Chuyên đề toán hình học lớp 11:2.1. Các định nghĩa +) Định nghĩa 1: Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. +) Định nghĩa 2: Một đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. +) Định nghĩa 3: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. . +) Định nghĩa 4: Góc giữa hai đường thẳng a và b là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b. +) Định nghĩa 5: . Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (α) thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) bằng 900. . Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (α) thì góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên mặt phẳng (α) gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α). +) Định nghĩa 6: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. +) Định nghĩa 7: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) (hoặc đến đường thẳng ∆) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (α) (trên đường thẳng ∆). +) Định nghĩa 8: Khoảng cách giữa đường thẳng a đến mặt phẳng (α) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mặt phẳng (α). +) Định nghĩa 9: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. +) Định nghĩa 10: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. 2.2. Các định lý thường được sử dụng Định lý 1: Định lý 2: Định lý 3: + + + Định lý 4: Định lý 5: Định lý 6: B. NỘI DUNG I. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. 1.1. Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 1.1.1. Phương pháp: Ta thường vận dụng định lý 1 để chứng minh. Hoặc sử dụng định lý 3, định lý 5, định lý 6 trong một số trường hợp đặc biệt 1.1.2. Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giácvvuông tại C, a) Chứng minh rằng: b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên SC. Chứng minh rằng:
2.1 Các định nghĩa +) Định nghĩa 1: Hai đường thẳng gọi vng góc với góc chúng 900 a b � (a, b) 90 +) Định nghĩa 2: Một đường thẳng gọi vng góc với mặt phẳng vng góc với đường thẳng nằm mặt phẳng a ( ) � b �( ) : a b +) Định nghĩa 3: Hai mặt phẳng gọi vng góc với góc chúng 900 ( ) ( ) � (( ),( )) 90 +) Định nghĩa 4: Góc hai đường thẳng a b góc hai đường thẳng a’ b’ qua điểm song song (hoặc trùng) với a b +) Định nghĩa 5: Nếu đường thẳng a vng góc với mặt phẳng (α) ta nói góc đường thẳng a mặt phẳng (α) 900 Nếu đường thẳng a khơng vng góc với mặt phẳng (α) góc a hình chiếu a’ mặt phẳng (α) gọi góc đường thẳng a mặt phẳng (α) +) Định nghĩa 6: Góc hai mặt phẳng góc hai đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng +) Định nghĩa 7: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) (hoặc đến đường thẳng ∆) khoảng cách hai điểm M H, H hình chiếu vng góc M mặt phẳng (α) (trên đường thẳng ∆) +) Định nghĩa 8: Khoảng cách đường thẳng a đến mặt phẳng (α) song song với a khoảng cách từ điểm a đến mặt phẳng (α) +) Định nghĩa 9: Khoảng cách hai mặt phẳng song