2. Phòng trừ bệnh hại ổi
2.5 Bệnh sương mai (Do nấm Phytophthora parasitica)
- T iệu ứ
Trên trái bệnh tạo thành những đốm nâu tròn, khi trái lớn thì vết bệnh cũng lớn lên và lan dần khắp trái làm trái bị thối nhũn,có mùi hôi chua và rụng. Khi trời ẩm, trên vết bệnh sinh lớp tơ nấm màu trắng.
Hình 3.5.44 Triệu chứng trên trái non Hình 3.5.45 Triệu chứng trên trái chín
- i u kiệ át si át t iể :
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện trời mưa nhiều,cây có cành lá rậm rạp. Bệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều,vườn cây rậm rạp,nhất là các chùm trái khuất trong tán lá.Các vết chích hút của sâu trên trái,tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh.
- Biệ á ò t ừ:
+ Vệ sinh vườn cây,tỉa bớt cành lá cho thông thoáng, thu gom quả bị bệnh tiêu hủy.
+ Khoảng 1 tháng trước khi thu hoạch nếu trời mưa nhiều nên phun phòng bệnh bằng các thuốc gốc Metalaxyl, Benomyl, Mancozeb...
2.6 Bệ mu i e (bồ ó ) (Do m Capnodium sp)
- T iệu ứ :
- Biệ á ò t ừ
Do nấm muội đen chỉ phát triển trên chất dịch do Rầy và Rệp tiết ra nên hạn chế bệnh chủ yếu là phòng trừ Rầy Rệp. Ngoài ra có thể rửa sạch các trái bị muội đen, không phải dùng thuốc trừ nấm.
2.7 Bệnh đốm rong (Do tảo Cephaleuros virescens)
- T iệu ứ :
Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá già và lá bánh tẻ.Vết bệnh là những đốm tròn, có lớp nhung mịn màu xanh vàng nhạt ở mặt trên lá. Bệnh không làm khô lá, song phần nào ảnh hưởng đến quang hợp và làm cây kém vẽ xanh tươi. Bệnh phát triển nhiều trong mùa mưa trên các cây Ổi tàn lá rậm rạp,chăm sóc kém.
Hình 3.5.47 Vết bệnh mặt sau lá Hình 3.5.48 Vết bệnh mặt trướclá + Nấm tạo thành các lớp bụi đen
trên lá và trái.Nấm không phá hoại tế bào và có thể tự bong tróc ra khi trời khô nóng.Tuy vậy sự phát triển phần nào của nấm có phần ảnh hưởng đến quang hợp của cây và làm trái kém vẻ đẹp.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Tạo điều kiện thông thoàng cho vườn Ổi. + Nhặt bỏ các lá già bị bệnh
+ Phun các thuốc gốc đồng.
2.8 Bệnh héo khô ( Do nấm Fusarium oxysporum)
-T iệu ứ :
Bệnh hại trên lá, cành và rễ. Trên lá bệnh tạo thành những vết màu nâu,sau lan rộng ra làm cả lá biến vàng rồi khô và rụng.
Trên cành vết bệnh màu nâu đen,lúc đầu nhỏ sau lan rộng bao quanh cả cành. Chỗ vết bệnh vỏ cành bị nứt tróc ra, lá rụng, cuối cùng cả cành bị héo khô. Nhiều cành bị bệnh có thể làm chết cả cây.
Nấm còn phá hại rễ làm cây sinh trưởng kém và có thể làm chết cây.
Hình 3.5.49 Triệu chứng trên lá Hình 3.5.50 Bệnh làm chết cây
- i u kiệ át si , át t iể
Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 300C.Nấm tồn tại trên cây bệnh ở dạng sợi và bào tử, lây lan theo nước mưa và gió,xâm nhập vào cây qua các vết sây sát.Bệnh phát sinh nhiều trong mùa mưa.
- Biệ á ò t ừ:
+ Cắt bỏ tập trung tiêu hủy cành bệnh + Vườn cần thoát nước và bón thêm vôi
+ Đầu và cuối mùa mưa dùng thuốc Bordeaux và các thuốc gốc đồng (Zincopper 50WP, Canthomil47WP), phun đẫm vào thân cây hoặc tưới vào gốc.
