Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
216 KB
Nội dung
SỞ GD – ĐT TRƯỜNG THPT GIẢI PHÁP HỮU ÍCH “GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TRƯỜNG THPT” Lí chọn đề tài Nếu lâu than phiền học sinh lười, thụ động tích cực hoạt động xây dựng mới, có chưa nhiều Thầy - Cơ tìm hiểu ngun nhân Nếu có học sinh kiến thức, lười học, độ ì lớn hay gia đình quan tâm kiến thức khó, dài … điều mang tính khách quan, tất yếu! Theo thân tơi, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều thiết nghĩ đôi lúc học sinh thụ động phần giáo viên đứng lớp dạy mơn Điều khơng phải khơng có, chứng lớp môn em hăng say phát biểu xây dựng môn khác lại thụ động, lười hoạt động Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa giáo dục đất nước ngày phát triển toàn diện Đặc biệt năm trường THPT Thị Trấn Đạm Ri chuẩn bị đón trường ch̉n q́c gia vào năm học 2019-2020, ngồi điều kiện cần thiết khác hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu theo quy định trường chuẩn điều kiện bắt buộc Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết Ở giai đoạn học sinh phải chuẩn bị kiến thức, kĩ vững vàng để ch̉n bị cho kì thi tớt nghiệp THPT xét đại học Để đạt tiêu chuẩn “ tỷ lệ học sinh yếu kém” đạt trường chuẩn “ nâng” điểm, cho khống điểm, mà đòi hỏi GV HS phải dạy thực chất học thực chất Để nâng dần chất lượng học sinh chuyện sớm chiều, mà đòi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu phải giáo viên quan tâm, tình hình học tập học sinh trường Nhưng phụ đạo nào, phương pháp vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu Đới với mơn Hóa học cần phụ đạo cho số học sinh bị từ cấp Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh, để em tự chiếm lĩnh lấy tri thức, vận dụng kiến thức, cơng thức hóa học vào giải tập có liên quan Sau tơi xin phân tích sớ ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu mơn Hóa học, để từ ngun nhân tìm hướng khắc phục khó khăn giúp học sinh vươn lên học tập thông qua đề tài : "Giải pháp phụ đạo học sinh yếu mơn Hóa học lớp 10 trường THPT Thị Trấn Đạm Ri" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu mơn Hóa lớp 10 Từ tìm giải pháp phụ đạo học sinh yếu - Nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Thị Trấn Đạm Ri mơn Hóa học 2.1 Nhiệm vụ - Khảo sát tình hình học yếu học sinh khới 10 - Tiếp cận với học sinh, thầy cô khối, bậc phụ huynh học sinh để tìm biện pháp có hiệu việc phụ đạo HS yếu - Rút kết luận kinh nghiệm để giải sớ khó khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Kế hoạch tiến hành : STT Thời gian Tuần Tuần Tuần 3,4,5,6 Tuần Tuần Nội dung công việc Lập đề cương Xây dựng sở lí thuyết đề tài Tiến hành thực nghiệm Tiếp tục nghiên cứu hoàn thành đề tài Báo cáo rút kinh nghiệm Phần II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Nghiên cứu thực trạng 1.1 Thuận lợi - Đối với học sinh lớp 10, em trưởng thành nên ý thức, động học tập tương đới cao - HS nhận giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội bạn bè - Đội ngũ giáo viên đạt ch̉n, nhiệt tình, thân thiện, ln quan tâm giúp đỡ học sinh đặc biệt học sinh yếu - Được quan tâm, phối hợp Ban giám hiệu đồn thể - Đặc thù mơn học gần gũi, vận dụng giải thích vấn đề thực tế 1.2 Khó khăn - Đới tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, hồn cảnh gia đình khó nhăn, lười học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học hỏng kiến thức - Đặc điểm trường nông thôn, điều kiện học học sinh khó khăn, nhiều học sinh nhà xa trường - Mặt khác, học sinh bị ảnh hưởng cách truyền thụ trước đây, nên ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ khơng tập trung, làm giảm khả tư học sinh Xác định đối tượng học sinh yếu - Căn 1: Điểm kiểm tra tiết lần mơn Hóa năm học 20172018, tham khảo thêm điểm số mơn học có liên quan ví dụ Tốn, Lý - Căn 2: Khơng thể dựa hồn tồn vào điểm môn năm học qua mà phải kết hợp với biểu trình học tập lớp, điểm tại… Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu 3.1 Về phía học sinh Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức nguyên nhân học sinh yếu kể đến : - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, thân nhận thấy em học sinh yếu học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chun tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, không chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Còn phận nhỏ em khơng xác định mục đích việc học - Học sinh khơng có thời gian cho việc tự học: Đa sớ học sinh trường nơng thơn, gia đình chủ yếu sống nghề nông, em nhà phải phụ giúp gia đình việc vườn rẫy, chăn ni; chí có học sinh phải làm thêm trái buổi để kiếm tiền ăn học - Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây điều phủ nhận với số học sinh trường nói chung học sinh lớp 10 Trường THPT Thị Trấn Đạm Ri nói riêng Nguyên nhân nói đến phần lỗi giáo viên chưa đánh giá trình độ học sinh lớp 3.2 Về phía giáo viên Nguyên nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên: - Còn sớ giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu, Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp - Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm với nghề, chưa thật “giúp đỡ” em thoát khỏi yếu Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu nhục chí khơng tự vươn lên - Một sớ giáo viên thiếu nghệ thuật cảm hố học sinh yếu kém, khơng gây hứng thú cho học sinh thích học mơn 3.3 Về phía phụ huynh: Còn sớ phụ huynh HS : - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường Thầy - Cô - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế, đời sớng, tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào học tập Trên số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu mà thân tơi nhận thấy q trình cơng tác Qua việc phân tích ngun nhân đó, thân tơi đưa số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu sau: Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu 4.1 Giải pháp chung 4.1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sớng thân - Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em Hoặc dùng điểm để động viên 4.1.2 Phân loại đối tượng học sinh - Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vớn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát… - Trong thực tế người ta nhận thấy có cá thể có chừng phong cách nhận thức Vì hiểu biết phong cách nhận thức để hiểu đa dạng chức trí tuệ giúp cho việc tổ chức hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng - Trong trình thiết kế học, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Ngoài ra, việc làm quan trọng để hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu giáo viên môn tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Có thể tổ chức phụ đạo từ đến buổi tuần Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi ćn em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề 4.1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đới tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập 4.2 Giải pháp cụ thể - Lập danh sách học sinh yếu thông qua kiểm tra tiết lần trình học tập lớp - Điểm danh học sinh buổi học, ghi nhận báo với GVCN trường hợp học sinh bỏ học phụ đạo để có biện pháp khắc phục 4.2.1 Xác định kiến thức bản, trọng tâm cách ghi nhớ - Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức (những kiến thức bản, có nắm kiến thức giải câu hỏi tập) tiết dạy cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh - Đối với học sinh yếu không nên mở rộng, dạy phần trọng tâm, bản, làm tập nhiều lần nâng dần mức độ tập sau em nhuần nhuyễn dạng tập - Nhắc lại kiến thức kiến thức bản, công thức cần nhớ cấp THCS mà em hỏng, cho tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu Sau số kiến thức trọng tâm học sinh cần nhớ: 4.2.1.1 Hóa trị các nguyên tố Rất nhiều học sinh, học sinh 12 khơng thuộc hóa trị ngun tớ Trong đó, vấn đề xác định hóa trị ngun tớ quan trọng để: viết phương trình phản ứng hóa học, giải tập liên quan đến phương trình, hóa trị liên hệ mật thiết với việc xác định sớ oxi hóa, điện hóa trị, cân phản ứng, viết cơng thức hóa học, Nhìn chung hóa trị ngun tớ kim loại thường ổn định, biến đổi ngun tớ phi kim Mặt khác, có hóa trị ngun tớ kim loại xác định hóa trị nguyên tố phi kim hợp chất Tuy nhiên, hóa học có đến 90 ngun tớ kim loại việc nhớ hóa trị ngun tớ kim loại điều khó khăn đới với học sinh yếu Do đó, mức độ yêu cầu cần em nhớ hóa trị nguyên tố bản, thường gặp để áp dụng vào viết cơng thức hóa học, viết phương trình làm tập Sau kinh nghiệm dạy phần hóa trị cho học sinh đầu cấp thân thực có hiệu giúp học sinh nhớ cách ngắn gọn hóa trị số nguyên tố kim loại bản, thường gặp: * Đới với kim loại: thường gặp hóa trị I, II, III Hóa trị I II III * Đới với Ngun tố Kim loại nhóm IA (Li, Na, K), Ag, Cu (nhưng gặp) Cu, Fe, (và hầu hết ngun tớ lại) Al, Fe, Cr phi kim: thường ngun tớ phi kim có nhiều hóa trị nên khơng thể áp dụng cách nhớ ta xác định hóa trị ngun tớ phi kim cách gián tiếp thơng qua hóa trị nguyên tố biết áp dụng a b cơng thức hóa trị: Ax B y → a.x = b.y - Hóa trị Hidro I - Hóa trị Oxi II Ví dụ: Xác định hóa trị lưu huỳnh (S) hợp chất sau: a) Na2S Ta có: hóa trị Na I → I.2 = x.1 → x = (Vậy hóa trị S II) b) SO3 :hóa trị O II → x.1 = II.3 → x = VI (Vậy hóa trị S VI) * Đới với hợp chất: - Hóa trị sớ gớc axit thường gặp Gớc axit Tên Hóa trị Gớc axit Tên SO4 sunfat II HCO3 hidrocacbonat CO3 cacbonat II SO3 sunfit PO4 photphat III S sunfua - Cách xác định hóa trị hợp chất ngun tớ có oxi: Hóa trị I II II Axa B ybOzc → a.x + b.y = c.z Ví dụ: a) Xác định hóa trị Cl KClO3 Ta có: K thuộc nhóm IA nên có hóa trị I , oxi có hóa trị II → I.1 + b.1 = II.3 → b = V (hóa trị Clo V) b) Xác định hóa trị Lưu huỳnh hợp chất H2SO4 Ta có: H có hóa trị I, oxi có hóa trị II → I.2 + b.1 = II.4 → b = VI (hóa trị Lưu huỳnh VI) a) Xác định hóa trị Lưu huỳnh hợp chất K2SO3 Ta có: K có hóa trị I, oxi có hóa trị II → I.2 + b.1 = II.3 → b = IV (hóa trị Lưu huỳnh IV) 4.2.1.2 Dãy hoạt động hóa học các nguyên tố Dãy hoạt động hóa học (tên gọi cấp THCS) phần quan trọng chương trình phổ thông Giúp học sinh giải nhiều vấn đề: Phản ứng kim loại với axit, với muối có xảy hay khơng, thứ tự phản ứng, đặc biệt quan trọng chương trình lớp 12 Tuy vậy, nhiều học sinh không nhớ dãy hoạt động này, em không xác định kim loại đứng trước kim loại Từ dẫn đến việc không giải tập liên quan Dãy hoạt động hóa học kim loại : K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu Phạm vi áp dụng dãy hoạt động: - Những kim loại đứng trước H tác dụng với axit giải phóng khí hidro Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Cu + HCl → (do Cu đứng sau H nên không phản ứng) - Từ sau Mg, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch ḿi Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (Fe đứng trước Cu nên đẩy Cu khỏi dung dịch ḿi nó) Fe + AlCl3 → (do Fe đứng sau Al nên không đẩy được) - Giải tập hỗn hợp kim loại Ví dụ: Cho 26 gam hỗn hợp Zn Cu vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí đktc Tính khới lượng chất có hỗn hợp đầu Trước tiên, hướng dẫn học sinh tóm tắt đề định hướng cách giải: - Hỗn hợp Zn Cu tác dụng với axit HCl: có Zn phản ứng (do Zn đứng trước H) Cu không phản ứng (do Cu đứng sau H) 10 - Khí sinh khí hidro, phương trình Zn + HCl - Viết phương trình hóa học, tính sớ mol khí, áp dụng quy tắc tam suất tính sớ mol Zn, sau tính khới lượng Zn cuối suy khối lượng Cu Bài giải: nH = V 6,72 = = 0,3mol 22,4 22,4 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,3 mol 0,3 mol Cu + HCl → Khối lượng Zn: mZn = n.M = 0,3.65 = 19,5 gam Khối lượng Cu: mCu = mhh - mZn = 26 - 19,5 =6,5 gam 4.2.1.3 Các cơng thức hóa học liên quan đến tập tính toán Đới với tốn, tùy theo kiện đề cho mà ta áp dụng công thức cho hợp lí Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xác định kiện đề cho, vận dụng cơng thức định hướng cách giải CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG GẶP Công thức n= m : M Tính số mol Khối lượng chất tan Khối lượng dd Kí hiệu n m M n = V : 22,4 n V n = CM V n CM V m =n M m n M ct c%.mdd m C% mct = 100 mdd mdd = mct 100 c% mdd = V.D Nồng độ dung C% = mct 100 mdd Chú thích Số mol chất Khối lượng chất Khối lượng mol chất Số mol chất khí đkc Thể tích chất khí đkc Số mol chất Nồng độ mol Thể tích dung dòch Khối lượng chất Số mol chất Khối lượng mol chất Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Khối lượng dung dòch Đơn vò tính mol gam gam mol lit mol mol / lit lit gam mol gam gam % gam mdd mct C% Khối lượng dung dòch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm gam gam % mdd V D mdd mct C% Khối lượng dung dòch Thể tích dung dòch Khối lượng riêng dd Khối lượng dung dòch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm gam ml gam/ml gam gam % 11 CM= n : V CM n V V n Nồng độ mol/lit Số mol chất tan Thể tích dung dòch Thể tích chất khí ( đktc) Số mol chất khí ( đktc) Mol /lit mol lit lit mol V = m:D V m D cm3 hoaëc ml gam gam/ml V= n: CM V n CM Thể tích chất dd Khối lượng chất dd Khối lượng riêng chất dung dòch Thể tích dung dòch Số mol chất tan Nồng độ mol dung dòch Tỷ khối khí A khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng mol khí B Hiệu suất phản ứng Khối lượng sản phẩm thực tế Khối lượng sản phẩm lý thuyết Phần trăm khối lượng NT A Phần trăm khối lượng NT B Khối lượng mol NT A Khối lượng mol NT B Khối lượng mol hớp chất AxBy % Gam,kg,… Gam,kg,… dòch V= n.22,4 Thể tích Tỷ khối chất khí Hiệu suất phản ứng Phần trăm khối lượng NT AxBy Độ rượu d A/ B = H% = MA MB dA/B MA MB msptt 100 H% msptt msptt msplt %A = M A x.100 M Ax By %B = M B y.100 M Ax By %A %B MA MB MAxBy %B=100 -%A Ñr = Vr 100 Vhh Ñr Vr Vhh lit mol mol/lit M gam gam % % gam gam gam Độ rượu độ Thể tích rượu nguyên chất ml Thể tích hỗn hợp rượu ml nước Ví dụ 1: gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7 gam AlCl3 ? Hướng dẫn cách giải: Xác định kiện yêu cầu toán: + Dữ kiện: cho khới lượng AlCl3 → tính số mol AlCl3, áp dụng công thức n = m (vì M đề ln cho) M + u cầu: tính khới lượng clo phản ứng: áp dụng quy tắc tam suất tính sớ mol clo → khới lượng clo 12 hoaëc n AlCl = Bài giải: 2Al + m 26,7 = = 0,2mol M 133,5 3Cl2 → 2AlCl3 0,3 mol 0,2 mol Khối lượng Al: mCl = n.M = 0,3 71 = 21,3 gam Ví dụ 2: Hòa tan 11 gam hỗn hợp kim loại Al Fe vào V lít dung dịch HCl 0,5M thu 8,96 lít khí H2 (đktc) a) Tính % khới lượng kim loại hỗn hợp đầu ? b) Tính thể tích (V) dung dịch HCl dùng ? Tóm tắt đề định hướng cách giải: - Dựa vào dãy hoạt động xét xem hai kim loại có phản ứng với dd HCl → kim loại đứng trước H nên phản ứng - Cho thể tích khí H2 điều kiện tiêu chuẩn → tính số mol dựa vào công thức : V(đktc) = n.22,4 → n = V(đktc)/ 22,4 - Đới với tốn hai kim loại (chất) phản ứng cho chất sản phẩm phản ứng tương tự ta giải cách lập hệ phương trình - Lập hệ phương trình dùng kiện để giải - Đới với câu b) u cầu tính thể tích dung dịch HCl biết nồng độ nct Vdd → Vdd = 3H2 (1) mol/lít (CM = 0,5M), ta áp dụng công thức C M = phải tìm sớ mol dựa vào phương trình phản ứng Bài giải: V (đktc) 8,96 a) Số mol H2 : nH = 22,4 = 22,4 = 0,4mol Gọi x, y số mol Al Fe 2Al + x mol Fe 6HCl → 2AlCl3 + 3x mol + 2HCl 1,5x mol → FeCl2 13 + H2 nct , ta CM y mol 2y mol y mol (2) Từ (1) (2), ta có hệ phương trình: n Al = 0,2mol 1,5 x + y = 0,4 x = 0,2 → ← → 27 x + 56 y = 11 y = 0,1 nFe = 0,1mol Tính khới lượng kim loại: mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 gam m A Áp dụng cơng thức tính thành phần phần trăm : % A = m × 100% hh → % Al = m Al 100 5,4.100 = = 49,04% → % Fe = 100% - 49,09% = 50,91% mhh 11 b) Theo phản ứng (1) (2), ta có sớ mol HCl là: nHCl = 3x + 2y Thay x = 0,2 ; y = 0,1 vừa giải vào ta tính sớ mol dd HCl: nHCl = 3x + 2y = 0,2 + 0,1 = 0,8 mol Áp dụng công thức: C M = nct nct 0,8 → VddHCl = C = 0,5 = 1,6lít Vdd M 4.2.1.4 Kĩ viết các phương trình hóa học Một tập có giải được, giải hay khơng phần lớn việc lập xác phương trình hóa học Thế đa sớ em khơng làm việc này, có học sinh giỏi làm mò mẫn mà thơi Để tháo gỡ vướng mắc cần tìm giải pháp để giúp em Để giải vấn đề đặt ra, yêu cầu em phải hiểu hết khái niệm phương trình hóa học gì? Phản ứng hóa học gì? Chất bị biến đổi gọi gì? Chất khác gì? Như phương trình hóa học ghi nào? Ví dụ 1: Kẽm phản ứng với axit clohiđric tạo thành muối kẽm clorua hiđro - Chất tham gia kẽm axit clohiđric - Chất tạo thành ḿi kẽm clorua khí hiđro - Ta có sơ đồ phản ứng: kẽm + axitclohiđric → kẽm clorua + hidro - Đây sơ đồ phản ứng chữ, dựa vào để giải tập hóa học chưa được, cần phải có phương trình hóa 14 học cơng thức hóa học cụ thể, để viết phương trình hóa học đòi hỏi em phải có kiến thức sau: + Công thức chất tham gia sản phẩm phải viết cho + Các chất thuộc đơn chất hay hợp chất + Công thức đơn chất hay hợp chất viết + Viết công thức hóa học biết sớ ngun tử ngun tớ tạo nên phân tử chất Ví dụ 2: Cơng thức hóa học nước gồm ngun tử H nguyên O Công thức H 2O Tránh trường hợp viết sai: H 2O, 2HO, OH2 -Ḿn viết cơng thức hóa học hợp chất phải thuộc hoá trị, mà nhiều em học hết THCS chưa thuộc hết hoá trị ngun tớ thường gặp - Học thuộc hố trị, viết kí hiệu hóa học em lập sơ đồ phản ứng hóa học Việc lập sơ đồ phản ứng hóa học bước đầu ḿn giải tập hóa học ta cần phải có phương trình hóa học đúng, xác Như đòi hỏi em phải biết cân phản ứng hóa học Để làm việc ta phải hướng dẫn em cách làm sau: * Đối với phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa-khử: + Nên nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều khơng + Trường hợp số nguyên tử vế số chẵn vế sớ lẻ trước hết phải làm chẵn sớ ngun tử cho chất mà có sớ nguyên tử lẻ tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa sớ ngun tử chẵn vế lại cho số nguyên tử vế Ví dụ: Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Al + O → Al 2O3 Ta thấy sớ ngun tử O có nhiều khơng số lẻ nên: 15 Bước 1: Đặt hệ số trước Al 2O3 , số nguyên tử oxi vế phải nguyên tử nên ta đặt hệ số trước O vế trái Bước 2: Cân số nguyên tử Al vế phương trình cho Phương trình : 4Al + 3O → 2Al 2O3 Trong trường hợp phân tử có loại nguyên tớ thường sớ ngun tử loại ngun tớ kết hợp với thành nhóm ngun tử, ta xem nhóm tương đương với ngun tớ Ví dụ: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH + Fe (SO4 )3 → ? + Na 2SO4 Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng -Trước hết ta thay dấu ? cơng thức hóa học hợp chất Fe với nhóm OH, nhớ trường hợp có hố trị III, nhóm OH có hố trị I Cơng thức cần điền Fe(OH) - Sau viết sơ đồ phản ứng: NaOH + Fe (SO4 )3 → Fe(OH) + Na SO4 Ta thấy số nguyên tử Na vế trái một, Fe vế phải Na Fe một, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na Fe trước 2NaOH + Fe (SO4 )3 → 2Fe(OH) + Na SO4 Tiếp cân nhóm –OH bên 2, bên 6, ta đặt hệ số cân số trước NaOH: 2.3NaOH, số nguyên tử Na bên 6, bên 2, đặt trước Na 2SO4 3.2NaOH + Fe (SO4 )3 → 2Fe(OH) + 3Na SO4 Phương trình hồn chỉnh: 6NaOH + Fe 2(SO 4) → 2Fe(OH) + 3Na SO4 Cần lưu ý cho học sinh q trình cân khơng thay đổi sớ ngun tử cơng thức hóa học Khơng viết 2O, 3N, 4H,… khí dạng phân tử Nếu sản phẩm không tan ta viết kèm theo dấu mũi tên xuống, đặt cạnh công thức hóa học chất Nếu chất khí đặt dấu mũi tên quay lên Nếu phản ứng cần đun nóng kèm nhiệt độ (t o) mũi tên Như muốn luyện tập cho em biết cách lập phương trình hóa học ta phải luyện cho em từ phương trình đơn giản đến phức tạp 16 * Đối với phản ứng phản ứng oxi hóa - khử: ta xác định tăng hay giảm số oxi - hóa, sau chọn hệ sớ đưa vào phương trình cân ngun tớ lại 4.2.2 Vận dụng kiến thức Hóa học giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến học Ví dụ: 4.2.2.1 Tại nước máy lại có mùi clo Giúp HS hiểu giải tỏa thắc mắc, hiểu vai trò hóa học kiểm nghiệm qua thực tế, giáo viên giảng xen vào clo Khi sục vào nước lượng nhỏ Clo nước có tác dụng sát trùng Clo tan phần (gây mùi) phản ứng phần với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO Hợp chất HClO khơng bền có tính oxi hóa mạnh HClO HCl + O Oxi nguyên tử có khả diệt khuẩn, nên dùng để diệt khuẩn nước 4.2.2.2 Tại sau mưa có sấm chớp bầu trời mát mẻ lành Đối với ozon, đơn điệu không liên hệ vấn đề thực tế, gần gũi mà dễ hiểu, giúp học sinh hiểu bài, hứng thú với mơn học Từ nâng cao khả tự tiếp thu tri thức Giải thích vấn đề sau: Do khơng khí có 20% oxi (O2) nên có sấm chớp tạo điều kiện: Tia lửa điện: 3O2 2O3 Tạo lượng nhỏ O3, O3 có khả sát trùng Nên ngồi hạt mưa ćn theo bụi O tác nhân làm môi trường cảm giác tươi mát 4.2.2.3 Vì nước biển lại mặn Đây tượng tự nhiên, có thực tế chưa có nhiều học sinh biết Ở giáo viên dạy clo đặt câu hỏi nhằm kích thích tính tò mò ham học hỏi học sinh 17 Giải thích sau: Các sơng, śi, dòng nước lục địa chảy biển, đại dương hòa tan vật thể hòa tan Do q trình bay ngun tớ, hợp chất tích tụ nước biển ngày nhiều theo thời gian, thông thường muối, NaCl Vị mặn nước biển chủ yếu muối natri clorua (NaCl) gây nên Kết đạt - Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng phương pháp vừa nêu trên, qua tuần thực nghiệm giảng dạy, tơi thấy có chuyển biến rõ rệt học sinh yếu Đa số em nắm kiến thức tới thiểu chương trình dành cho học sinh Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính tốn Đặc biệt, em bỏ qua mặc cảm tự ti, biết trao đổi với giáo viên chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu cụ thể qua điểm số, qua việc học sinh có ý thức học lớp nhà - Thống kê bại kiểm tra định kì lớp dạy sau ( lấy số liệu HS yếu để phân tích): Bài KT thứ 3.5 →4.9 ≤ 3.4 LỚP Bài KT thứ 3.5 →4.9 ≤ 3.4 ≥5 ≥5 10C3 15 21 10C4 18 25 10C5 16 19 (Số liệu thực tế kiểm tra tiết HK I- năm học 2017-2018 trường ) Qua số liệu ta thấy số lượng HS yếu, mà HS cải thiện rõ rệt Điều chứng tỏ việc phụ đạo có hiệu Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên số biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh vượt qua tình trạng yếu mơn Hóa học Qua q trình thực tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: 18 - Để khắc phục tình trạng học sinh yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp, vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh yếu (ngồi khóa) theo nhóm nhỏ cá biệt Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp, ý đến đới tượng học sinh yếu, em giỏi buồn chán, không muốn học, sinh ý nghĩ hành động tiêu cực - Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho em cầu tiến - Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cớ gắng để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội Kiến nghị Trong thực giải pháp tơi có gặp sớ khó khăn cho giáo viên học sinh Vì tơi có số kiến nghị sau: - Cần phối hợp GVBM, GVCN, Nhà trường cha mẹ học sinh để kịp thời vận động em học đặn - Khơng mơn Hóa học mà môn học khác, giáo viên nên trọng sâu vấn đề chuẩn bị nội dung, phương pháp hình thức phụ đạo cho học sinh có tính khơi gợi hứng thú để học sinh nắm bắt theo kịp kiến thức môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học 10 - NXB GD, năm 2006 SGK Hóa học 10 Nâng cao - NXB GD, năm 2006 19 GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh, PGS.TS Đặng Thị Oanh - Dạy học Hóa học 10 theo hướng đổi - NXB GD, năm 2008 Tài Liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 THPT mơn Hóa học - NXB GD, năm 2006 Nguyễn Xuân Trường - 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống - NXB GD, năm 2006 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HS : học sinh - GV : Giáo viên - THPT : Trung học phổ thông - THCS : Trung học sở 20 - GVBM : Giáo viên môn - GVCN : Giáo viên chủ nhiệm - NT : Nguyên tố MỤC LỤC Trang Mục lục Một số từ viết tắt Phần I ĐẶT VẤN ĐÊ 21 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ .2 Kế hoạch tiến hành PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Nghiên cứu thực trạng 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn Xác định đối tượng học sinh yếu 3 Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu 3.1 Về phía học sinh 3.2 Về phía giáo viên 3.3 Về phía phụ huynh .5 Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu 4.1 Giải pháp chung 4.1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện 4.1.2 Phân loại đối tượng học sinh 4.1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 4.2 Giải pháp cụ thể 4.2.1 Giải pháp cụ thể .6 4.2.1.1 Hóa trị ngun tớ 4.2.1.2 Dãy hoạt động hóa học nguyên tố 4.2.1.3 Các cơng thức hóa học liên quan đến tập tính tốn 10 4.2.1.4 Kĩ viết phương trình hóa học 13 4.2.2 Vận dụng kiến thức hóa học giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến học 16 4.2.2.1 Tại nước máy có mùi clo .16 4.2.2.2 Tại sau mưa có sấm chớp bầu trời mát mẻ lành 16 4.2.2.3 Vì nước biển lại mặn 17 Kết đạt 17 Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .18 Kiến nghị .18 Tài liệu tham khảo .19 22 ... trạng học sinh yếu mơn Hóa học, để từ ngun nhân tìm hướng khắc phục khó khăn giúp học sinh vươn lên học tập thông qua đề tài : "Giải pháp phụ đạo học sinh yếu mơn Hóa học lớp 10 trường THPT. .. nhân học sinh yếu mơn Hóa lớp 10 Từ tìm giải pháp phụ đạo học sinh yếu - Nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Thị Trấn Đạm Ri mơn Hóa học 2.1 Nhiệm vụ - Khảo sát tình hình học yếu học sinh. .. biểu trình học tập lớp, điểm tại… Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu 3.1 Về phía học sinh Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức ngun nhân học sinh yếu kể đến : - Học sinh lười học: Qua trình