Phát triển sản xuất lê của các nông hộ trên địa bàn huyện thạch an tỉnh cao bằng

102 472 1
Phát triển sản xuất lê của các nông hộ  trên địa bàn huyện thạch an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYÊN XUÂN CƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 0115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Mai Thanh Cúc dành nhiều công sức, thời gian tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế & Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả; Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Rau hoa Gia Lâm toàn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tinh thần, vật chất thời gian để hoàn thành trình học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng; UBND huyện Thạch An, Phòng, Ban mà trực tiếp Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê huyện Thạch An, thị trấn Đông Khê xã Lai, Đức Xuân tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Cường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nông hộ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .5 2.1.2 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất nông nghiệp 11 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất nông hộ 13 2.1.4 Nhóm yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất giới 21 2.2.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất Việt Nam 25 Phần Đặc điểm địa bàn phươngpháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 37 iii 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Thạch An 41 3.1.5 Đánh giá chung 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 44 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu thông tin 47 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 48 3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 48 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 3.2.7 Cách tính toán số tiêu cụ thể nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 51 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện thạch an 51 4.1.1 Hệ thống tổ chức sản xuất 51 4.1.2 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng huyện Thạch An 52 4.1.3 Kết hiệu phát triển sản xuất nông hộ 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất huyện thạch an 66 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng diện tích, nâng cao thu nhập 66 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất manh mún, nhỏ lẻ thiếu quy hoạch 67 4.2.3 Các vấn đề đặt cần giải phát triển sản xuất 68 4.2.4 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất 71 4.3 Những giải pháp chủ yếu tăng cường phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện thạch an 72 4.3.1 Định hướng phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An 72 4.3.2 Giải pháp tăng cường phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An 73 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ĐVT Đơn vị tính PTSX Phát triển sản xuất NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SX Sản xuất SL Sản lượng TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn CN - XD Công nghiệp - Xây dựng TM - DV Thương mại - Dịch vụ LĐNN Lao động nông nghiệp HND Hộ nông dân GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp DV Dịch vụ TM Thương mại Tr.đ Triệu đồng SXKD Sản xuất kinh doanh v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố đất ảnh hưởng đến chất lượng đặc thù .15 Bảng 2.2 Lượng phân bón cho theo độ tuổi khác 18 Bảng 3.1 Diện tích rừng có theo nguồn gốc .32 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Thạch An qua năm 34 Bảng 3.3 Kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trước huyện Thạch An .36 Bảng 3.4 Số lượng trạm biến áp tiêu thụ có huyện .38 Bảng 3.5 Tổng sản phẩm (GDP) cấu tổng sản phẩm ngành kinh tế huyện Thạch An 42 Bảng 3.6 Một số thông tin xã vùng nghiên cứu 45 Bảng 4.1 Diện tích trồng hộ điều tra huyện Thạch An 53 Bảng 4.2 Thực trạng Năng suất hộ nông dân huyện Thạch An 53 Bảng 4.3 Sản lượng tươi xã huyện Thạch An qua năm (2013 - 2015) 55 Bảng 4.4 Một số thông tin hộ trồng chọn điều tra huyện Thạch An 56 Bảng 4.5 Tình hình đất đai, lao động, TSCĐ, vốn hộ trồng điều tra huyện Thạch An 57 Bảng 4.6 Khối lượng giá bán huyện Thạch An qua năm 58 Bảng 4.7 Giá trị tỷ trọng giá trị sản xuất huyện Thạch An 59 Bảng 4.8 Đầu tư chi phí vật chất bình quân cho hộ trồng lê/1 năm hộ điều tra huyện Thạch An 60 Bảng 4.9 Tình hình tiêu thụ hộ nông dân huyện Thạch An 61 Bảng 4.10 Một số tiêu thể kết hiệu sản xuất hộ nông dân huyện Thạch An 63 Bảng 4.11 Một số tiêu kết sản xuất nhóm hộ có quy mô khác xã điều tra 64 Bảng 4.12 Những điểm mạnh, yếu, hội, thách thức sản xuất hộ nông dân huyện Thạch An 71 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bản đồ hành huyện Thạch An 28 Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức SXKD huyện Thạch An 51 Sơ đồ 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất huyện Thạch An 66 Sơ đồ 4.3 Những vấn đề đặt việc phát triển sản xuất huyện Thạch An 68 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Xuân Cường Tên Luận văn: “Phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Tên sở Đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nông hộ - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An năm qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An - Đề xuất giải pháp chủ yếu để tăng cường phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An năm tới Phương pháp nghiên cứu - Chọn điểm nghiên cứu đề tài: Chọn điểm nghiên cứu đề tài mang tính đại diện cho lợi tiềm sẵn có gắn với mục tiêu đề tài Thạch An, tỉnh Cao Bằng huyện có tiềm điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển sản xuất nông hộ - Thu thập số liệu: Thu thập tốt số liệu cung cấp đầy đủ thông tin lý luận thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu xử lý số liệu, từ có đánh giá xác thực trạng phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An năm qua -Xử lý phân tích số liệu : Trên sở số liệu thu thập, đề tài dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để phân tích biến động trình sản xuất lê, việc phân bố nguồn lực, đặc điểm hình thức nhóm hộ sản xuất lê, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sản xuất tiêu thụ địa phương, từ đề xuất biện pháp, giải pháp phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An viii Kết nghiên cứu kết luận Kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng Cụ thể là: - Hệ thống sản xuất nông hộ, chưa có trang trại, HTX Doanh nghiệp sản xuất lê, hộ trồng chủ yếu người dân tộc thiểu số - Quy mô diện tích nhỏ lẻ manh mún, thiếu tập trung, suất, sản lượng thấp, Xã số hộ trồng ít, không đồng - Các vườn nhiều già cỗi, bị thoái hóa nhiều, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông hộ hạn chế - Đánh giá chi phí đầu tư, kết hiệu sản xuất nông hộ Đối với nhóm hộ có diện tích nhiều hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác cao nhóm hộ có diện tích nhỏ lẻ Từ thực trạng sản xuất dẫn tới kết hiệu sản xuất nông năm vừa qua chưa cao Mặc dù chất lượng tốt, giá thành cao ổn định tốc độ quy mô phát triển sản xuất khiêm tốn Qua kết nghiên đề tài “Phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện thạch An, tỉnh Cao Bằng” tác giả có số kết luận sau: Trên địa bàn huyện Thạch An, ăn địa có giá trị kinh tế cao Nâng cao hiệu phát sản xuất nông hộ địa bàn huyện có ý nghĩa thiết thực cộng đồng dân tộc Hiện xác định trồng có hiệu kinh tế cao so với trồng truyền thống địa phương Để phát triển sản xuất đạt hiệu kinh tế cao bền vững nhà nước, cấp ngành, địa phương, hộ nông dân cần tập trung giải vấn đề: Mở rộng quy mô diện tích theo hướng tập trung; Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật mới, tuyển chọn giống xuất cao chất lượng tốt; Tăng cường hoạt động Khuyến nông; Hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng sản xuất; Xây dựng mạng lưới thu gom, bảo quản tiêu thụ ix - Tổ chức tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất cho đối tượng người trồng người bắt đầu tham gia trồng theo chương trình điạ phương, đảm bảo đủ thời lượng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng coi trọng phương pháp có tham gia, trọng tư vấn kỹ thuật - Thành lập tổ chức thực mô hình sản xuất có hiệu hộ gia đình, tiến tới thành lập tổ chức thực hình thức tổ chức phát triển sản xuất như: Nhóm hộ, câu lạc bộ, hợp tác xã trồng xã nhằm tạo mô hình trình diễn thu hút tham gia sản xuất nông hộ toàn địa bàn huyện 4.3.2.6 Giải pháp Chính sách * Chính sách vốn Những hộ gia đình tham gia sản xuất địa bàn huyện Thạch An hầu hết hộ đồng bào dân tộc, kinh tế khó khăn vốn sản xuất nói chung vốn đầu tư phát triển