2.9 Bệnh thối đen trái ( Do nấm Phyllosticta psidijcola)
- T iệu ứ :
Bệnh xuất hiện khi trái đã lớn. Vết bệnh lúc đầu là 1 đốm tròn nhỏ màu nâu, sau đó phát triển lớn dần lên thành hình bất định. Chính giữa vết bệnh có những vòng đồng tâm chứa những bụi đen của bào tử.
Hình 3.5.51 Triệu chứng trên trái Khi cắt trái lột vỏ ngay vết bệnh,
thấy nấm ăn sâu vào thịt trái thành lõm có màu từ xanh đen đến đen.
Hình 3.5.52 Triệu chứng trong thịt trái
- Biệ á ò t ừ :
+ Thu dọn trái bệnh,không dùng trái bệnh ủ làm phân hữu cơ do chứa nhiều bào tử bệnh có thể lây lan rộng.
+ Cắt tỉa cành lá định kỳ giúp thông thoáng, giảm ẩm thấp để nấm bệnh không có điều kiện phát triển mạnh.
+ Phun thuốc CarosaL 50SC, Benomyl, metalaxyl. 2.10. Bệnh nám trái
Bệnh cháy nắng: Trời nắng nhiệt độ tăng cao làm trái dễ bị cháy nắng.Bón nhiều phân đạm khiến trái tích tụ nhiều acid cũng dễ làm trái bị cháy nắng.
Hình 3.5.53 Triệu chứng trên trái
Triệu chứng cháy nắng là trái bị biến màu từ vàng đến vàng nâu,làm giảm phẩm chất trái.
Khắc phục bằng cách bao trái bằng bao giấy. Bón vừa đủ phân đạm và cân đối với lân, kali.
3. Tuyến trùng sần rễ (Melodogyne spp)
- Đặc điểm gây hại
Ấu trùng cảm nhiễm có thể xâm nhập vào rễ ngay cạnh sần hoặc có thể xâm nhập vào rễ mới. Tuyến trùng chỉ xâp nhập vào những cây trồng thích hợp với chúng. Khi chưa gặp cây chủ thích hợp chúng có thể tồn tại một thời gian tương đối dài ở trong đất. Như vậy, thực tế chỉ có thể tìm thấy tuyến trùng tuổi 2 có mặt ở trong đất. Trong thời gian này tuyến trùng lấy nguồn dinh dưỡng bằng cách sử dụng nguồn thức ăn dự trữ trong ruột chúng.
- Triệu chứng
Tuyến trùng tuổi 2 có thể xâm nhập vào thực vật bằng các chất do vật chủ tiết ra. Sau khi xâm nhập vào trong rễ, tuyến trùng di chuyển giữa các tế bào vỏ rễ để đến vùng kéo dài của rễ, tế bào bị tách dọc ra, sau đó tuyến trùng cư trú tại vùng mô phân sinh của vỏ rễ và bắt đầu quá trình dinh dưỡng. Khi lấy dinh dưỡng, tuyến trùng cắm phần đầu vào các tế bào mô mạch của rễ, tiết enzyme tiêu hoá làm cho quá trình sinh lý sinh hoá của mô rễ thay đổi và hình thành các điểm dinh dưỡng cho tuyến trùng. Vùng dinh dưỡng mà tuyến trùng cư trú gồm 5-6 tế bào khổng lồ là những tế bào có nhiều nhân được tạo thành trong vùng nhu mô hoặc vùng libe. Chính vì rễ bị tổn thương nên cây sẽ nhanh khô héo và chết.
Hình 3.5.54 Triệu chứng héo lá Hình 3.5.55 Rễ bị tuyến trùng gây hại
Hình 3.5.56 Trứng tuyến trùng dưới
kính hiển vi Hình 3.5.57 Rễ bị đen do tuyến trùng
- Biện pháp phòng trừ tuyến trùng
+ Để ngăn ngừa sự lây lan phát triển của tuyến trùng người ta có thể chọn giống sạch bệnh, giống chịu bệnh, kiểm tra vệ sinh đồng ruộng, xử lý các nông cụ và hạn chế tưới tràn.
