Giải pháp phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

138 140 0
Giải pháp phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu cảm ơn thông tin dẫn tong luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Văn Điệp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Minh Chính, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy giáo khoa Quản trị Kinh Doanh, người trang bị cho kiến thức q báu giúp đõ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Văn Điệp iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung phát triển, phát triển sản xuất phát triển sản xuất mây tre đan 1.1.2 Một số lý luận làng nghề phát triển làng nghề 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Các chủ trương, sách Đảng, nhà nước phát triển sản xuất mây tre đan 23 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất mây tre đan 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 46 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 48 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 48 2.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 49 iv 2.2.6 Hệ thống tiêu phân tích phát triển sản xuất mây tre đan 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Tổng quan làng nghề MTĐ việc sản xuất hàng MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 52 3.1.1 Giới thiệu tổng quan 52 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 55 3.2.1 Tình hình nguyên liệu cung cấp cho sản xuất mây tre đan 55 3.2.2 Tình hình phát triển đơn vị sản xuất mây tre đan làng nghề 57 3.2.3 Kết sản xuất hàng MTĐ huyện Chương Mỹ 64 3.2.4 Thực trạng sản xuất mây tre đan sở sản xuất 68 Kết hiệu doanh nghiệp làng nghề 83 3.3 Những tồn tại, hạn chế sản xuất MTĐ làng nghề huyện Chương Mỹ 86 3.3.1 Về nguồn nguyên liệu đầu vào 86 3.3.2 Về nguồn nhân lực 87 3.3.3 Về vốn đầu tư cho sản xuất khoa học công nghệ 89 3.3.4 Về chất lượng mẫu mã sản phẩm 90 3.3.5 Về hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động marketing doanh nghiệp 90 3.4 Kết đạt 91 3.5 Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 92 3.5.1 Phương hướng phát triển làng nghề Chương Mỹ năm 2016 năm tới 92 3.5.2 Các giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MTĐ Mây tre đan BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề CNH Cơng nghiệp hố DN Doanh nghiệp FOB Free On Board GTXS Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã HĐH Hiện đại hố KCN Khu cơng nghiệp PRA Panel Reactive Antibody SXKD Sản xuất kinh doanh SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threats TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCHQ Tổng cục hải quan TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCMN Thủ công mỹ nghệ UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XK Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân bố làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre đan vùng nước 34 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ 41 2.2 Tình hình biến động dân số lao động huyện Chương Mỹ 44 3.1 Số lượng cấu nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ (khảo sát xã điều tra) 56 3.2 Tình hình phát triển sở sản xuất hộ làm nghề MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ (3 xã điều tra) 59 3.3 Quy mô nguồn lực doanh nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 60 3.4 Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất 64 3.5 Loại hình sản phẩm MTĐ sản xuất xã điều tra 65 3.6 Kết tiêu thụ sản phẩm MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 65 3.7 Giá thành số sản phẩm 66 3.8 Giá trị sản xuất ngành MTĐ huyện Chương Mỹ 67 3.9 Thông tin hộ sản xuất MTĐ 69 3.10 Kết hiệu SXKD MTĐ hộ làm nghề năm 2015 3.11 Kết sản xuất số sản phẩm hoàn chỉnh CSSX xã điều tra năm 2015 Tình hình biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm CSSX qua năm Tình hình tham gia kênh tiêu thụ doanh nghiệp 3.13 xã điều tra qua năm 3.12 71 76 77 79 3.14 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm DN theo thị trường 80 3.15 Kết tiêu thụ theo kênh tiêu thụ sản phẩm MTĐ 81 3.16 Gíá bán số sản phẩm thị trường tiêu thụ 82 3.17 Kết tiêu thụ số sản phẩm DN 83 3.18 Kết hiệu SXKD DN làng nghề 84 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ nước xuất sản phẩm mây, tre giới năm 2001 - 2005 26 1.2 Đồ thị thể lịch sử làng nghề mây tre đan 33 2.1 Bản đồ hành địa lý huyện Chương Mỹ 39 2.2 Khung phân tích đề tài 47 3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề 57 3.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm CSSX MTĐ 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước nay, phát triển công nghiệp nông thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế chung nước Trong đó, phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) – làng nghề thành phần quan trọng công nghiệp nơng thơn giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời nguồn lực, nguồn thu ngoại tệ từ kim ngạch xuất cho đất nước Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước, ngành TTCN – làng nghề phục hồi phát triển, đáp ứng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Sản phẩm TTCN – làng nghề ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, giải việc làm cho người lao động, thu hút tham gia đóng góp cộng đồng dân cư vào phát triển sản xuất Điều góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo tiến tới làm giàu mảnh đất quê hương Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất mang lại kim ngạch xuất cao với nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn Trong đó, Hoa Kỳ có nhu cầu lớn gốm sứ mỹ nghệ, MTĐ (MTĐ); thị trường Châu Âu có nhu cầu lớn sản phẩm từ gỗ, gốm sứ mỹ nghệ…trong có MTĐ; Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng có nhu cầu lớn sản phẩm gỗ dân dụng gỗ mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, MTĐ Bên cạnh cịn có thị trường Nam Mỹ, Trung Đơng, Nga có nhu cầu lớn hàng thủ cơng mỹ nghệ Có đóng góp không nhỏ cho kim ngạch xuất khẩu, năm 2013 ngành MTĐ đạt gần 225 triệu USD đứng trước hội chiếm lĩnh tới 10% nhu cầu thị trường giới Trong tương lai, ngành MTĐ vươn tới kim ngạch xuất ngưỡng tỷ USD Theo thống kê từ Bộ công thương, sản phẩm MTĐ Việt Nam xuất tới 120 quốc gia, đứng đầu thị trường Mỹ chiếm 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần Như vậy, thấy ngành MTĐ có nhiều hội để phát triển Huyện Chương Mỹ cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km phía tây nam, có diện tích tự nhiên 232,9km2, dân số 85.000 người Với lợi có nghề thủ cơng truyền thống sản xuất hàng MTĐ xuất khẩu, huyện Chương Mỹ mạnh dạn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành CN – tiểu thủ cơng nghiệp Trong đó, huyện đặc biệt quan tâm phát huy mạnh làng nghề sản xuất MTĐ xuất để giải việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Hiện nay, có 32/32 xã, thị trấn huyện Chương Mỹ có lao động làm nghề Huyện có 175 làng có nghề sản xuất MTĐ có tới 33 làng công nhận làng nghề thủ công truyền thống Đặc biệt nhiều xã, có tới 80 – 90% lao động làm nghề, thu nhập bình quân từ – triệu đồng/người/tháng Với gần 200 công ty TNHH, doanh nghiệp vừa nhỏ chuyên xuất mặt hàng MTĐ giúp cho tỷ trọng ngành CN – TTTCN huyện Chương Mỹ chiếm 30% cấu kinh tế huyện, giá trị tăng thêm ngành 21% năm Xung quanh vấn đề phát triển sản phẩm làng nghề, đặc biệt MTĐ huyện Chương Mỹ nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải như: Hầu hết làng nghề MTĐ xuất phát triển tự phát, chưa theo qui hoạch tổng thể; chưa trọng đến vấn đề môi trường phát triển bền vững cho làng nghề Sức cạnh tranh sản phẩm MTĐ thị trường hạn chế, đặc biệt thị trường quốc tế Người sản xuất chưa thực quan tâm tới mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường Việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ phải qua nhiều đầu mối trung gian dẫn tới giá thành sản phẩm cao, khó tiêu thụ Những tồn ảnh hưởng đến hiệu tính bền vững làng nghề MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ Với ý nghĩa, vai trò to lớn làng nghề MTĐ tồn kể trên, việc nghiên cứu hệ thống sản xuất – tiêu thụ MTĐ làng nghề thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngành từ đưa giải pháp phát triển toàn diện ngành nghề MTĐ Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất MTĐ năm qua từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất MTĐ làng nghề phát triển kinh tế - Đánh giá thực trạng phát triển kết phát triển nghề MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trên sở tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển sản xuất MTĐ huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất MTĐ làng nghề huyện Chương Mỹ ... trạng phát triển kết phát triển nghề MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trên sở tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển sản xuất MTĐ huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm... trạng phát triển sản xuất ngành từ đưa giải pháp phát triển toàn diện ngành nghề MTĐ Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương. .. Nghiên cứu thực trạng sản xuất MTĐ làng nghề; Các yếu tố ảnh hưởng làm hạn chế phát triển làng nghề MTĐ - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 31/08/2017, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.Mục tiêu tổng quát