sản xuất nói riêng hạn hẹp Vì để phát triển sản xuất cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn Nội dung sách vốn cho phát triển sản xuất cụ thể là: - Hỗ trợ vốn để trồng diện tích Lê, nâng cấp cải tạo vườn già cỗi thoái hóa Người trồng tùy theo nhu cầu vay vốn để vay vốn với lãi suất ưu đãi kỳ hạn phù hợp - Huy động vốn việc tăng cường liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để tạo vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh phát triển sản xuất - Khuyến khích, động viên hộ nông dân tham gia sản xuất nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân * Chính sách hỗ trợ tỉnh, huyện thực địa bàn Đối với địa địa bàn huyện Thạch An, sách hỗ trợ tỉnh Cao huyện Thạch An có liên quan là: - Về phía tỉnh Cao Bằng - Chương trình số 07- CT/ TW ngày 29/4/2011 Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng phát triển sản xuất hàng hóa nông lâm nghiệp giai đoạn 2011- 2015 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng số 07/2012/NQQ- HĐND thông qua sấc hỗ trợ thực dự án thuộc chưng trình phát triển sản xuất hàng hóa Nông – Lâm nghiệp Giai đoạn 2012- 2015 76 - Nghị đại hội Đảng lần thứ XIV nghiệm kỳ 2010- 2015 phát triển nông – Lâm nghiệp - Nghị 2135/UBND ngày 29/11/2013 UBND tỉnh Cao Bằng việc ban hành chương trình hành động thực đề án tái cầu kinh tế giai đoạn 2013- 2020 - Về phía huyện Thạch An - Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nông, lâm nghiệp, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi địa bàn huyệnThạch An, giai đoạn 2012 - 2015 - Đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức cho hộ nông dân kỹ thuật sản xuất, bảo quản, tiêu thụ - Xây dựng mô hình trồng mới, thâm canh, sản xuất chất lượng cao, mô hình cải tạo già cỗi - Tham quan học tập kinh nghiệm - Phối hợp với Sở KHCN, sở Nông nghiệp & PTNT Viện Nghiên cứu Rau quả, tổ chức tuyển chọn ưu tú bình tuyển đầu dòng để làm nguồn thực liệu nhân giống vàng Đông Khê đặc sản - Tăng cường hợp tác với Viện nghiên cứu, Trường đại học, Hội làm vườn Việt Nam để ứng dụng mô hình thực nghiệm về: Giống mới, phân bón tiến kỹ thuật sản xuất 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nông hộ địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Luận văn rút số kết luận sau: địa bàn huyện Thạch An ăn địa lâu năm có giá trị kinh tế cao Nâng cao hiệu sản xuất nông hộ địa bàn huyện có ý nghĩa thiết thực cộng đồng dân tộc vừa tăng số hộ, vừa tăng diện tích trồng vừa nâng cao suất chất lượng, hiệu kinh tế, xã hội môi trường Thạch An huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất Hiện xác định trồng có hiệu kinh tế cao so với trồng truyền thống địa phương, nên diện tích mở rộng Thực trạng sản xuất hộ nông dân huyện Thạch An - Về diện tích, suất sản lượng: Diện tích sản xuất ngày mở rộng phát triển xã, thị trấn, nhiên phân bố không đồng xã, vùng có chênh lệch diện tích, suất, sản lượng - Về quy hoạch vùng sản xuất: Phát triển sản xuất quan tâm cấp quyền địa phương, Nghị đại hội Đảng Tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ 2015 -2020 nêu rõ đưa mũi nhọn chủ lực chuyển dịch cơ cấu ngành Tỉnh, quy hoạch vùng sản xuất huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thạch An Trà Lĩnh Đối với huyện Thạch An quy hoạch vùng trồng thị trấn Đông khê xã: Lai, Đức Xuân, Danh Sỹ Đức Long - Về tổ chức sản xuất: Chưa thành lập tổ hợp tác, HTX sản xuất lê, sản xuất quy mô hộ gia đình Việc phối hợp, liên kết tổ chức cung ứng yếu tố đầu vào, chuyển giao KHKT đến người sản xuất hạn chế Phát triển sản xuất đánh giá mang lại hiệu cao đòi hỏi người sản xuất phải có kinh nghiệm, trình độ, kiến thức tiến KHKT - Về tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm bán trực tiếp nhà cho người thu gom sản phẩm bán chợ địa phương 78 - Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường : Trong sản xuất hộ nông dân huyện Thạch An rõ rệt Phát triển sản xuất hộ địa bàn huyện góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Tuy nhiên, diện tích địa bàn khiêm tốn so với tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội khai thác địa bàn huyện Sản xuất phân bố không đều, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa có liên kết, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa có bảo quản chế biến chỗ chưa có áp dụng công nghệ sản xuất chế biến Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất - Về quy hoạch vùng sản xuất: Có quan tâm, đạo quy hoạch vùng sản xuất tập trung, nhiên chưa cụ thể, chi tiết với vùng nên quy mô sản xuất hộ nhỏ lẻ, phân tán chưa tập trung - Về phát triển sản xuất: Đang có nhiều bất cập vấn đề như: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản Các vấn đề áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa trọng - Về thị trường tiêu thụ: Chưa có tham gia doanh nghiệp tỉnh Sản phẩm sản xuất tiêu thụ gia đình chợ địa phương, huyện tỉnh, nên việc ép cấp, ép giá xảy nơi mua bán sản phẩm - Về sách nhà nước: Còn chậm chưa kịp thời Các giải pháp Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kêt hiệu sản xuất Lê, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông hộ địa bàn huyện sau: - Quy hoạch, xây dựng mở rộng vùng sản xuất cách chọn vùng có diện tích lớn sản xuất, vùng có tiềm đất đai điều kiện thuận lợi để hình thành vùng sản xuất tập trung; Quy hoạch, xây dựng phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm lê; Từng bước hình thành nhà kho, xưởng bảo quản chế biến - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng việc xây dựng cải tạo tuyến đường đến nơi sản xuất; Đầu tư, cải tạo sở hạ tầng vùng quy hoạch; Xây dựng sở thu mua, lê, 79 - Tổ chức sản xuất sở tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đến hộ gia đình, đặc biệt chủ trương, sách huyệnThạch An; Củng cố hoàn thiện việc tổ chức sản xuất hộ gia đình để hình thành hộ, gia trại, trang trại sản xuất kinh doanh giỏi, nhóm sở thích, tổ sản xuất, HTX, - Áp dụng tiến kỹ thuật thông qua tập huấn để hướng dẫn hộ gia đình kỹ thuật trồng, chăm sóc, cho hộ gia đình; Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân áp dụng công nghệ tiên tiến đại kết hợp kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chế biến bảo quản để tạo sản phẩm có giá trị cao có sức mạnh thị trường - Tăng cường hoạt động khuyến nông với việc tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lê; Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cho quan khuyến nông; Thành lập tổ chức thực mô hình sản xuất có hiệu hộ gia đình, tiến tới thành lập tổ chức thực hình thức tổ chức phát triển - Có sách cho phát triển gồm: Chính sách vốn; Các sách hỗ trợ tỉnh Cao Bằng huyện Thạch An thực địa bàn, 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao kết hiệu sản xuất huyện Thạch An, luận văn đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần có sách, chế phù hợp để nâng cao kết hiệu sản xuất Lê, sách cho vay vốn để đầu tư sản xuất Giải tốt dịch vụ đầu vào đầu cho người trồng Cần có sách định hướng, khuyến khích xuất sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất 5.5.2 Đối với quyền địa phương Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng chủ yếu giống Đông Khê cho địa phương phát triển sản xuất, tập trung khai thác tiềm đất đai, nguồn nhân lực sẵn có Định hướng việc phát triển trồng loại trồng lâu năm nhằm phát triển cách đồng tổng thể trồng có bổ trợ cho phát triển 80 Mở rộng hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ sản xuất, tăng cường kiểm soát công tác phòng cháy, chữa cháy rừng Tạo sở pháp lý cho việc thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác sản xuất Đông khê nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển tập trung, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn hộ trồng Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán khuyến nông, khuyến lâm để đáp ứng nhu cầu việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật phát triển sản xuất loại trồng, có Thông qua tổ chức trị xã hội, tăng cường công tác tuyên truyền tạo đà phát triển sản xuất đặc biệt lực lượng tiên phong niên 5.2.3 Đối với hộ sản xuất Cần có kế hoạch sản xuất cụ thể phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu nguồn lực gia đình Tăng cường học hỏi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức phục vụ cho phát triển sản xuất Tận dụng triệt để điều kiện sẵn có (đất đai, lao động, công cụ lao động san xuất ) gia đình cách hợp lý, tăng số diện tích lê, áp dụng kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật sơ chế, chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm bảo đảm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Đối với hộ sản xuất có điều kiện thuận lợi, nên đầu tư sản xuất với quy mô diện tích nhiều, thực thâm canh tăng xuất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn có khả xuất để mang lại thu nhập cao, cải thiện đời sống gia đình./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cao Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản vùng núi cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Diện tích ăn ôn đới vùng Miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2000) Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 NXBCTQG, Hà nội, 2004 Đảng huyện Thạch An, 2015 - Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Thạch An khóa XIX - Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Viện (2000) ”Khái niệm kinh tế hộ nông dân”, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Văn Đãn (2006) Giáo trình Kinh tế Thương mại- Dịch vụ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 11 Tchayanov (1920) Kinh tế Nông hộ Nông dân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đức Khánh cs (2009) Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển ăn ôn đới (Lê,mận, hồng đào) chất lượng cao tỉnh miền núi phía Bắc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội NXBNN, Hà Nội 14 Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình Phát triển Nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nghiêm cs (2014) Nghiên cứu Phát triển bảo tồn Thạch An, Nguyên Bình Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng, Viện Nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội tr 76-77 82 16 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung(1997) Kinh tế Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Văn Lái (2011) Ngành nông nghiệp theo hướng toàn diện bền vững, tạp chí kinh tế Dự báo số 22 18 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2009) Giáo trình ăn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 UBND huyện Thạch An (2015) Báo cáo Tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2010- 2015, định hướng chiến lược giai đoạn 2016- 2020 huyện Thạch An 20 UBND huyện Thạch An - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2013 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2015 21 UBND huyện Thạch An (2015) - Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thồng kê, Hà Nội - Niên giám thống kê 2014 Nhà xuất Thồng kê, Hà Nội - Niên giám thống kê 2015 Nhà xuất Thồng kê, Hà Nội 22 UBND tỉnh Cao Bằng (2015) Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010- 2015 Nhà xuất Thồng kê, Hà Nội 23 UBND thị trấn Đông Khê - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 24 UBND xã Lai - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Lai năm 2013 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Lai năm 2014 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Lai năm 2015 25 UBND xã Đức Xuân - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Đức Xuân năm 2013 83 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Đức Xuân năm 2014 - Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Đức Xuân năm 2015 26 UBND tỉnh Cao Bằng ( 2014).Trung tâm khí tượng Thủy ăn 27 UBND tỉnh Cao Bằng ( 2015) Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển Nông Lâm Thủy sản Sở Nông nghiệp PTNT 28 UBND huyện Thạch An (2015) Báo cáo phòng Tài nguyên Môi trường năm 2014- 2015 29 Viện Nghiên cứu Rau (2012) Quy Trình trồng chăm sóc 30 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nhà xuất Khoa học- Kỹ thuật Hà Nội tr 273 84 PHỤ LỤC Phụ lục Số phiếu:…… Ngày tháng năm 2015 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI XÃ ……………………………………HUYỆN THẠCH AN (Phỏng vấn người dân) I Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Số khẩu: Số lao động chính: Thôn (bản) xã: huyện: Thạch An II Câu hỏi vấn Gia đình ông (bà) có tổng diện tích đất rừng ha? Ông (bà) cho biết diện tích đất trồng gia đình có? Các biện pháp kỹ thuật gia đình áp dụng cho việc trồng lê? a Giống: b Vườn ươm: c Rừng trồng: Trồng có bị sâu bệnh gây hại không? Không: [ ] trả lời tiếp câu Có: [ ] (trả lời tiếp câu 5) Cây bị sâu bệnh gây hại lấy thuốc từ nguồn nào? 85 Hỗ trợ: [ ] Đi mua: [ ] Thu hoạch vào tháng nào? Một năm vườn cho thu hoạch vụ? Ông (bà) làm để nhận biết đạt tiêu chuẩn để thu hái? Dụng cụ thu hái Đi mua: [ ] Tự làm: [ ] Đi thuê: [ ] Đi mượn: [ ] 10 Sản lượng thu hái gia đình ông (bà) có ổn định qua năm không? ( có năm bị mùa không?) 11 Ông (bà) cho biết yếu tố quan trọng trồng Lê? - Giống: [ ] - Kỹ thuật thu hái: [ ] - Kỹ thuật trồng, chăm sóc: [ ] - Phân bón: [ ] - Vốn: [ ] - Đất đai: [ ] 12 Ông (bà) trồng vì: - Cho thu nhập cao: [ ] - Tận dụng lao động gia đình: [ ] - Lợi khu vực: [ ] - Biết quy trình kỹ thuật chăm sóc: [ ] - Sản phẩm dễ bán: [ ] - Trồng hồi dễ: [ ] 13 Tình hình sinh trưởng nào? Tình hình sinh trưởng Tuổi Tốt Trung bình Năng suất Xấu (kg/cây/năm) 10 - 15 >15 - 30 >30 - 50 >50 14 Gia đình có bảo quản trước bán? Có: [ ] Không: [ ] Nếu có bảo quản nào? 15 Vấn đề bảo quản sản phẩm gia đình nào? 86 16 Theo ông (bà) nhu cầu thị trường sao? a Giá: b Nhu cầu sản phẩm Lê? - Cung lớn cầu [ ] - Cung nhỏ cầu [ ] - Cung cầu [ ] 17 Theo ông (bà) giá bán nào? - Giá thấp [ ] - Giá phù hợp [ ] 18 Ông (bà) vui lòng cho biết thuận lợi, khó khăn tiêu thụ sản phẩm lê? - Thuận lợi: - Khó khăn: 19 Ông (bà) thường bán sản phẩm đâu? Tại nhà: [ ] Tại chợ: [ ] Tại điểm thu gom: [ ] Hình thức khác: [ ] Xin ghi rõ: Kênh thị trường chủ hộ Ông (bà) có thường xuyên bán chợ, điểm thu gom không? Có: [ ] Không: [ ] Ông (bà) có vừa lòng với giá sản phẩm bán không? Có: [ ] Không: [ ] Ông (bà) có nắm thông tin giá sản phẩm không? Có: [ ] Không: [ ] Ông (bà) có cảm thấy đủ cách lựa chọn để bán sản phẩm không? Có: [ ] Không: [ ] Ông (bà) bán sản phẩm theo hệ thống kênh tiêu thụ nào? - Bán chợ: [ ] - Qua hệ thống người thu gom: [ ] Ông (bà) có nghĩ bán chỗ giá giảm xuống không? Có: [ ] Không: [ ] Ông (bà) cho biết vấn đề khó khăn bán sản phẩm lê? Chất lượng: [ ] Giá cả: [ ] 87 Khác(xin ghi rõ): 21 Ông (bà) cho ý kiến giá ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ nào? 22 Gia đình ông (bà) thời gian tới có mở rộng thêm diện tích trồng không? Không [ ] Có [ ] (Phát triển thêm ha): 23 Ông (bà) địa phương hỗ trợ vốn, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm? a Về vốn b Về kỹ thuật c Về tiêu thụ sản phẩm 24 Ông (bà) gặp thuận lợi, khó khăn phát triển lê? a Thuận lợi b Khó khăn: 25 Ông (bà) có kiến nghị để phát triển có thị trường tiêu thụ ổn định? a Kỹ thuật b Chính sách 88 c Hỗ trợ khác Xin cảm ơn ông (bà)! …………., ngày…….tháng…… năm 2015 Người vấn Người vấn 89 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƯỜI THU MUA QUẢ I Những thông tin đại lý thu mua Họ tên ( chủ đại lý)……tuổi……Dân tộc……… Tổng số nhân công lao động:……………………… Tổng diện tích đại lý thu mua…………………… II Nội dung vấn Đại lý thu mua sản phẩm chủ yếu dạng nào? Đại lý thu mua theo hình thức nào: Đến tận nhà dân? Mua qua người thứ ba? Trung bình năm đại lý thu mua khoảng tươi? có bảo quản ? Giá thu mua sản phẩm thường giao động khoảng bao nhiêu? Đại lý thu mua sản phẩm chế biến hay tiếp tục bán cho đại lý khác? Nếu tiếp tục bán bán cho đại lý nào? Ở đâu? Những thuận lợi khó khăn việc kinh doanh quả? Đại lý thu mua phải nộp loại thuế không? Đại lý mong muốn có sách cho việc kinh doanh thuận lợi? 10 Trong năm tiếp theo, đại lý có tiếp tục thu mua hay không thu mua sản phẩm quả? Tại sao? Xin cảm ơn ông (bà)! Thạch An, ngày…….tháng…… năm 2015 Người vấn Người vấn 90 ... phát triển sản xuất Lê nông hộ - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Lê nông hộ địa bàn huyện Thạch An năm qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng phát triển sản xuất lê nông hộ địa. .. thực trạng phát triển sản xuất lê nông hộ địa bàn huyện Thạch An năm qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng phát triển sản xuất lê nông hộ địa bàn huyện Thạch An - Đề xuất giải pháp chủ... pháp phát triển sản xuất lê nông hộ địa bàn huyện Thạch An viii Kết nghiên cứu kết luận Kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng sản xuất lê nông hộ địa bàn huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng Cụ thể

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT LÊ CỦA CÁC NÔNG HỘ

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÊ CỦA NÔNG HỘ TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN

          • 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÊ CỦAHUYỆN THẠCH AN

          • 4.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢNXUẤT LÊ CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan