1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 11 bài 30: Truyền tin qua Xináp

2 213 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

- GV yêu cầyu HS quan sát hình 30.2: + Mô tả cấu tạo xináp hóa học?. * GV lưu ý HS: mỗi xináp có một loại chất trung gian hóa học, thường chất phổ biến là axêtilcolin, norađrênalin GV yê

Trang 1

GIÁO ÁN

Tuần: BÀI 30

Ngày soạn:

Tiết: 32

Lớp: 11B8, 11B9

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm xináp

- Vẽ, mô tả lại cấu tạo của xináp

- Trình bày được qúa trình truyền tin qua xinap

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp

II Trọng tâm

- Cấu tạo xináp hóa học và cơ chế truyền tin qua xináp hóa học

III Chuẩn bị:

- Tranh hình các loại xináp SGK

- Sơ đồ cấu tạo của xináp, truyền tin qua xináp

IV Tiến trình:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

- CH1: Điện thế hoạt động là gì? Cơ chế hình thành của điện thế hoạt động?

- CH2: Phân biệt điện thế nghỉ với điện thế hoạt động?

- CH3: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và sợi thần kinh có bao miêlin?

3 Bài mới:

Vào bài: Xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh khi chuyển sang tế bào thần kinh khác hay tế bào khác thì chúng truyền tin như thế nào?

- Yêu cầu HS quan sát hình 30.1,

nêu câ hỏi:

+ Xác định vị trí của xináp?

+ Xináp là gì?

+ Gọi tên xináp như thế nào?

- GV nêu hai loại xináp và trong

nội dung bài chỉ đề cập đến xinàp

hóa học

- GV yêu cầyu HS quan sát hình

30.2:

+ Mô tả cấu tạo xináp hóa học?

* GV lưu ý HS: mỗi xináp có

một loại chất trung gian hóa học,

thường chất phổ biến là

axêtilcolin, norađrênalin

GV yêu cầu HS quan sát hình

30.3 và nêu câu hỏi:

-HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi

-Xináp nằm giữa hai tế bào

- Tên gọi theo tên tế bào mà tế bào thần kinh tiếp xúc

-HS quan sát hình 30.2: chỉ ra được cấu trúc cơ bản củaxináp

- HS quan sát hình 30.3 và trả lời câu hỏi câu hỏi:

 Nêu được 3 giai đoạn lần

I Khái niệm xi náp:

- Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với nhau, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến, …

II Cấu tạo xináp:

- Có 2 loại xináp: Xináp hóa học và xináp điện ( chỉ đế cập đến xináp hóa học)

-Gồm:

- Màng trước + Phình to làm thành chùy xináp + Bên trong chùy có các bóng chứa chất trung gian hóa học như:

axêtilcolin, ađrênalin, một số ti thể

- Màng sau: có nhiều enzim, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

- Khe xináp: giữa màng trước và màng sau

III Quá trình truyền tin qua xináp:

- gồm ba giai đoạn:

+ Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinápvà làm Ca2+ đi vào trong

TRUYỀN TIN QUA XI NÁP

Trang 2

+ Qúa trình truyền tin qua xináp

diễn ra như thế nào?

+ Tại sao tin được truyền qua

xináp chỉ theo một chiều, từ

màng trước ra màng sau mà

không thể theo chiều ngược lại?

- Câu hỏi mở rộng:

+ Tại sao hàng loạt xung thần

kinh lan đến xináp làm vỡ rất

nhiều bóng chứa chất trung gian

hóa học, nhưng khi có hàng loạt

xung thần kinh mơí khác đến

vẫn thấy vỡ bóng và giải phóng

ra chấ trung gian hóa học?

+ Tại sao chất trung gian hóa

học không bị ứ đọng lại ở màng

sau xináp?

lượt đã có trên hình

Màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về màng trước, màng trước không

có thụ thể để tiếp nhận chất hoá học

 Màng sau có enzimaxêtin coline sterazaphân hủy axêtincolin thành axêtát và colin

+ 2 chất này quay trở lạimàng trước vào chuỳ xináp và được tái tổng hợp lại thành

axêtincolin chứa trong các bóng xináp

chùy xináp

+ Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp đến màng sau + Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền đi tiếp

4 Củng cố:

- Dựa vào câu hỏi phần cuối bài để củng cố bài

- Đọc mục em có biết để trả lời vế tác dụng của chất curare  Ứng dụng thực tiễn của cơ chế truyền tin qua xináp

5 Dăn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 12/01/2019, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w