+ Biện pháp canh tác: Các biện pháp bao gồm: luân canh, xen canh, bón chất hữu cơ… Nhằm tạo điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho tuyến trùng phát triển. Các biện pháp này cũng có tác dụng đáng kể trong việc phòng trừ tuyến trùng gây bệnh cho cây.
+ Các biện pháp vật lý: Phương pháp này dựa trên sự tương thích của tuyến trùng với nhiệt độvà môi trường để tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của chúng. Tuyến trùng rất mẫn cảm với nhiệt độ, đa số tuyến trùng không chịu được nhiệtđộ trên 600C do đó các biện pháp xử lý nhiệt đa số đều cho hiệu quả cao,nhưng chúng cũng đòi hỏi chi phí cao và thời gian dài.
+ Biện pháp sinh học: Nghiên cứu thiên địch của tuyến trùng. Việc này có tầm quan trọng rấtlớn để xác định các thiên địch có khả năng làm giảm mật độ
quần thể để hạn chế tác hại do tuyến trùng ký sinh gây ra cho cây trồng. Trồng các loại cây như vạn thọ, sao nhái để xua đuổi tuyến trùng.
+ Biện pháp hoá: các loại thuốc có thể sử dụng trong phòng trị là Marshal 200 SC, MapLogic 90 WP, Cazinon 10 H, Annong-Cap 20EC, Mocap 10G, Nokaph 10RG.
B. Câu ỏi và bài tậ t ự à 1. Câu ỏi
- Câu 1: Trình bày các biện pháp phòng trừ các loại sâu bệnh hại chính trên ổi - Câu 2: Nêu đặc điểm của một số sâu bệnh hại chính trên ổi
2. Bài tậ
- Bài 1: Thu thập các triệu chứng sâu hại ổi trên đồng ruộng và nhận dạng triệu chứng gây hại của từng loài sâu hại
- Bài 2: Thu thập các triệu chứng bệnh hại ổi trên đồng ruộng và nhận dạng triệu chứng gây hại của từng loài bệnh hại.
C. i ớ
- Triệu chứng gây hại của các loài dịch hại
ƯỚN DẪN ẢN DẠY UN
. ị t í, tí t ủa mô u
- Vị trí: Mô đun Trồng và chăm sóc ổi được dạy sau mô đun Chuẩn bị trước khi trồng, có thể học song song các mô Trồng và chăm sóc xoài, Trồng và chăm sóc chôm chôm. Học trước mô đun Thu hoạch và bảo quản, Tiêu thụ sản phẩm.
- Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Trồng xoài, ổi, chôm chôm, một trong các mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề, thực hiện chủ yếu ở ngoài thực địa.
II. ụ tiêu mô u
- Kiến thức
+ Mô tả các bước thao tác kỹ thuật của quá trình trồng cây ổi; + Trình bày được cách tưới nước, bón phân, tỉa cành-tạo tán cho ổi ;
+ Mô tả được triệu chứng gây hại và hình thái của một số loại dịch hại chính.
- Kỹ năng
+ Tính đúng số cây giống ổi cần trồng và trồng cây đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được các bước phòng trừ dịch hại hiệu quả trên cây ổi; + Tưới nước, bón phân, tỉa cành-tạo tán cho ổi đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ
+ Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc. Có ý thức bảo vệ môi trường.
. N i du mô u
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên á bài t o mô u T ời ia ( iờ uẩ ) Tổ số Lý t uyết T ự hành Kiểm tra * 1 Trồng mới ổi 24 4 19 1
2 Tưới và tiêu nước cho ổi 12 2 10
3 Làm cỏ, bón phân cho ổi 12 2 9 1
4 Tỉa cành tạo tán và chăm sóc quả 16 3 12 1
5 Phòng trừ dịch hại chính trên cây ổi 28 5 22 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
C 96 16 72 8
Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.
. ướ dẫ t ự iệ bài tậ , bài t ự à
4.1. Bài 1
Câu ỏi 1: Thông tin về giá trị kinh tế và tình hình sản xuất ổi
- Nguồn lực: bảng câu hỏi.
