảng 2.2 Lượng phân bón cho thời kỳ mang tính theo tuổi Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng vải qua năm nước 15 Bảng 2.4 Phân bố giống vải chín sớm miền Bắc Việt Nam 15 Bảng 3.1 Năng suất lương thực công nghiệp ngắn ngày 21 Bảng 3.2 Tình hình phát triển ngành chăn ni huyện Tân Yên .21 Bảng 3.3 Một số tiêu tình hình xã hội huyện Tân Yên .22 Bảng 3.4 Diện tích vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân Yên năm 2014 22 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phương pháp nghiên cứu .23 Bảng 3.6 Tổng hợp mẫu điều tra 25 Bảng 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Tân Yên năm 2013 – 2015 30 Bảng 4.2 Diện tích sản lượng vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân n giai đoạn 2013 – 2015 31 Bảng 4.3 Biến động suất vải chín sớm Phúc Hòa giai đoạn 2013 – 2015 .31 Bảng 4.4 Biến động cấu diện tích sử dụng giống vải thiều huyện Tân Yên giai đoạn 2010 - 2015 33 Bảng 4.5 Cơ cấu giống vải thiều sản xuất hộ năm 2015 34 Bảng 4.6 Mức vốn đầu tư hỗ trợ Dự án FAPQDC cho sản xuất vải thiều VietGAP huyện Tân Yên giai đoạn 2013 -2015 35 Bảng 4.7 So sánh tiêu chí điều kiện sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa địa bàn với quy trình VietGAP 37 Bảng 4.8 Thông tin hộ điều tra trồng vải thiều 40 Bảng 4.9 Đặc điểm đất đai lao động hộ điều tra .41 Bảng 4.10 Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất vải nhóm hộ 41 Bảng 4.11 Diện tích, suất, sản lượng vải chín sớm Phúc Hòa hộ điều tra huyện Tân Yên 42 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất theo quy mơ vải chín sớm Phúc Hòa 1ha 43 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất điều tra năm 2015 44 Bảng 4.14 Kết hiệu kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2015 (tính bình qn cho ha) 46 Bảng 4.15 Hình thức liên kết têu thụ vải chín sớm sở sản xuất huyện Tân Yên năm 2015 .54 Bảng 4.16 Tình hình biến động giá bình qn vải vụ vải chín sớm Phúc Hòa giai đoạn 2013-2015 .54 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ nghiêm trọng loại sâu, bệnh hại vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân Yên 57 Bảng 4.18 Ảnh hưởng nguồn mua giống đến kết sản xuất hộ 59 Bảng 4.19 Tỷ lệ hộ mong muốn tham gia sản xuất vải thiều VietGAP thời gian tới 63 Bảng 4.20 Ý kiến hộ khó khăn sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân n 63 Bảng 4.21 Dự kiến diện tích vải an tồn vùng quy hoạch vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 72 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Đã nhiều năm nay, tỉnh Bắc Giang nhiều người nước biết đến với thương hiệu vải thiều Lục Ngạn thơm ngon, bổ mát Gần đây, vùng đất Bắc Giang có sản phẩm chất lượng cao vải chín sớm Phúc Hòa huyện Tân n Xu hội nhập kinh tế thị trường ngày đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm chất lượng Từ đặt yêu cầu cấp thiết phải tạo vùng sản xuất vải chín sớm có thương hiệu chỗ đứng thị trường trong, ngồi nước Tuy nhiên q trình sản xuất đặt số vấn đề khó khăn cho hộ trồng vải huyện như: Kỹ thuật sản xuất vải chín sớm nơng dân hạn chế, sở hạ tầng trang thiết bị sơ sài, sản phẩm vải chín sớm Phúc Hòa chưa có thương hiệu chưa chứng nhận…Do chúng tơi nghiên cứu đề tài:“Phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang” Tôi nghiên cứu đề tài với mục têu là: Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa mà từ tìm định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất vải chín sớm tồn huyện Tân Yên thời gian tới Đối tượng khảo sát hộ nơng dân sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa vải vụ huyện Tân Yên Điều tra địa bàn ba xã: Phúc Hòa, Liên Sơn, Tân Trung với mẫu điều tra 80 hộ Qua có so sánh số tiêu nghiên cứu với nhóm hộ sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa vải vụ Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa Diện tích vải chín sớm Phúc Hòa tăng nhanh thời gian vừa qua Diện tích tăng bình quân giai đoạn 2013-2015 10,04%/năm, sản lượng tăng 39,40 %/năm Diện tích vải chiếm 58,39% so với diện tích loại ăn chủ yếu toàn huyện (năm 2015) Trong sản xuất vải thiều, khơng có chênh lệch lớn đầu tư chi phí chi phí sản xuất kinh doanh nhóm hộ sản xuất vải chín sớm vải vụ Về giá năm giá vải chín sớm Phúc Hòa cao giá vải vụ từ 1,25 – lần Năm 2013 giá vải chín sớm bình quân 13.000/kg cao 1,86 lần giá vải vụ Năm 2014 15.000 đồng/kg cao 2,5 lần vải vụ 6.000 đồng/kg Năm 2015 20.000 đồng /kg cao 1,67 lần vải thường như: - Giải pháp: Quy hoạch vùng sản xuất, Giải pháp quản lý công tác thực quy 88 trình VietGAP; Áp dụng khoa học cơng nghệ ; Mở rộng liên kết nhóm sản xuất; Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ; Giải pháp cho mơ hình HTX; Về sách thể chế 5.2 KIẾN NGHỊ Để phát triển ổn định góp phần nâng cao thu nhập từ việc trồng vải chín sớm Phúc Hòa, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 5.2.1 Với Nhà Nước - Đề nghị Nhà nước ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất vải thiều thích hợp cho vùng, việc trồng vải thiều cần xem xét kỹ nhiều mặt từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nhà nước nên đầu tư vào sở hạ tầng đường giao thông, cầu, bến cảng địa điểm thị trường Đặc biệt nhà máy chế biến gắn với nguồn nguyên liệu Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất 5.2.2 Với cấp quyền địa phương - Chính quyền tỉnh, huyện, xã cần quan tâm đến phát triển sản xuất vải thiều nói chung vải chín sớm Phúc Hòa nói riêng hoạt động cụ thể đạo thồng ngành, đoàn thể chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất vải thiều Tân Yên - Cần quan tâm đến công nghệ chế biến, kết hợp với quan nghiên cứu chuyển giao công nghệ đến người chế biến - Thành lập kênh thông tin nhằm cung cấp kịp thời nhu cầu, số lượng giá cả, thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm vải thiều đến người sản xuất 5.2.3 Với hộ trồng vải thiều - Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư thêm vốn, lao động nhằm ổn định phát triển sản xuất vải thiều đặc biệt vải chín sớm - Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất vải thiều với Cần tếp cận kỹ thuật canh tác, bảo quản chế biến thông qua việc tập huấn kỹ thuật cần tự trang bị cho kỹ thuật chăm sóc 89 - Tăng cường mối quan hệ người sản xuất tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm vải thiều Tân Yên Cần chủ động nắm vững tn tức thị trường để têu thụ sản phẩm không sợ bị ép giá 90 5.2.4 Đối với hộ chế biến Được hỗ trợ kinh phí xây dựng trang thiết bị máy móc nắm bắt kỹ thuật bảo quản, tếp cận công nghệ chế biến đại Bên cạnh cần xây dựng hệ thống giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích, hỗ trợ đa dạng hóa sản phẩm chế biến ngồi sấy long hoạt động khác hạn chế 5.2.5 Với thành phần trung gian - Có phương hướng sản xuất kinh doanh lâu dài - Nâng cao trình độ hiểu biết, am hiểu thị trường têu thụ sản phẩm vải chín sớm Phúc Hòa sử dụng hiệu đồng vốn bỏ ra, bước mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh - Khai thác triệt để tiềm sẵn có địa phương, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vải chín sớm Phúc Hòa với vùng sản xuất khác - Cần thống giá thị trường để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tác nhân với 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo nơng nghiệp Việt Nam (2015) “ Vải chín sớm Bình Khê kẻ khóc người cười” – Truy cập ngày 10/05/2015 : http://www.nongduoc.com/vai-chin-som-binhkhe-ke-khoc-nguoi-cuoi.html Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn ( 2010), ứng dụng công nghệ bảo quản để nâng cao lực sản xuất tiêu thụ vải, nhãn ( phía Bắc) Báo cáo Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn hội nghị Bắc Giang 13/01/2010 Chi cục thống kê huyện Tân Yên (2013-2015) Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015 Đỗ Xuân Bình (2004) Điều tra xác định nguyên nhân nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng hoa, cách năm vải huyện Phúc Hòa, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hà Thị Hiền ( 2004) Hướng dẫn trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến trái cây, NXB Văn Hóa dân tộc, Hà Nội Lê Trọng ( 2008) Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Hà Nội Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệm trồng vải thiều Phúc Hòa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng (2001).Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải nhãn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng ( 2005) Nghiên cứu khả lộc số giống vải chín sớm trồng Viện nghiên cứu rau quả, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 0886 – 7020, tháng 3/2005 tr 104 – 106 10 Phạm Minh Cương cộng (2005) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tăng suất vải”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 03/ 01/11/2015 tr.11 – 15 11 Phạm Tiến Dũng (2005), “ Nghiên cứu ảnh hưởng số ảnh hưởng số chất điều tết sinh trưởng dinh dưỡng qua khiến khả hoa, đậu quả, suất phẩm chất vải chín sớm”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số đặc san, 10/01/2015 tr 20 – 25 12 Phòng Nơng nghiệp huyện Tân Yên ( 2013, 2014 (2015) Báo cáo năm tổng kết năm 2013, 2014, 2015 92 13 Phòng Trồng trọt Sở NN PTNT Bắc Giang (2015) Tài liệu đào tạo hướng dẫn lượng phân bón vải chín sớm Phúc Hòa 14 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Trần Thế Tục (2004) 100 câu hỏi vải, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trần Thế Tục, Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du miền bắc đến năm 2000 2010, Tạp chí Thơng tin khoa học kỹ thuật Rau – Hoa – Quả Số tháng 6/2008 17 Trần Thế Tục, Ngơ Bình (1997) Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Đức cộng (2006) “Giáo trình kinh tế vi mơ”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Văn Lải (2005) Hồn thiện cơng nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời gian tồn trữ đồng thời trì chất lượng thương phẩm vải, Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội 20 Trang Thu, (2015) “ Xây dựng thương hiệu vải chín sớm Phương Nam”, truy cập ngày 10/5/2015 từ: http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201503/xay-dungthuong-hieu-vai-chin-som-phuong-nam-2263067/ 21 UBND huyện Tân Yên ( 2013, 2014 (2015), Báo cáo năm tổng kết năm 2013, 2014, 2015 22 Viện bảo vệ thực vật (2006) Qui trình thực hành nông nghiệp tốt ( GAP) sản xuất vải thiều an toàn, Hà Nội 23 Viện bảo vệ thực vật (2006), Tài liệu tập huấn sâu bệnh hại vải biện pháp phòng trừ, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế ( 2002) Ngành rau Việt Nam tr -7 25 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau Việt Nam 1999 - 2000, Hà Nội 26 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000) Điều tra mức độ têu thụ rau thị trường Hà Nội, Hà Nội 27 Vũ Công Hậu (2006) Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Mạnh Hải, (2013) “ Nghiên cứu tuyển chọn số giống vải chín sớm miền Bắc Việt Nam” Truy cập ngày 10/5/2015 từ http://123doc.org/document/1288379nghien-cuu-tuyen-chon-mot-so-giong-vai-chin-som-o-mien-bac-viet-nam-pptx.htm 29 Vũ Thị Ngọc Phùng tập thể tác giả ( 2007), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 93 Tiếng Anh: 30 Bosse T K., S Mitra (1990), K Fruits: Tropical and subpropical, NAYA PROKASH pp.6-15 31 Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel pp.4-20 32 World Bank ( 1992) Governance and development pp 10-12 90 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI CHÍN SỚM PHÚC HỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn):…………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………………………… Trình độ học vấn cao (lớp): Nguồn thu nhập hộ: STT Mức thu (triệu Các nguồn thu đồng) Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Ghi Thu nhập TB/tháng Thu nhập trung bình từ trồng vải hàng năm hộ: Tổng số lao động hộ(bao gồm người vấn): Trong lao động nơng nghiệp: Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m ): Diện tích đất trồng vải hộ (m ): 91 II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ TRONG NĂM 2015 10 Ông (bà) sản xuất vải từ năm nào?: 11 Vườn vải gia đình Ông (bà) năm tuổi?: 12 Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất vải? Tình hình sử dụng lao động vốn 13 Số người tham gia sản xuất vải (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình :……………………………………………… Th ngồi : ……………………………………………… Số người tập huấn kỹ thuật trồng vải……………… 14 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất vải khơng ? Có Khơng 15 Cơ cấu vốn sản xuất trồng vải (%) : Tự có…….… … Đi vay:……….…… Cơ sở vật chất cho sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa 16 Ơng (bà) có loại dụng cụ phục vụ sản xuất vải ? TT Loại tài sản Đơn vị tính Lò sấy m Máy sấy vải Nhà kho chứa vải m Kho chứa vật liệu sản xuất m Xe tải Xe máy Máy bơm Bình phun thuốc sâu bình Máy phun thuốc sâu Dụng cụ khác 92 Số lượng Chi phí cho sản xuất vải năm 17 Chi phí cho mùa vụ vải (trong năm) 17.1 Nhóm hộ sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa Diễn giải ĐVT Khối lượng Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền Khối lượng Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền Diện tích m Số Cây Giống Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Công chăm sóc Cơng Cơng thu hoạch Cơng Thuế 1000đ Khác 1000đ 17.2 Nhóm hộ sản xuất vải vụ Diễn giải Diện tích Số Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vơi bột Thuốc BVTV Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Thuế Khác ĐVT m Cây Cây Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công Công 1000đ 1000đ 93 18 Chi phí cho sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa so với sản xuất vải thơng thường ? Cao Như trước Thấp III Các loại sâu, bệnh thường gặp vải chín sớm Phúc Hòa 19 Sâu: 20 Bệnh: IV THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch bảo quản 21 Ông (bà) thường thu hoạch vải bán tươi cho thương lái hay thực sấy khô Chỉ bán vải tươi Vừa bán vừa sấy Chỉ sấy khô 22 Ơng/Bà thu hoạch vải theo tình hình vải chín hay theo giá thị trường Chín tới đâu bán tới Vừa bán vừa đợi giá Được giá bán 23 Khi thu hoạch xong ơng (bà) có sử dụng hố chất khơng? Có Khơng 24 Nếu có cụ thể chất gì…………………………………………………… 25 Gia đình dùng loại dụng cụ để chở vải? Xe tải Xe máy Xe thơ sơ (ngựa, trâu, bò) Xe thồ Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh…) 26 Sau thu hoạch, loại vải có kiểm tra chất lượng khơng? Có Khơng 27 Nếu có, kiểm tra? ……………………………………………………………… 28 Sản phẩm vải sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng? Có Khơng 94 Tiêu thụ 29 Hình thức têu thụ vải hộ? Bán bn (%):………….………Bán lẻ (%):………………….……… 30 Nơi têu thụ: Tại vườn/tại nhà Ngoài chợ Nơi khác (ghi rõ)……… … 31 Đối tượng tiêu thụ vải chính? Đại lý Bán cho HTX Người thu gom Khác (Ghi rõ) : …………………… 32 Tiêu thụ vải sản xuất vải chín sớm khơng ? Dễ Bình thường Khó 33 Theo quan sát nhận định ông bà giá bán sản phẩm vải chín sớm so với giá vải bình thường trước ? Cao Như trước Thấp 34 Ơng bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho vải gia đình, địa phương khơng? Có Không Không biết 35 Nếu muốn sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 36 Nếu không sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… V CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 37 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất vải chín sớm khơng ? Có Khơng Nếu theo têu chuẩn VietGAP có hỗ trợ khác khơng? Có Khơng 95 38 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Tiêu thụ Khác 39 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất vải chín sớm theo VietGAP khơng? Nếu có:………………………………………………………………………… Số lần tham gia tập huấn: ……………………………………………………… 40 Nếu không, Tại sao? Không tập huấn Bận công việc Không muốn tham gia Khác (Ghi rõ nguyên nhân): …………………………………………………………………………………… 41 Nếu khơng ứng dụng theo VietGAP, Tại sao? …………………………………………………………………………………… 42 Ơng/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất vải hộ thời gian tới khơng? Có Khơng Khơng biết 43 Theo Ơng/Bà khó khăn áp dụng VietGAP gì? Kỹ thuật Chi phí Lao động Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………………………… 44 Những khó khăn bảo quản chế biến? …………………………………………………………………………………… 96 Đất đai 45 Những khó khăn têu thụ? Thị trường Giá Giao thông Khác (ghi rõ):………………………………………………………… 46 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ơng/Bà! Xác nhận chủ hộ điều tra 97 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƯỜI THU MUA VẢI I Những thông tin người thu mua Họ tên:………………………………………………Tuổi:……………… Quê quán:…………………………………………………………………… II Nội dung vấn Người thu mua sản phẩm vải chín sớm chủ yếu dạng nào? Quả vải tươi Vải sấy khơ Người thu mua vải chín sớm theo hình thức nào: Đến tận nhà dân Người thứ ba: Thương lái … Trung bình năm người thu mua khoảng quả? - Vải chín sớm:……………………………- Vải vụ……………………… Giá thu mua sản phẩm vải tươi thường giao động khoảng bao nhiêu? - Vải chín sớm:……………………………- Vải vụ……………………… Đại lý thu mua sản phẩm vải chín sớm chế biến hay tếp tục bán cho đại lý khác? Nếu tiếp tục bán bán cho đại lý nào? Ở đâu?……………… Những thuận lợi khó khăn việc kinh doanh vải chín sớm? …………………………………………………………………………………… Đại lý mong muốn có sách cho việc kinh doanh vải thuận lợi?……………………………………………………………………… Trong năm tiếp theo, đại lý có tếp tục thu mua hay không thu mua sản phẩm vải chín sớm? Tại sao? …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ơng (bà)! …………, ngày…….tháng…… năm 2015 Người vấn Người vấn 98 ... cứu: "Phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang" 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất vải chín sớm Phúc. .. kinh tế kỹ thuật sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa 2.1.4 Các yếu tố Hòa 10 ảnh hưởng phát triển vải chín sớm Phúc đề 2.2 Cơ sở... thiết bị sơ sài, sản phẩm vải chín sớm Phúc Hòa chưa có thương hiệu chưa chứng nhận…Do nghiên cứu đề tài: Phát triển sản xuất vải chín sớm Phúc Hòa địa bàn huyện Tân n tỉnh Bắc Giang Tôi nghiên

Ngày đăng: 16/01/2019, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan