Hiện nay như tôi quan sát nhiều em thiếu kỹ năng sống, thiếu khả năng phân tích và khả năng nhận thức đúng – sai các vấn đề đã mang lại thiệt hại rất lớn, trước tiên các em sẽ bị lúng túng, không biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống. ngoài ra còn khiến cho các em trở nên vụng về, thô thiển trong giao tiếp,thiếu tự tin giải quyết các vấn đề, tính tự giác chưa cao, dễ bị các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội lôi kéo. Chưa kể tới tình trạng bạo lực học đường, gian lận trong thi cử….. Trong chương trình phổ thông chưa có môn học riêng về kĩ năng sống và trong quá trình giảng dạy tôi thấy nhiều em học sinh còn thiếu hụt về kĩ năng sống nên tôi đã đưa ra sáng kiến này.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG
GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 8.
II Mục đích của đề tài
III Nhiệm vụ nghiên cứu
IV Đối tượng nghiên cứu
V Phạm vi nghiên cứu
VI Phương pháp nghiên cứu
VII Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
1 Địa điểm nghiên cứu
2 Thời gian nghiên cứu
5
5 5 5 5 6 6 6 6 6
6 6 6 7 7 7 8
Trang 2IV Các giải pháp thực hiện.
1 Giải pháp
2 Các bước tiến hành cụ thể
2.1 Phân loại kiến thức kĩ năng sống
2.2 Xác định các bài dạy trong chương trình sinh học 8 có thể
lồng ghép giáo dục kĩ năng sống:
2.3 Vận dụng kĩ năng sống thông qua bộ môn
V Kết quả nghiên cứu
Phần C Kết luận và kiến nghị
9 9 10 10
10 12 18 18
Trang 3BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Số thứ tự Chữ cái viết tắt Nội dung
Sách giáo khoa Trí thông minh cảm xúc Chỉ số thông minh
Thông minh xã hội
Trang 4CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG
GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 8.
1 Lời giới thiệu: Hiện nay như tôi quan sát nhiều em thiếu kỹ năng sống, thiếu
khả năng phân tích và khả năng nhận thức đúng – sai các vấn đề đã mang lại thiệthại rất lớn, trước tiên các em sẽ bị lúng túng, không biết cách xử lý các tình huốngthường gặp trong cuộc sống ngoài ra còn khiến cho các em trở nên vụng về, thôthiển trong giao tiếp,thiếu tự tin giải quyết các vấn đề, tính tự giác chưa cao, dễ bịcác thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội lôi kéo Chưa kể tới tình trạng bạo lực họcđường, gian lận trong thi cử…
Trong chương trình phổ thông chưa có môn học riêng về kĩ năng sống vàtrong quá trình giảng dạy tôi thấy nhiều em học sinh còn thiếu hụt về kĩ năng sốngnên tôi đã đưa ra sáng kiến này
2 Tên chuyên đề:
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong giảng dạy môn sinh học 8
3 Tác giả chuyên đề:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
- Địa chỉ tác giả chuyên đề: Trường TH&THCS Bồ Sao- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0345.200.838.E_mail: tuhuongsang@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề: Nguyễn Thị Hương
5 Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Môn sinh học 8.
6 Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 1/2018
7 Mô tả bản chất của chuyên đề:
- Nội dung chuyên đề:
PHẦN A MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng giatăng Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt,quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách của các em Trong trường học xuất hiệnnhững vụ gây gỗ, đánh nhau cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là học sinh
và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ Bên cạnh đó còn có hiệntượng học sinh hút thuốc lá, uống rượu, đuối nước, mang thai ở tuổi vị thành niên
…một phần do các em chưa được trang bị kĩ năng sống cho bản thân
Thực tế nhiều em học có điểm số cao nhưng khả năng tự chủ và khả nănggiao tiếp lại không linh hoạt, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống
Hiện nay chương trình đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục làlấy học sinh làm trung tâm, nhiều nội dụng dạy học có thể lồng ghép giáo dục kỹ
Trang 5năng sống cho học sinh Theo tôi việc giáo dục kỹ năng sống được lồng vào trongcác môn học, các hoạt động giáo dục khác… là cần thiết, đúng mục tiêu
Hiện tại trường trình giáo dục bậc trung học cơ sở chưa có bộ môn giáo dục
kĩ năng sông cho HS thì với biện pháp vừa truyền thụ tri thức, vừa giáo dục chohọc sinh có ý thức đối với bản thân, để hình thành nhân cách để giúp các em pháttriển toàn diện về cả thể chất và tâm hồn, đồng thời tích cực và chủ động trong việctiếp thu phát triển kĩ năng sống, từ đó các em có thể tự giải đáp những tò mò, thắcmắc của bản thân và biết chăm sóc sức khỏe bản thân, tôi đã mạnh dạn thực hiệntìm hiểu, thu thập thông tin, một số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác
có hiệu quả nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số bài ở sáchgiáo khoa sinh học 8
Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 8, thông qua giảng dạy
bộ môn sinh hoc lớp 8 để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vì đây là lứa tuổigiao thời giữa thiếu niên và thanh niên, do vậy các em có nhiều chuyển biến vềnhận thức Hơn nữa tôi nhận thấy chương trình môn sinh học lớp 8 – học về giảiphẫu sinh lí người nên có nhiều bài nhiều nội dụng có thể tích hợp giáo dục kĩ năngsống cho học sinh
Xuất phát từ thực tế đó, tôi xây dựng đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 8”.