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 30 phút.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: chọn chính xác nguồn tin về giá trị kinh tế và tình hình sản xuất ổi
Câu ỏi 2: Đặc điểm của một số giống ổi trồng phổ biến hiện nay
- Nguồn lực: hình ảnh hặc mẫu vật các giống ổi, bảng trắc nghiệm - Cách tổ chức thực hiện: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học mô tả giống theo hình ảnh hoặc mẫu vật và điền vào bảng trắc nghiệm.
- Kết quả cần đạt được: mô tả đúng đặc điểm của các giống ổi theo màu sắc, hình dạng thông qua hình ảnh hoặc mẫu vật thật.
Bài tậ 1: Nhận dạng một số giống ổi
- Nguồn lực: hình ảnh hặc mẫu vật các giống ổi, bảng trắc nghiệm - Cách tổ chức thực hiện: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện giống theo hình ảnh hoặc mẫu vật và điền vào bảng trắc nghiệm.
- Kết quả cần đạt được: nhận diện đúng giống ổi theo màu sắc, hình dạng thông qua hình ảnh hoặc mẫu vật thật.
Bài tậ 2: Trồng mới cây con đúng quy trình
- Nguồn lực: vườn ổi, cây giống, các dụng cụ, phân bón, cóc tre, dây, rom rạ.. Cách thức tổ chức: Chia các nhóm nhỏ (2 - 3 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ làm 2 - 3 mô.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng theo quy trình trồng mới cây ổi.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:
+ Đảm bảo yêu cầu: sau trồng 1 tuần cây sống 4.2. Bài 2
Câu ỏi 1: Tác hại của việc ngập úng tới cây ổi
- Nguồn lực: bảng câu hỏi.
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: xác định đúng tác hại của việc ngập úng tới cây ổi
Câu ỏi 2: Các giai đoạn cần nước của cây ổi
Nguồn lực: bảng câu hỏi.
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: xác định đúng các giai đoạn cần nước của cây ổi
Bài tậ 1: Tưới nước cho cây ổi bằng biện pháp phun mưa bằng cơ giới.
- Nguồn lực: vườn ổi, máy bơm, vòi
Cách thức tổ chức: Chia các nhóm nhỏ (2 – 3 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ tưới 5 cây.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây ổi bằng biện pháp phun mưa bằng cơ giới.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:
+ Thực hiện các bước tưới nước cho ổi đúng theo quy trình;
Bài tậ 2: Tiêu nước cho cây ổi
- Nguồn lực: vườn ổi, máy bơm, vòi, cuốc xẻng
Cách thức tổ chức: Chia các nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ tiêu nước cho 1 liếp.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tiêu nước cho cây ổi
+ Thực hiện các bước tiêu nước cho ổi đúng theo quy trình;
4.3. Bài 3
Câu ỏi 1: Tác hại của cỏ dại đối với cây trồng
Nguồn lực: bảng câu hỏi.
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: xác định đúng tác hại của cỏ dại đối với cây trồng
Câu ỏi 2: Triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây ổi
- Nguồn lực: hình ảnh hặc mẫu vật trái và lá ổi bị thiếu dinh dưỡng, bảng câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên mô tả giống theo hình ảnh hoặc mẫu vật và điền vào bảng trắc nghiệm.
- Kết quả cần đạt được: mô tả đúng triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây ổi thông qua hình ảnh hoặc mẫu vật thật.
Bài tậ 1: Làm cỏ cho ổi
- Nguồn lực: dụng cụ làm cỏ, thuốc, bình phun - Cách thức: mỗi học viên thực hành 3 gốc - Thời gian hoàn thành: 15 phút/1 học viên
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng làm cỏ cho ổi
- Kết quả cần đạt được:Thực hiện việc làm cỏ đúng quy trình
Bài tậ 2: Bón phân cho ổi
- Nguồn lực: dụng cụ bón phân, phân bón
- Cách thức: mỗi học viên trực tiếp bón phân, mỗi học viên bón cho 5 cây - Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa