1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phiếu hướng dẫn tự học y khoa

18 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Mục tiêu học: Trình bày rỏ trạng thái lai hóa carbon liên kết σ, π xác định góc liên kết công thức cấu tạo cho Phân biệt khái niệm: cấu tạo, cấu dạng, cấu hình; viết công thức đồng phân cis – trans; xác định C* viết cơng thức hình chiếu Fisher đồng phân D, L, meso Trình bày đặc điểm hiệu ứng cảm ứng, hiệu ứng liên hợp, hiệu ứng siêu liên hợp So sánh giải thích tính chất số chất hiệu ứng Nêu đặc điểm trình bày tóm tắt chế phản ứng SN1, SN2, SE, AE, AN, E1, E2 Phát biểu đưa ví dụ qui tắc vào vòng benzen, qui tắc: Markovnikov, Zaicev, Hofmann Nêu đặc điểm loại danh pháp sử dụng hóa học hữu Phân biệt thành phần cấu tạo công thức thành tố tạo nên tên hợp chất hữu Sử dụng bảng ghép vần qui ước chọn mạch carbon để gọi tên hợp chất hữu Cấu trúc học: Cấu trúc hợp chất hữu cơ, đồng phân 1.1 Cấu trúc electron C hình thành liên kết phân tử hợp chất hữu 1.2 Cấu trúc không gian khung carbon – cấu dạng 1.3 Đồng phân Hiệu ứng cấu trúc 2.1 Sự phân cực liên kết 2.2 Hiệu ứng cảm ứng 2.3 Hiệu ứng liên hợp 2.4 Hiệu ứng siêu liên hợp Phản ứng hữu hữu 3.1 Phân loại phản ứng hữu 3.2 Đặc điểm phản ứng hữu 3.3 Khái niệm chế phản ứng 3.4 Cơ chế số phản ứng hữu Danh pháp Khái niệm phân loại danh pháp hóa học hữu Cấu tạo hợp chất hữu cấu tạo tên gọi Tài liệu tham khảo Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hố Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học hữu - Phần tập, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bài tập nhân: Những orbital nguyên tử tham gia tạo liên kết σ phân tử chất sau: a ethan b ethylene c acetylene Hãy rõ liên kết σ, π lai hóa nguyên tử C hợp chất sau: a CH3CH2Cl; CH2=CH-CH3 b Methyl cyclopentan c Toluene Để có đồng phân hình học cần có điều kiện gì? Nguyên nhân gây tượng đồng phân hình học hợp chất có liên kết đơi Viết cơng thức cấu trúc đồng phân hình học (nếu có) trường hợp sau: a CH3-CH=CH-CH3 b CH3-C≡C-C6H5 c (CH3)2-C=CH-CH3 d CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 e CH3-CH=CH-C2H5 f CH3-CH=CH-COOH g CH3-CH=CH-C6H5 h Trong chất sau, chất có đồng phân cis-trans? Viết cấu hình chúng: a 2-methyl-2-buten b 3-hexen c 1,3-dimethyl cyclobutan d 2,4-hexadien e 2-buten f 2-penten g 2,5-dimethyl-3-hexen h 3-methyl-2-penten Nguyên tử C* gì? Nêu điều kiện xuất đồng phân quang học Chất có đồng phân quang học? Số lượng bao nhiêu? a CH3-CHBr-CH3 b CH3-CHBr-CHBr-COOH c CH3-CHOH-COOH d CH3-CH(NH2)-COOH e HOOC-CHOH-CHOH-COOH f HO-CH2-(CHOH)4-CHO Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) C4H9Cl có đồng phân? Trong đó, có đồng phân quang học? Viết cơng thức hình chiếu Fischer đồng phân Hãy cho biết ứng với công thức sau đồng phân D hay L? a b d e f g c 10 Biểu diễn dạng đồng phân lập thể có hợp chất sau đây: a CH3-CHBr-CH2-COOH b CH3-CH=CH-COOH c CH3-CH=CH-CH2-COOH d CH3-CHBr-CHBr-CHO 11 Vẽ cấu dạng bền bền chất sau: a ethan b n-butan c 1,2-diclothan 12 Hiệu ứng cảm ứng gì? Nêu đặc điểm quan trọng hiệu ứng cảm ứng 13 Sắp xếp nguyên tử nhóm nguyên tử theo chiều tăng dần hiệu ứng cảm ứng âm dãy sau: a – F, -Cl, -Br, -I b –OH, -NH2, -F 14 Sắp xếp nhóm nguyên tử theo chiều tăng dần hiệu ứng cảm ứng dương: 15 Hiệu ứng liên hợp gì? Nêu đặc điểm quan trọng hiệu ứng liên hợp 16 Sắp xếp nguyên tử nhóm nguyên tử theo chiều tăng dần hiệu ứng +C dãy sau: Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học c –F, -Cl, -Br, -I d –OH, -NH2, -F Môn Hóa học(CB0201) 17 Sắp xếp theo chiều tăng dần hiệu ứng –C dãy sau: - C = O; -C = NH; -C = CH2 18 Sắp xếp chất dãy sau theo thứ tự tính acid tăng dần, giải thích a CH3OH, C6H5OH, HCOOH 19 Sắp xếp chất dãy sau theo thứ tự tính base tăng dần, giải thích a NH3, CH3NH2, C6H5NH2 b CH3NHCH3, C6H5NH2, p-O2N – C6H4NH2 20 Cho dãy hợp chất sau xếp theo thứ tự tính acid tăng dần Hãy giải thích? 21 Viết chế cho phản ứng propan với clo điều kiện chiếu sáng 22 Hãy viết bước cho phản ứng xảy đun nóng: a CH3 – CH2Cl b (CH3)3C – Cl với dung dịch NaOH đậm đặc nước 23 So sánh khác phản ứng toluen với clo (tỷ lệ mol 1:1) hai điều kiện chiếu sáng dùng bột sắt xúc tác Viết phương trình phản ứng sau: a CH3 – CH = CH2 b CH3 = CH – CHO Với dung dịch HBr đậm đăc nước 24 So sánh khả phản ứng chất dãy sau với HCN môi trường kiềm: a C6H5CHO, p – CH3 – C6H4CHO, p – NO2 – C6H4CHO Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) b CH3CHO, CH3COCH3, CH2ClCHO, CHCl2CHO, CCl3CHO 25 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả phản ứng electrophil vào vòng benzene chất sau: C6H5NO2, C6H5NH2, C6H6 26 Hãy so sánh giải thích độ bền tiểu phân dãy sau: a CH3+, CH3CH2+, CH3C+CH3, (CH3)3C+ b CH3, CH3CH2, CH3CHCH3, (CH3)3C c CH3CH2-, CF3CH2-, CCl3CH2-, 27 Nêu quy tắc cộng Markovnikov, cho biết sản phẩm phản ứng cộng với HCl hợp chất sau: a CH2 = CH – CH3 b CH3 – CH = CH – COOH c CH2 = CH – COOH d CH2 = CHCl 28 Nêu quy tắc Zaicev quy tắc Hofmann, cho biết sản phẩm phản ứng sau: 29 Hãy cho biết phản ứng sau diễn theo chế nào? b C H + Cl  → C H 5Cl c C2 H5 Br + KOH (dd) + d.(CH )3 COH g C6 H 5CH + HCl + HCl  → C H 5OH + KBr  → (CH ) CCl Cl  → C 6H 5CH 2Cl + Năm học 2014 - 2015 + H 2O HCl Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) 30 Đọc tên chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thường: 31 Đọc tên chất sau theo danh pháp IUPAC 32 Viết công thức cấu tạo chất sau đây: a 1,2-dimethoxy benzene b 3-ceto-5-methyl hexanal c Acid 3-oxy-3-methyl-4-pentenal d Acid 4-hydroxy pentanoic e Acid 3-oxy-2-amino propanoic f Acid 3-mercapto-2-amino propanoic g Acid benzene-1,2-dicarboxylic Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) h Acid 2-hydroxy propan-1,2,3-tricarboxylic Bài tập nhóm: Vẽ cơng thức cấu tạo obital lai hóa xen phủ tạo thành liên kết phân tử sau: Propylen, Toluen, Ethanol Viết công thức hình chiếu Fischer đồng phân quang học C 4H9Cl Bài HIDROCARBON Mục tiêu học: Phân biệt khác cấu tạo hydrocarbon no, hydrocarbon khơng no hydrocarbon thơm Trình bày chế phản ứng SR alkan, AE alken SE hydrocarbon thơm Đưa ví dụ ứng dụng số hydrocarbon học (paraffin, terpen, carotene,….) Cấu trúc học: Hidrocarbon no 1.1 Định nghĩa, phân loại đặc điểm cấu trúc1.2 Tính chất lý học 1.3 Tính chất hóa học 1.4 Một số hydrocarbon no Hidrocarbon không no 2.1 Định nghĩa, phân loại đặc điểm cấu trúc 2.2 Tính chất lý học 2.3 Tính chất hóa học 2.4 Một số hydrocarbon không no Hidrocarbon thơm 3.1 Định nghĩa, phân loại 3.2 Benzen 3.3 Một số Hidrocarbon thơm Tài liệu tham khảo Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hoá Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học hữu - Phần tập, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bài tập nhân: Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Cho n-butan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng ta hỗn hợp sản phẩm hữu chất khí A Hãy viết chế phản ứng Cho methylpropan tác dụng với HCl Hãy viết phương trình phản ứng, chế phản ứng rõ sản phẩm Giải thích Viết phương trình phản ứng 1,3 – butadien, – methyl – – buten (theo tỉ lệ mol 1:1) với : a Cl2 ; b HCl Viết công thức cấu tạo sản phẩm thu từ phản ứng dung dịch KMnO4 loãng nhiệt độ thường với; a ethylen ; b 1,3 – pentadien Viết phương trình phản ứng brom với: a cyclopropan; b Cyclohexan Viết phương trình phản ứng (nếu có) theo tỉ lệ mol 1:1 C 2H4, 1,3 – butadien, C2H2 với: a Nước brom; b.Dung dịch HBr; c Dung dịch AgNO3 NH3 Viết công thức cấu tạo nitro hóa (theo tỉ lệ mol 1:1) hợp chất sau: a Clo benzen; b Ethyl benzen; c Nitro benzen ; d Phenol ; e Benzen Sắp xếp chất sau theo thứ tự khả phản ứng tăng dần Khi clo hóa chất sau điều kiện thích hợp (theo tỉ lệ mol 1:1), thu sản phẩm sản phẩm chính? a Toluen ; b Xilen (o, m, p) ; c Nitro benzen ; d o – nitro toluen Trình bày phương pháp điều chế o, m, p – nitro cloro benzen từ benzen chất vơ thích hợp Bài tập nhóm: Viết chế cho phản ứng propan với clo điều kiện chiếu sáng Viết chế cho phản ứng propen với dung dịch HCl nước Viết chế cho phản ứng Toluen với clo điều kiện Fe xúc tác, nhiệt độ Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Bài HỢP CHẤT HYDROXYL Mục tiêu học: Đọc tên theo danh pháp thông thường danh pháp IUPAC alcol, phenol ether Trình bày tính acid, tính base alcol phenol Trình bày phản ứng alcol, phenol ether Đưa ví dụ phản ứng khác monoalcol với polyalcol; monophenol với polyphenol Đưa số phương pháp điều chế ý nghĩa y học hợp chất Cấu trúc học: Alcol 1.1 Định nghĩa, phân loại 1.2 Danh pháp 1.3 Đồng phân 1.4 Tính chất lý học 1.5 Tính chất hóa học 1.6 Điều chế 1.7 Ứng dụng ý nghiã y học Thioalcol Phenol 3.1 Định nghĩa, phân loại 3.2 Danh pháp 3.3 Đồng phân 3.4 Tính chất lý học 3.5 Tính chất hóa học 3.6 Điều chế 3.7 Ứng dụng ý nghiã y học Ether 4.1 Định nghĩa, phân loại 4.2 Danh pháp 4.3 Đồng phân 4.4 Tính chất lý học 4.5 Tính chất hóa học 4.6 Điều chế 4.7 Ứng dụng ý nghiã y học 5.Thioether Tài liệu tham khảo Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hoá Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học hữu - Phần tập, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bài tập nhân: Đọc tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thông thường: Viết công thức cấu tạo rút gọn chất sau đây: a 3-pentanol b 2-phenyl ethanol c 3-pentyn-2ol d 2,2-dimethyl butanol e 2-methyl cyclopentanol So sánh hóa tính alcol bậc I, bậc II, bậc III Độ phân cực liên kết C-O, O-H C-O-H alcol thay đổi nào? Từ so sánh khả tạo thành ester chúng So sánh cấu tạo tính chất của: a alcol phenol b mono alcol polyalcol c alcol thơm phenol So sánh giải thích nhiệt độ sơi của: a alcol ether đồng phân b alcol thioalcol Hãy cho biết sản phẩm phản ứng: Từ 1-propanol viết phương trình phản ứng điều chế 2-propanol Phân biệt alcol phản ứng hóa học Viết phương trình điều chế: a propandiol từ propan b p-cresol từ toluen b 2,4-dinitrophenol từ clorobenzen Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thông thường: 10 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) 10 Viết công thức cấu tạo hợp chất sau đây: a p-cloro phenol b 2,4,6-trinitrophenol c p-ethyl phenol d pentacloro phenol e o-hydroxyacetophenol 11 Viết phương trình phản ứng tạo ra: a ethyl methyl ether b ethyl phenyl ether 12 Hãy cho biết sản phẩm phản ứng cho đây: 13 So sánh tính acid phenol, acid carbonic acid acetic 14 Viết phương trình phản ứng cho phép phân biệt phenol polyalcol Bài tập nhóm: So sánh độ phân cực liên kết C-O, O-H C-O-H alcol nbutanol, sec-butanol tert-butanol? Từ so sánh khả tạo thành ester chúng So sánh cấu tạo tính chất ethanol phenol dẫn chứng phản ứng minh họa 11 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Bài HỢP CHẤT CARBONYL Mục tiêu học: Đọc tên theo danh pháp thông thường theo danh pháp IUPAC aldehyd ceton đơn giản Trình bày cấu trúc nhóm >C=O chế phản ứng cộng nucleophile Trình bày phản ứng aldehyd, ceton So sánh giải thích khả phản ứng aldehyd ceton Đưa số phương pháp điều chế aldehyd, ceton ý nghĩa hợp chất Cấu trúc học: Aldehyd ceton 1.1 Định nghĩa, phân loại 1.2 Danh pháp 1.3 Đồng phân 1.4 Tính chất lý học 1.5 Tính chất hóa học 1.6 Điều chế Ứng dụng ý nghiã y học Glucid 2.1 Cấu tạo phân loại 2.2 Monosaccharid 2.3 Polysaccharid Tài liệu tham khảo Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hoá Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học hữu - Phần tập, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bài tập nhân: Gọi tên chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thông thường: a CH2=CH-CHO b CHO-CHO c CHO-CH2-CH2-CHO d CHO e CHO OHC CHO f Viết cơng thức cấu tạo hợp chất có tên sau đây: a 2-pentanon b.3-pentyn-2-on c 2-methyl propanal d P-bromobenzaldehyd e t-butymethyl ceton f cyclopentancarbaldehyd So sánh cấu tạo hóa tính aldehyd ceton (lấy ví dụ giống ví dụ khác nhau) 12 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Phản ứng cộng aldehyd ceton xảy theo chế nào? Hãy giải thích Thế hợp chất semiacetal, semi cetal, semiacetal nội semicetal nội So sánh giải thích khả tham gia phản ứng cộng nucleophil nhóm carbonyl hợp chất sau: Aceton, diethylceton, acetaldehyde, cloral (CCl3-CHO) diisopropylceton Hãy cho biết sản phẩm phản ứng giữa: a Formaldehyd với C3H7MgBr thủy phân b Pentanal với C2H5MgBr thủy phân So sánh khả tham gia phản ứng oxy aldehyd ceton Có thể oxy hóa alcol để thu được: a 2-methyl propanal b 4-t-butylcyclohexanon 9.Viết phương trình phản ứng đọc tên sản phẩm phản ứng sau: HO CHO + Ag2O HO CHO + K2Cr2O7/H2SO4 O CHO + [Ag(NH3)2]OH 10 Viết công thức cấu tạo aldehyd formic glucose Mỗi chất có nhóm chức nào? Phản ứng cho phép phân biệt chúng 11 So sánh đặc điểm cấu tạo của: a Glucose fructose b saccharose maltose c tinh bột cellulose Từ đặc điểm dẫn đến hóa tính khác nào? Bài tập nhóm: So sánh khả phản ứng aldehyd acetic, adehyd bezoic aceton Viết chế phản ứng đóng mở vòng Glucose 13 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Bài HỢP CHẤT CARBOXYL Mục tiêu học: Đọc tên theo danh pháp IUPAC danh pháp thơng thường acid đơn giản Trình bày tính acid ảnh hưởng cấu trúc đến tính acid Trình bày phản ứng acid dẫn xuất So sánh giải thích khả phản ứng chúng Nêu tính chất hóa học hợp chất tạp chức chứa nhóm carboxyl Đưa số phương pháp điều chế acid carboxylic ý nghĩa y học acid hợp chất tạp chức nói Cấu trúc học: Acid carboxylic 1.1 Định nghĩa, phân loại 1.2 Danh pháp 1.3 Đồng phân 1.4 Tính chất lý học 1.5 Tính chất hóa học 1.6 Điều chế 1.7 Ứng dụng ý nghiã y học Ester 2.1 Định nghĩa, phân loại 2.2 Danh pháp 2.3 Đồng phân 2.4 Tính chất lý học 2.5 Tính chất hóa học 2.6 Điều chế 2.7 Ứng dụng ý nghiã y học Hydroxy acid: Alcol acid phenol acid Oxo acid Tài liệu tham khảo Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hố Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học hữu - Phần tập, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bài tập nhân: Gọi tên theo hợp chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thông thường: 14 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Viết cơng thức cấu tạo hợp chất có tên sau đây: a Acid 1-clorobutanoic b acid 2-hydroxy-2-methylpropanoic c Acid 5-methyl-6-oxohexanoic d acid 4-acetyl benzoic e Acid 4-methylcyclohexancarboxylic Thực nghiệm chứng tỏ phản ứng ester hóa, nhóm –OH acid khơng phải nhóm –OH alcol bị tách để tạo thành nước Trình bày chế phản ứng ester hóa có xúc tác H + So sánh cấu tạo khác biệt tính chất hóa học cặp acid sau đây: a Acetic oxalic b acetic lactic c malic fumaric d lactic salicylic So sánh giải thích tính acid acid benzoic dẫn xuất cloro nhân So với acid mono carboxylic, hóa tính acid dicarboxylic (với C ≤ 5) có đặc biệt? Viết phương trình chế hợp chất sau đây: a Propyl butanoat b Methyl salicylat c Aspirin (acid acetyl salicylic) Hoàn thành phản ứng: Viết phương trình phản ứng điều chế: a Acid cyclohexan carboxylic từ cyclohexyl clorid b Acid phenyl acetic từ benzyl bromide 10 Viết công thức cấu tạo số dẫn xuất acid carboxylic: anhydride, cloroacid, amid, ester Khi thủy phân hợp chất thu sản phẩm gì? 11 Đọc tên viết cơng thức cấu tạo số acid carboxylic thành phần lipid Viết phản ứng điều chế acid béo từ dầu thực vật, mỡ động thực vật Bài tập nhóm: So sánh giải thích tính acid acid benzoic dẫn xuất cloro nhân Viết chế phản ứng ester hóa có xúc tác H+ athanol với acid acetic Viết chế phản ứng thủy phân ethylacetat môi trường base 15 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) Bài AMIN, AMID, HỢP CHẤT DỊ VÒNG Mục tiêu học: Đọc tên theo danh pháp thông thường danh pháp IUPAC amin đơn giản Trình bày cấu trúc tính base amin So sánh giải thích tính base amin thơm với amin béo, amin với amid Trình bày phản ứng amin dẫn xuất Đưa số phương pháp điều chế amin, acid amin ý nghĩa y học chúng Trình bày phân loại theo cấu trúc dị vòng nitơ Trình bày phản ứng dị vòng nitơ So sánh giải thích tính base số dạng dị vòng nitơ Đưa ví dụ điển hình alcaloit, dị vòng nitơ ý nghĩa chúng Cấu trúc học: Amin 1.1 Định nghĩa, phân loại 1.2 Danh pháp 1.3 Đồng phân 1.4 Tính chất lý học 1.5 Tính chất hóa học 1.6 Điều chế 1.7 Ứng dụng ý nghiã y học Amid Amino acid 3.1 Định nghĩa, phân loại 3.2 Danh pháp 3.3 Đồng phân 3.4 Tính chất lý học 3.5 Tính chất hóa học 3.6 Điều chế 3.7 Ứng dụng ý nghiã y học Amin alcol Hợp chất dị vòng 5.1 Định nghĩa, phân loại 5.2 Danh pháp 5.3 Đồng phân 5.4 Tính chất lý học 5.5 Tính chất hóa học 16 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) 5.6 Điều chế Bài tập nhân: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC danh pháp thông thường: a CH3-CH2-CONH2 b C6H5-CH2-NH2 c C6H5-NH2 d NH2-CO-NH2 Viết công thức cấu tạo chất có tên sau đây: a m-bromo aniline b o-toluidin c trimethyl amin d β-alanin e acetamid So sánh đặc điểm cấu tạo hóa tính amin béo bậc I,II,III So sánh giải thích tính base của: a aniline cyclohexyl amin b aniline ethyl amin c ethyl amin amid acetic Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính base C2H5NH2, CH3NHCH3, CH3-CONH2 Viết phản ứng diphenyl amin với acid nitrơ, đọc tên sản phẩm Viết phản ứng ethyl amin với cloro form Cho biết loại hợp chất tạo Viết phản ứng tạo amid methyl amin với acetyl clorid Viết phản ứng glycin với HNO2 Cu2+ 10 Vì amin acid có tính chất lưỡng tính Amin acid thường tồn dung dịch dạng 11 Viết phản ứng thủy phân acetamid 12 Định nghĩa cấu tạo peptid Vẽ sơ đồ peptid, liên kết peptid 13 Viết công thức cấu tạo, đọc tên số loại dị vòng khác 14 Nếu hóa tính đặc trưng dị vòng nitơ 15 So sánh giải thích tính base của: a pyridin anilin b pyridin pyrolidin c pyridin NH3 d pyrolidin NH3 16 Nêu đặc điểm cấu tạo piperidin, pyridin, pyrol 17 Viết phản ứng pyrol, pyridin với brom 18 Viết phản ứng của dị vòng với HCl 19 Cho dãy chất sau xếp theo thứ tự tăng dần tính base Pyrol, anilin, pyridin, pyperidin Hãy giải thích 20 Bằng phản ứng hóa học, nhận biết anilin pyridin 21 Viết phản ứng điều chế pyrol từ furan ngược lại 17 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học(CB0201) 22 Viết cơng thức cấu tạo G, A, X, T, U 23 Nêu số alcaloid tác dụng dược lí chúng Bài tập nhóm: Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính base, giải thích C2H5NH2, CH3NHCH3, CH3-CONH2 Viết chế phản ứng thủy phân acetamid môi trường acid Yêu cầu: Nộp tập nhóm vào tuần thứ 15, Văn phòng Bộ mơn Hóa học, Khoa Khoa học Cơ (Nhóm nhỏ 3-4 sinh viên tính theo nhóm thực hành thí nghiệm) 18 Năm học 2014 - 2015 ... Hóa học sở, Nhà xuất Y học Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học( CB0201) Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hố Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngơ Thị Thuận(2006), Hóa học. . .Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học( CB0201) Phan An(2012), Hóa học sở, Nhà xuất Y học Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt(2007), Hố Hữu Cơ, Tập I, II, Nhà xuất Y học Ngô Thị Thuận(2006), Hóa học. .. 14 Năm học 2014 - 2015 Phiếu hướng dẫn tự học Mơn Hóa học( CB0201) Viết công thức cấu tạo hợp chất có tên sau đ y: a Acid 1-clorobutanoic b acid 2-hydroxy-2-methylpropanoic c Acid 5-methyl-6-oxohexanoic

Ngày đăng: 12/01/2019, 01:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w