II Mục đích của đề tài.
Là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức, sứckhỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp
Góp phần giáo dục kĩ năng sống giúp cho học sinh có thể ứng xử, ứng phóvới những thay đổi của môi trường xã hội và môi trường tự nhiên Cụ thể như: "biếtthu nhập thông tin, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, sưu tầm tư liệu, làmcác báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp…,nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn
đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống, biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ
cơ thể, phòng chống bệnh tật, có thái độ hành vi đúng đắn đối với các vấn đề dân
số, sức khoẻ sinh sản, đạo đức - ứng xử của học sinh, phòng chống ma tuý, thuốc lá
và HIV/AIDS,
III Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổ chức các hoạt động giảng dạy, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, đảm bảotính khoa học, cụ thể, thiết thực phù hợp với từng lớp học trong toàn trường
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và pháttriển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
- Học sinh biết, hiểu và vận dụng kĩ năng giao tiếp (thiết lập tình bạn, sự cảmthông, đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè)
IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Nội dung, phương pháp, kỹ thuật lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinhtrong giảng dạy môn Sinh học 8
Trang 6V Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung GDKNS và các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho HS là một vấn đềrất mới và rộng trong điều kiện thực hiện đề tài tôi chỉ lồng ghép giáo dục kĩ năngsống trong giới hạn nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 8thông qua giảng dạy môn Sinh học 8
VI Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp điều tra quan sát thực tế: Thăm dò ý kiến của HS về những tiết dạy
- Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu điều tra
VII Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
1 Địa điểm nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện với HS khối lớp 8,Trường THCS Bồ Sao - Huyện VĩnhTường - Tỉnh Vĩnh Phúc
2 Thời gian nghiên cứu
- Đề tài được tiến hành từ tháng 1/2018
Nói khác đi, kỹ năng sống là cách một cá thể “sống” giữa các cá thể khác:cách bạn hành xử, cách bạn nói năng, thậm chí là cách bạn cảm nhận và nhìn nhận
về một sự vật hay hiện tượng diễn ra trong cuộc sống …
Định nghĩa theo khái niệm chuyên ngành Kỹ năng sống chính của một cánhân được thể hiện bằng EQ và SQ, đó chính là kiến thức mềm “ kiến thức xã hội”
mà bạn có để có thể có
2.Vì sao kỹ năng sống quan trọng?
Chỉ vài năm trở lại đây, ở Việt nam mới xuất hiện khái niệm “ rèn luyện kỹnăng sống” nhưng trên thế giới đặc biệt là các nước có nền giáo dục phát triển, vấn
Trang 7đề kỹ năng sống đã đươc coi trọng và đề cao trong các chương trình giáo dục vàđào tạo ở mọi trình độ và cấp bậc từ hàng chục năm nay.
Kỹ năng sống thực chất là “ kĩ năng mềm” của một cá nhân mà nhờ có nómột cá nhân có thể thâm nhập, hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong mộttập thể Vì thế kỹ năng này cần phải được phát triển và nâng cao song song với sựtrưởng thành về thể chất của con người Càng lớn lên, môi trường giao tiếp, hoạtđộng càng rộng hơn phức tạp hơn vì vậy kỹ năng sống càng phải được phát triển vànâng cao
Thiếu đi kỹ năng sống, con người khó có thể tiếp cận với môi trường xungquanh, hoà nhập cũng như khẳng định mình Vì thế, những tố chất tự thân chỉ làđiều kiện cần – mà chưa thể đủ nếu thiếu kĩ năng mềm để giúp bạn khẳng địnhmình trong cuộc sống
4.Tổ chức giáo dục KNS
Như chúng ta thấy giáo dục là quá trình bao gồm giáo dục và giáo dưỡng.Trong giáo dục thì có giáo dưỡng, trong giáo dưỡng thì có giáo dục Vậy để hai quátrình này tạo thành một mục tiêu chung thì giáo dục đóng một vai trò chủ đạo, tíchcực để hướng tới mục tiêu đó Trong phạm vi đề tài này thì tổ chức GDKNS đượchiểu là phương thức tiến hành lồng ghép GDKNS, đưa nội dung đó vào trong cácbài Sinh học 8 Phương thức này được xác định căn cứ vào mục tiêu, nội dungGDKNS, cách thức nếu thực hiện một cách chặt chẽ, khoa học thì việc thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện sẽ thuận lợi và đạt kết quả cao hơn
II Thực trạng của vấn đề:
Giáo dục kĩ năng sống đây là một trong nội dung của phong trào xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực Là yêu cầu, là xu hướng của xã hội hiệnđại
Trong thực tế giáo viên cũng nhận thấy rằng rất nhiều kĩ năng sống đã đượchình thành và phát triển cho học sinh ngay trong bài giảng, tuy nhiên những kĩ năngnày chưa được đề cập một cách rõ ràng với tư cách là kĩ năng sống mà chỉ ở dạngcác kĩ năng cơ bản cần thiết của bộ môn, chẳng hạn kĩ năng phát hiện và giải quyếtvấn đề, kĩ năng tư duy, kĩ năng giao tiếp cùng các kĩ năng phòng chống thiên tai,dịch bệnh,…
Trong nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng đã có nhiều nội dung liên quan tới giáo dục kĩ năng sống, đã chứa đựng các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng chia sẻ kinh nghiệm học tập và rèn luyện, kĩ năng cùng tham gia các hoạt động tập thể,… Thực tế cho thấy các kĩ năng này đã được giáo viên chuyển
Trang 8tải cho học sinh và các em dần chiếm lĩnh được chúng nhưng các em chưa định hình rõ ràng KNS
Trong quá trình học tập và rèn luyện ở nhà trường có rất nhiều kĩ năng mà họcsinh luôn có nhu cầu được thể hiện như: kĩ năng tổ chức, kĩ năng tự khám phá, kĩ năng tự giải quyết vấn đề, Ngoài ra các em còn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó theonhững xu hướng phát triển nhân cách đã được hình thành
Về nội dung giáo dục kĩ năng sống:
Trong nhà trường, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được thể hiệntrên nhiều mặt từ hoạt động trên lớp, hoạt động ngoại khoá và các hình thức giáodục khác Xu thế phát triển hiện nay vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinhkhông phải là mới cũng không phải là việc gì to tác rộng lớn Tuy nhiên nội dungnào được đưa vào giáo dục cho các em, vấn đề cụ thể nào cần quan tâm đến việcgiáo dục kỹ năng sống hiện nay là cấp bách! Theo tôi vấn đề giáo dục đạo đức lốisống, văn hoá con người, văn hoá dân tộc, văn hoá ứng xử là vấn đề cần quan tâmnhất Vì chúng ta thấy, ngày nay các em học sinh tiếp thu kiến thức nhanh và vậndụng rất tốt nhưng việc ứng xử một số vấn đề mang tính văn hoá, mang tính xã hộicòn rất hạn chế Trước đây hoạt động Đoàn thanh niên, Đội Thiếu niên… phongphú về nội dung, đa dạng về hình thức và được dành nhiều thời gian còn hiện naythì giờ học trên lớp rất nhiều, thời gian cho hoạt động ngoại khoá rất hạn hẹp Cónhiều ý kiến cho rằng chúng ta nên có riêng môn học “Giáo dục kỹ năng sống”
Qua khảo sát học sinh lớp 8 trường TH&THCS Bồ Sao tôi thấy:
Thái độ của các em khi nói đến những vấn đề liên quan đến kĩ năng sống còn rất
mơ hồ, các em chưa chủ động trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thứcđó
III Sự tất yếu phải có giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS.
Trong thời kì hội nhập, xã hội Việt Nam đang có sự chuyển biến thay đổitừng ngày.Với sự du nhập của nhiều luồng văn hoá, đặc biệt là những quan điểmvăn hoá đến từ phương tây Tư tưởng tự do phóng khoáng, tôn trọng cá nhân củavăn hoá phương tây đã thổi những luồng gió mới về quan niệm đạo đức và lối sốngcủa một bộ phận giới trẻ
Lứa tuổi vị thành niên là một giai đoạn ngắn nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển toàn diện của cuộc đời mỗi người Giai đoạn này được thể hiện bằng
sự phát triển nhanh chóng khác thường về cả thể chất lẫn trí tuệ, tâm sinh lí, quan
hệ xã hội và tinh thần
Xã hội hiện đại luôn nảy sinh những vấn đề phức tạp và những vấn đề bấtđịnh với con người Nếu con người không có năng lực để ứng phó vượt qua nhữngthử thách đó và hành động theo cảm tính thì rất dễ rủi ro Nếu con người có kiến
Trang 9thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% của sự thành công, 50% còn lại lànhững kĩ năng cần cho cuộc sống mà ta gọi là kĩ năng sống.
IV Các giải pháp thực hiện.
1 Giải pháp
Trong chương trình môn Sinh học có nhiều bài học có thể GDKNS cho các
em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng suy nghĩ sángtạo, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân được lồng cụ thể qua cáctình huống giao tiếp GV chỉ gợi mở sau đó cho các em tự nói một cách tự nhiênhoàn toàn không gò bó, áp đặt
Qua một số bài chương tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp, sinh sản, bài tiết giáodục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp chúng ta khoẻ mạnh, biết cáchphòng tránh một số bệnh, biết những việc nên làm và không nên làm để phòngtránh tai nạn đuối nước, sơ cứu khi bị thương, có ý thức tự giác làm vệ sinh hàngngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sứckhỏe; biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí… để có sức khỏetốt
Để GDKNS cho HS có hiệu quả tôi đã lồng ghép GDKNS vào nội dungmôn học để những giờ học sao cho các em được làm để học, được trải nghiệm
Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại hạnhkiểm của HS, rèn cho HS khả năng tự học, tự chăm sóc bản thân, biết lễ phép, hiếuthảo, tự phục vụ bữa ăn và vệ sinh cá nhân, các hành vi ứng xử phù hợp với nềnvăn minh xã hội Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp, nói lời hay làm việctốt, chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với bạn
Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa mỗi năm học nên có một số chủ đề rènluyện KNS được triển khai Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinhhoạt văn hóa dân gian vào trường học, qua đó mà rèn luyện KNS cho HS
Để hình thành những kiến thức và rèn luyện KNS cho HS qua môn Sinh học
GV cần:
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạocủa HS gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học vàứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học khoa học, hiệu quả, luôn tạo cho các
em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạođược bầu không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường Trong giờ học, giáo viêncần tạo cơ hội cho các em được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể,nhất là các em còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũyKNS cho các em Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, HS sẽđược tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợpvới lứa tuổi Đó là lối sống lành mạnh
Trang 10Quán triệt mục tiêu giảng dạy bộ môn, nhất là hình thành các hành vi ở cácbài học có thể lồng ghép GDKNS
Thầy cô giáo phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về cáchứng xử văn hóa, chuẩn mực
10 kĩ năng cần thiết đối với học sinh THCS:
2 Các bước tiến hành cụ thể
Qua nhiều năm giảng dạy khi mà GDKNS chưa có một môn riêng biệt Tôinhận thấy rằng để giáo dục các em phát triển toàn diện thì nên giáo dục kĩ năngsống thông qua bộ môn Để làm được điều đó tôi tiến hành:
2.1 Phân loại kiến thức kĩ năng sống:
Chương trình sinh học 8 có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống Chia làm 3 nhóm:
- Kĩ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân liên quan đến thể chất sức khỏe
- Kĩ năng sống liên quan đến tự nhận thức, thực hành
1 Kỹ năng tự phục vụ bản thân
2 Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
3 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
4 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
5 Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
6 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
7 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
8 Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông
9 Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống
10 Kỹ năng đánh giá người khác