song khoảng cách từ điểm mặt phẳng đến mặt phẳng +) Định nghĩa 10: Khoảng cách hai đường thẳng chéo độ dài đoạn vng góc chung hai đường thẳng 2.2 Các định lý thường sử dụng a �b � � a, b �( P ) �� d ( P) d a, d b � � Định lý 1: a �( P) � � d ( P ) �� d a a �( P) � � Định lý 2: d ( P) � �� d ' ( P) d '/ / d � Định lý 3: + ( P ) / /(Q) � �� d (Q) d ( P) � + + d / /( P) � �� d ' d d ' ( P) � d ( P) � �� ( P ) (Q) d �(Q) � Định lý 4: ( P ) (Q) � ( P ) �(Q) � � �� d (Q ) d �( P) � � d � Định lý 5: ( P) �(Q) � � ( P) ( R) �� ( R) � ( Q ) ( R ) � Định lý 6: B NỘI DUNG I Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng, đường thẳng vng góc với đường thẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng 1.1 Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng 1.1.1 Phương pháp: Ta thường vận dụng định lý để chứng minh Hoặc sử dụng định lý 3, định lý 5, định lý số trường hợp đặc biệt 1.1.2 Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giácvvng C, SA ( ABC ) a) Chứng minh rằng: BC ( SAC ) b) Gọi E hình chiếu vng góc A SC Chứng minh rằng: AE ( SBC ) c) Gọi mp(P) qua AE vng góc với (SAB), cắt SB D Chứng minh rằng: SB ( P) d) Đường thẳng DE cắt BC F Chứng minh rằng: AF ( SAB ) Giải: a) Ta có: BC AC ( gt ) (1) Mặt khác, SA ( ABC ) � �� SA BC (2) BC �( ABC ) � Từ (1) (2) suy ra: BC ( SAB) b) Ta có: AE SC (3) (gt) Theo a) BC ( SAB ) � AE BC (4) Từ (3) (4) suy ra: AE ( SBC ) c) Ta thấy: ( P) �( ADE ) Theo b) AE ( SBC ) � BC AE (5) Trong mp(ADE) kẻ EH AD, H �AD Vì ( ADE ) ( SAB) � � ( ADE ) �( SAB) AD �� EH ( SAB) � SB EH (6) � EH AD � Từ (5) (6) suy ra: SB ( ADE ) hay SB ( P ) d) Từ SA ( ABC ) � �� AF SA (7) AF �( ABC ) � Theo c) SB ( ADE ) � AF SB (8) Từ (7) (8) suy ra: AF ( SAB) Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình vng, tam giác SAB tam giác đều, ( SAB) ( ABCD) Gọi I, F trung điểm AB AD Chứng minh rằng: FC ( SID ) Giải: Ta có: SI AB � � ( SAB ) ( ABCD ) �� SI ( ABCD ) � SI �( SAB ) � � SI CF (1) Mặt khác, xét hai tam giác vng ADI DFC có: AI=DF, AD=DC Do đó, AID DFC từ ta có: � I�1 F � C � D � � � � � �� F1 D2 90 2 � 900 � I�1 D � � � 900 � FHD Hay CF ID (2) Từ (1) (2) suy ra: FC ( SID) 1.2 Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vng góc 1.2.1 Phương pháp: Ta thường sử dụng định lý cách chứng minh vng góc có hình học phẳng 1.2.2 Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: (D-2007) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vng A B, SA ( ABCD) , AD=2a, AB=BC=a Chứng minh rằng: tam giác SCD vng Giải: Ta có: SA ( ABCD) � �� SA CD (1) CD �( ABCD) � + Gọi I trung điểm AD Tứ giác ABCI hình vng Do đó, � ACI 450 (*) Mặt khác, CID � tam giác vuông cân I nên: BCI 45 (*) � Từ (*) (**) suy ra: ACD 90 hay AC CD (2) Từ (1) (2) suy ra: CD ( SAC ) � CD SC hay ∆SCD vng C Ví dụ 2: (B-2007) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng, E điểm đối xứng D qua trung điểm SA Gọi M, N trung điểm AE BC CMR: MN BD Giải: Gọi I, P trung điểm AB SA, O giao điểm AC BD Ta có: IN / / AC � �� BD IN (1) AC BD � IM / / BE � �� IM / / PO (*) BE / / PO � Mặt khác, Mà PO BD(**) (vì: BPD tam giác cân P O trung điểm BD) Từ (*) (**) ta có: BD IM (2) Từ (1) (2) ta có: BD ( IMN ) � BD MN Các điểm cần ý giải ví dụ 2: + Chọn mp(IMN) với I trung điểm AB ( BD AC nên chọn mp chứa MN vng góc với BD mp(IMN)) + Sử dụng giả thiết trung điểm để chứng minh song song a / /b � �� b c a c� + Sử dụng định lý: Ví dụ 3: (A-2007) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng, tam giác SAD đều, ( SAD) ( ABCD) Gọi M, N, P trung điểm SB, BC CD Chứng minh rằng: AM BP Giải: Gọi I giao diểm AN BP, H trung điểm AD, K giao điểm AN BH Xét hai tam giác vng ABN BCP có: AB=BC, BN=CP Suy ra, ABN BCP � CBP � ,� � � BAN ANB BPC mà � � � � BAN ANB 900 � CBP ANB 900 hay AN BP (1) SH AD � � ( SAD ) ( ABCD ) �� SH BP (*) BP �( ABCD ) � � Vì ∆SAD nên: Mặt khác, tứ giác ABNH hình chử nhật nên K trung điểm HB hay MK / / SH (**) Từ (*) (**) suy ra: BP MH (2) Từ (1), (2) suy ra: BP ( AMN ) � BP AM 1.3 Dạng 3: Chứng minh hai mặt phẳng vng góc 1.3.1 Phương pháp: Sử dụng định lý 1.3.2.Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi , SA=SC Chứng minh rằng: ( SBD) ( ABCD) Giải:+ Ta có: AC BD (1) (giả thiết) + Mặt khác, SO AC (2) (SAC tam giác cân A O trung điểm AC nên SO đường cao tam giác) + Từ (1) (2) suy ra: AC ( SBD ) mà AC �( ABCD) nên ( SBD) ( ABCD) Ví dụ 2: (B-2006) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật, AB=a, AD a , SA ( ABCD) Gọi M trung điểm AD, I giao điểm AC BM Chứng minh rằng: ( SAC ) ( SMB) Giải: + Ta có: SA ( ABCD ) � SA BM (1) + Xét tam giác vng ABM có: tan � AMB ACD có: AB AM Xét tam giác vuông � tan CAD CD AD Ta có: � )) cot � AIM cot(1800 ( � AMB CAD � )0 cot( � AMB CAD �� AIM 900 Hay BM AC (2) + Từ (1) (2) suy ra: BM ( SAC ) mà BM �( SAC ) nên ( SAC ) ( SMB) 1.4 Bài tập: II Các dạng tốn góc 2.1 Dạng 1: Góc hai đường thẳng 2.1.1 Phương pháp xác định góc hai đường thẳng a b chéo Cách 1: (a,b)=(a’,b’) a’, b’ hai đường thẳng cắt song song với a b Tức là, chọn hai đường thẳng cắt song song với a b Cách 2: (a,b)=(a,b’) b’ đường thẳng cắt đường thẳng a song song với b Tức chọn a (hoặc b) điểm A từ chọn đường thẳng qua A song song với b (hoặc a) *) Chú ý: Các định lý hay sử dụng 2.1.2 Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi cạnh a, SA a 3, SA BC Tính góc hai đường thẳng SD BC? Giải: Ta có: BC//AD BC / / AD � � �� SAD 90 SA BC � Do đó, � ( SD, BC ) ( SD, AD) SDA � tan SDA Xét tam giác vSAD vng A ta có: SA � 600 � SDA AD Vậy góc hai đường thẳng SD BC 600 Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a Gọi M, N trung điểm BC AD, MN a Tính góc hai đường thẳng AB CD? Giải: Gọi I trung điểm BD Ta có: IN / / AC � �� ( AB, CD ) ( IM , IN ) IM / / CD � Xét tam giác IMN có: IM IN a, MN a Do đó, 2a 3a � cos MIN 2a 2 � 1200 � MIN 0 Vậy: ( AB, CD) 180 120 60 Các điểm cần ý giải ví dụ 2: + Việc tìm góc hai đường thẳng AB CD thơng qua góc hai đường thẳng IM IN nhờ vào giả thiết MN a � + Một số em đồng ( IM , IN ) MIN chưa xác mà � � MIN ( IM , IN ) � � � 1800 MIN � Đến ta giải quết theo hai hướng: � - Chứng minh góc MIN 90 � � - Tính cụ thể góc MIN sau dựa vào giá trị góc MIN để kết luận giá trị góc hai đường thẳng AB CD Ví dụ 3: (A-2008) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên 2a, đáy ABC tam giác vuông A, AB a, AC a Hình chiếu vng góc A’ lên mp(ABC) trung điểm BC Tính cosin góc hai đường thẳng AA’ B’C’? Giải: Gọi H trung điểm BC Ta có: AA '/ / BB ' � �� ( AA ', B ' C ') B ' C '/ / BD � ( BB ', BD) Hay, cos( AA ', B ' C ') cos( BB ', BD) � ' cos HBB Xét tam giác A’B’H có A ' H AA '2 AH �BC � AA ' � � a 2 � A ' 900 , A ' B ' a , �2 � , HB ' A ' H A ' B ' 2a BH BB '2 HB '2 � cos HBB ' BH BB ' Do đó, Vậy � ' cos( AA ', B ' C ') cos HBB Chú ý: Trong số trường hợp yêu cầu tính góc hai mặt phẳng áp dụng cơng thức hình chiếu để tính Cơng thức hình chiếu: Gọi hình (H) có diện tích S; hình (H’) hình chiếu (H) mặt phẳng (α) có diện tích S’; φ góc mặt phẳng chứa (H) mp(α) Lúc đó, ta có công thức sau: S ' S cos 2.3.2 Các ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a Tính số đo góc (BA’C) (DA’C) Giải: + Kẻ BH A ' C , (H �A'C) (1) + Mặt khác, ta có: BD AC (gt) , AA ' ( ABCD) � AA ' BD � BD ( ACA ') � BD A ' C (2) Từ (1) (2) suy ra: A ' C ( BDH ) � A ' C DH Do đó, (( BA ' C ),( DA ' C )) ( HB, HD) 1 2 2 BH BC BA ' 2a 2 � BH a � DH a 3 + Xét tam giác vuông BCA’ có: + Ta có: � cos BHD BH BD � 1200 � BHD 2 BH Vậy (( BA ' C ),( DA ' C )) 600 Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC tam giác cân AB=AC=a, � 1200 BAC , BB’=a, I trung điểm CC’ Tính cosin góc hai mp(ABC) (AB’I) Giải: + Ta thấy tam giác ABC hình chiếu vng góc tam giác AB’I lên mặt phẳng (ABC) Gọi φ góc hai mặt phẳng (ABC) (AB’I) Theo cơng cos thức hình chiếu ta có: S ABC S AB ' I + Ta có: S ABC a2 AB AC.sin120 AI AC CI a , AB ' AB BB ' a 2, 2 vuông A nên cos Vậy S AB ' I IB ' B ' C '2 IC '2 a 13 Suy ra: Tam giác AB’I a 10 AB ' AI S ABC S AB ' I 10 2.4 Bài tập III Các dạng toán khoảng cách 3.1.Dạng 1: Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng 3.1.1 Cách xác định khoảng cách từ điểm M đến mp(P) Cách 1: + Tìm mp(Q) chứa M vng góc với mp(P) theo giao tuyến ∆ + Từ M hạ MH vng góc với ∆ ( H � ) + MH = d(M,(P)) Cách 2: + Kẻ ∆//(P) Ta có: d(M,(P))= d(∆,(P)) d M, P d( ,(P))=d N , P + Chọn N � Lúc đó, Cách 3: d M, P d N, P + Nếu MN �( P ) I Ta có: + Tính + d N, P d M, P MI NI MI NI MI d N , P NI Chú ý: Điểm N ta phải chọn cho tìm khoảng cách từ N đến mặt phẳng (P) dễ tìm khoảng cách từ M đến mp(P) 3.1.2 Các ví dụ mẫu *) Ví dụ cho cách 1: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC có cạnh a, mặt bên tạo với đáy góc α Tính d ( A,( SBC )) theo a α Giải: + Gọi I trung điểm BC SI BC � �� BC ( SAI ) � AI BC � + Ta có: SIA + Kẻ AH SI (H �SI) mà SI ( SAI ) �( SBC ) nên AH ( SBC ) Do đó, d ( A,( SBC )) AH + Mặt khác, xét tam giác vng AHI có: AH AI sin Vậy, a sin d ( A,( SBC )) AH a sin Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng cạnh a, SA ( ABCD ) , SA=2a, a) Tính d ( A,( SBC )) b) Tính d ( A,( SBD)) Giải: a) Kẻ AH SB (H �SB) (1) Ta có: SA ( ABCD) � SA BC (*) AB BC (gt) (**) Từ (*) (**) suy ra: BC ( SAB) � BC AH (2) Từ (1) (2) ta có: AH ( SBC ) hay d ( A,( SBC )) AH 1 2a � AH 2 AB SA 4a + Mặt khác, xét tam giác vng SAB có: AH d ( A,( SBC )) Vậy, 2a b) Gọi O AC �BD Kẻ AK SB (K �SO) (1) Ta có: SA ( ABCD) � SA BD (*) AC BD (gt) (**) Từ (*) (**) suy ra: BD ( SAC ) � BC AK (2) Từ (1) (2) ta có: AK ( SBD ) hay d ( A,( SBD )) AK 1 2a � AK 2 AO SA 4a + Mặt khác, xét tam giác vng SAO có: AK Vậy, d ( A,( SBD)) 2a Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng cạnh a, tam giác SAB đều, ( SAB ) ( ABCD ) Gọi I, F trung điểm AB AD Tính d ( I ,( SFC )) Giải: Gọi K FC �ID + Kẻ IH SK (H �K) (1) + Ta có: ( SAB) ( ABCD ) � ( SAB) �( ABCD) AB � � �� SI ( ABCD) SI �( SAB ) � � SI AB � � SI FC (*) + Mặt khác, Xét hai tam giác vuông AID DFC có: AI=DF, AD=DC Suy ra, � ,� � AID DFC ADI DCF AID DFC � � mà � � � AID � ADI 900 � DFC ADI 900 FC ID hay (**) + Từ (*) (**) ta có: FC ( SID) � IH FC (2) Từ (1) (2) suy ra: IH ( SFC ) hay d ( I ,( SFC )) IH SI + Ta có: a a 1 a , ID , � DK 2 2 DK DC DF a � IK ID DK 3a 10 1 32 3a 3a � IH d ( I ,( SFC )) SI IK 9a Vậy, Do đó, IH *) Ví dụ cho cách 2: Ví dụ 1: (B-2011) Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’, ABCD hình chữ nhật, AB a, AD a Hình chiếu vng góc A’ (ABCD) trùng với giao điểm AC BD Tính d ( B ',( A ' BD)) Giải: + Gọi O giao điểm AC BD Vì B’C//A’D nên B’C//(A’BD) Do đó, d ( B ',( A ' BD)) d ( B ' C ,( A ' BD)) d (C ,( A ' BD)) + Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ A ' O ( ABCD) CH BD, (H �BD) (1) Mặt khác, � A ' O CH (2) Từ (1) (2) suy ra: CH ( A ' BD) � d ( B ',( A ' BD)) CH 1 a � CH BC CD 3a + Xét tam giác vng BCD có: CH Vậy: d ( B ',( A ' BD)) CH a Ví dụ 2: (A-2013) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng A, � ABC 300 , SBC tam giác cạnh a, ( SBC ) ( ABC ) Tính d (C ,( SAB)) Giải: + Trong mặt phẳng (ABC) vẽ hình chữ nhật ABDC Gọi M, I, J trung điểm BC, CD AB Lúc đó, CD//(SAB) hay d (C ,( SAB)) d (CD,( SAB)) d ( I ,( SAB)) + Trong mặt phẳng (SIJ) kẻ IH SJ , (H �SJ) (1) IJ AB � � SM ( ABC ) � AB SM � Mặt khác, ta có: � AB ( SIJ ) � AB IH (2) Từ (1) (2) suy ra: IH ( SAB) hay d (C ,( SAB)) IH + Xét tam giác SIJ có: S SIJ IJ AC BC sin 300 Do đó: IH 1 SM IJ IH SJ SM IJ � IH 2 SJ Với: a a a 13 SM SJ SM MJ 2, , SM IJ a 39 a 39 d (C ,( SAB)) SJ 13 Vậy 13 *) Ví dụ cho cách 3: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A D, AB=AD=a, CD=2a, SD ( ABCD) , SD=a a) Tính d ( D,( SBC )) b) Tính d ( A,( SBC )) Giải: Gọi M trung điểm CD, E giao điểm hai đường thẳng AD BC a) Trong mặt phẳng (SBD) kẻ DH SB, (H �SB) (1) BM AD CD � + Vì Tam giác BCD vng B hay BC BD (*) Mặt khác, SD ( ABCD) � SD BC (**) Từ (*) (**) ta có: BC ( SBD ) � BC DH (2) Từ (1) (2) suy ra: DH ( SBC ) hay d ( D,( SBC )) DH + Xét tam giác vng SBD có: 1 2a � DH 2 DH SD BD 2a Vậy, d ( D,( SBC )) 2a 3 d ( A,( SBC )) AE AB 1 a � d ( A,( SBC )) d ( d ,( SBC )) b) Ta có: d ( D,( SBC )) DE CD Vậy, d ( A,( SBC )) a 3 Ví dụ 3: (D-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng B, BA=3a, � BC=4a, ( SBC ) ( ABC ), SB 2a 3, SBC 30 Tính d ( B ,( SAC )) Giải: + Trong mặt phẳng (SBC) kẻ SM BC (M �BC) ; mặt phẳng (ABC) kẻ MN AC (N �AC) ; mặt phẳng (SMN) kẻ MH SN (N �SN ) Suy ra, MH ( SAC ) � d ( M ,( SAC )) MH + Ta có: SM SB.sin 30 a , BM SB.cos300 3a � CM a , MN AB.CM 3a AC Xét tam giác vng SMN có: 1 28 3a � MH 2 MH SM MN 9a 28 3a � d ( M ,( SAC )) 28 + Mặt khác, ta có: d ( B,( SAC )) BC 4 d ( M ,( SAC )) MC � d ( B,( SAC )) 4.d ( M ,( SAC )) d ( B,( SAC )) Vậy 6a 6a 3.2.Dạng 2: Khoảng cách hai đường thẳng chéo 3.2.1 Cách tính khoảng cách hai đường thẳng chéo d d’ Cách 1: + Xác định đường thẳng vng góc chung d d’ + Tính độ dài đoạn vng góc chung Cách 2: +Tìm mp(P) chứa d’ song song với d + Khi d ( d , d ') d (d ,( P)) d ( A,( P)) với A điểm thuộc d Chú ý: mp(P) có sẵn phải dựng (Cách dựng: qua điểm B �d ' dựng đường thẳng ∆ song song với d, lúc mp(P)≡(d’,∆)) 3.2.2 Các ví dụ mẫu *) Ví dụ cho cách Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có AB=a, tất cạnh lại 3a Tính d ( AB, CD ) Giải: + Gọi I, J trung điểm CD AB + Vì ACD ACD tam giác nên: CD AI , CD BI � CD ( AIB ) � CD IJ (1) Mặt khác, ACD ACD nên tam giác AIB cân I Do đó, IJ AB (2) + Từ (1), (2) suy ra: IJ đường vng góc chung AB CD 2 �3a � �a � a 26 IJ AI AJ � � � � � � �2 � + Ta có: Vậy d ( AB, CD ) a 26 Ví dụ 2: (A_2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a Gọi M, N trung điểm AB AD, H giao điểm CN DM, SH ( ABCD ), SH a Tính d ( DM , SC ) Giải: + Trong mp(SCH) kẻ HK SC (1), (K �SC) + Mặt khác, SH ( ABCD) � �� SH DM (*) DM �( ABCD) � Xét hai tam giác vng AMD DNC có AM=DN, AD=DC � AMD DNC Từ ta có: � � AMD DNC � � ADM DCN � � � � 0 � � �� DNC ADM 90 � NHD 90 � � AMD � ADM 900 � � hay DM CN (**) Từ (*), (**) suy ra: DM ( SCH ) � DM HK (2) Từ (1), (2) suy ra: HK đoạn vuông góc chung DM SC CD a2 2a � HC CN CD DN + Ta có: HCD : DCN Xét tam giác vng SHC ta có: HK Vậy d ( DM , SC ) HK HC HS 3a � HK a 15 a 15 *) Ví dụ cho cách Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC tam giác cạnh a, AA ' a 2 Tính d ( AB, CB ') Giải: + Gọi I, J trung điểm AB A’B’ + Ta có: AB / /(CA ' B ') � d ( AB, CB ') d ( AB,(CA ' B ')) d ( I ,(CA ' B ')) + Trong mp(CIJ) kẻ IH CJ (1), (H �CJ) Ta có: A ' B ' ( IJ ) (vì ABC A’B’C’ hình lăng trụ đứng) IC A ' B ' (vì ∆ABC tam giác đều) nên A ' B ' (CIJ ) � IH A ' B ' (2) Từ (1), (2) suy ra: IH (CA ' B ') hay d ( AB, CB ') IH + Xét tam giác vng CIJ có: IH Vậy d ( AB, CB ') IH IC IJ 3a a2 10 3a � IH a 30 10 a 30 10 Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, cạnh bên a Tính d ( AD, SB) Giải: + Vì AD / / SBC � d ( AD, SB) d ( AB,( SBC )) + Gọi O giao điểm AC BD I, J trung điểm AD BC + Trong mp(SIJ) kẻ IH SJ ,( H �SJ ) (1) SO ( ABCD) � SO BC � �� BC ( SIJ ) IJ / / AB � IJ BC � � IH BC (2) Theo giả thiết ta có: IH ( SBC ) hay d ( AD, SB) IH + Xét tam giác SIJ có: S SIJ SO SA2 AO a Vậy d ( AD, SB) IH Từ (1), (2) suy ra: 1 SO.IJ IH SJ SO.IJ � IH 2 SJ Với: IJ=a, a SO.IJ 2a 21 , SJ SB BJ IH Suy ra: SJ 2a 21 Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD hình vng cạnh a, tam giác SAD tam giác đều, (SAD) vng góc với mặt phẳng đáy Tính d ( SA, BD ) Giải: + Qua A kẻ đường thẳng d song song với BD Gọi O giao điểm AC BD; I, M trung điểm AD OD; N giao điểm d IM + Ta có: d ( SA, BD) d (( SA, d ), BD ) d ( M ,( SA, d )) + Trong mp(SMN) kẻ MH SN (1), (H �SN) Theo giả thiết: SI AD � �� SI ( ABCD ) � SI d (*) ( SAD) ( ABCD) � Mặt khác ta có: d / / BD � � BD AO �� d MN (**) AO / / MN � � Từ (*), (**) suy ra: d ( SMN ) � d MH (2) Từ (1), (2) suy ra: MH ( SA, d ) + Xét tam giác SMN có: SI Vậy S SMN 1 SI MN MH SN SI MN � MH 2 SN với a a a 10 SI MN a 15 , MN AO , SN SI IN MH 2 Do đó, SN d ( SA, BD ) a 15 Ví dụ 4: (A-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông tai B, AB=BC=2a, hai mặt phẳng (SAB) (SAC) vng góc với mặt phẳng (ABC) Gọi M trung điểm AB, mặt phẳng qua SM song song với BC cắt AC N, góc hai mặt phẳng (SBC) (ABC) 600 Tính d ( AB, SN ) Giải: + Gọi I trung điểm BC Do MN//BC nên N trung điểm AC Do đó, IN//AB hay d ( AB, SN ) d ( AB,(SNI )) + Trong mp(ABC) kẻ AJ IN ,( J �IN ) (*) Trong mp(SAJ) kẻ AH SJ ,( H �SJ ) (1) + Theo giải thiết ta có: ( SAB) ( ABC ) � �� SA ( ABC ) � SA IN (**) ( SAC ) ( ABC ) � Từ (*), (**) ta có: IN ( SAJ ) � IN AH (2) Từ (1), (2) ta có: AH ( SIN ) � d ( AB, SN ) AH 0 � + Ta có: (( SBC ),( ABC )) SBA 60 � SA AB.tan 60 2a ; AJ BI a + Xét tam giác vng SAJ có: AH Vậy d ( AB, SN ) AH a 156 13 SA AJ 13 12a � AH a 12 13 ... ABC S AB ' I 10 2.4 Bài tập III Các dạng toán khoảng cách 3.1.Dạng 1: Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng 3.1.1 Cách xác định khoảng cách từ điểm M đến mp(P) Cách 1: + Tìm mp(Q) chứa M vng góc... trường hợp u cầu tính góc hai mặt phẳng áp dụng cơng thức hình chiếu để tính Cơng thức hình chiếu: Gọi hình (H) có diện tích S; hình (H’) hình chiếu (H) mặt phẳng (α) có diện tích S’; φ góc mặt... 1.2.1 Phương pháp: Ta thường sử dụng định lý cách chứng minh vng góc có hình học phẳng 1.2.2 Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1: (D-2007) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vng A B, SA ( ABCD) , AD=2a,