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Lý luận chung về phát triển, phát triển sản xuất và phát triển sản xuất mây tre đan

  • 1.1.1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển sản xuất

  • 1.1.1.2. Khái niệm phát triển sản xuấtmây tre đan

  • 1.1.1.3. Vai trò của việc sản xuất hàng mây tre đan trong các làng nghề

  • 1.1.1.4. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mây tre đan

  • 1.1.1.5. Đặc điểm về các hình thức tổ chức sản xuất mây tre đan

  • 1.1.2. Một số lý luận về làng nghề và phát triển làng nghề

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước về phát triển sản xuất mây tre đan

  • 1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển sản xuất mây tre đan

  • 1.2.2.1. Trên thế giới

  • 1.2.2.4. Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề mây tre đan ở nước ta

  • 1.2.2.5. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan

  • 2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Chương Mỹ

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lý kinh tế

  • Chương Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Đồng bằng Bắc bộ, từ tháng 11 đến tháng 4 xấp xỉ 200C, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất từ 8 -120C, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 27,40C, tháng 6 có lúc nhiệt độ cao nhất là 38 – 390C. Chế độ mưa: Lượng mưa trên địa bàn huyện Chương Mỹ đạt 1.548 mm/năm. Bình quân đạt 129 mm/tháng.Lượng mưa tập trung vào tháng 7, tháng 8 nên có độ ẩm không khí từ 89 - 91%.Như vậy, với lượng mưa lớn và độ ẩm cao nó tạo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp của huyện, tuy nhiên đối với nghề mây tre đan thì đây là một khó khăn lớn trong bảo quản sản phẩm và nguyên liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan