TỔNG QUAN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN, Nguyên nhân suy dinh dưỡng,Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện,Tầm soát nguy cơ và đánh giá tình trạng dinh dưỡng,Ưu nhược điểm của phương pháp
Trang 1TÓM TẮT: TỔNG QUAN SUY DINH
DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
Nhóm 2 YK17D
Trang 2I Nguyên nhân suy dinh dưỡng:
• Do khả năng dung nạp chất dinh dưỡng giảm:
Biếng ăn: người già, tâm lý, bệnh lý
Giảm khả năng tiêu hóa, hấp thu: giảm nhu
động ruột dạ dày (do bệnh lý, do thuốc, do phẫu thuật), tiêu chảy, ruột ngắn…
Mất chất dinh dưỡng do rò tiêu hóa, bỏng, chấn thương…
Chuyển hóa các chất dinh dưỡng tăng: chấn
thương, nhiễm trùng, bỏng, ung thư
Trang 3 Suy dinh dưỡng thường do nhiều nguyên nhân kết hợp, là kết quả của sự mất cân bằng giữa cung cấp dinh dưỡng và tiêu hao dinh
dưỡng trong một khoảng thời gian
• Do cung cấp dinh dưỡng thiếu (dinh dưỡng
qua ống thông, dinh dưỡng qua tĩnh mạch)
Trang 4II Phương pháp đánh giá tình trạng dinh
dưỡng trong bệnh viện:
Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh viện
quốc tế như:
• BMI (Body mass index)
• MAC (Mid arm circumference)
• TSF (Tricep skinfold)
• MNA (Minimal nutrition assessment)
• NRS (Nutrition risk screening)
• SGA (Subjective global assessment)
• Scored PG SGA
• Albumin, transferrin hay prealbumin trong máu
• Sức cơ bàn tay bằng dụng cụ handgrip
• Sức cơ hô hấp bằng dụng cụ peakflow
Trang 5Hiện nay, phương pháp được sử dụng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh viện phổ biến là:
Trang 6A.Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng:
5% trong vòng 3 hay 6 tháng
Tỉ lệ phần trăm sụt cân không chủ ý >
5% trong vòng 3 hay 6 tháng
Ăn ít kéo dài trên 2 tuần (< 50%
so với lúc bình thường)
Ăn ít kéo dài trên 2 tuần (< 50%
so với lúc bình thường)
Nhóm bệnh nhân như nhiễm trùng nặng, đại phẫu, chấn thương sọ não nặng, đa chấn thương, viêm tụy cấp, viêm phúc mạc, bỏng nặng
Nhóm bệnh nhân như nhiễm trùng nặng, đại phẫu, chấn thương sọ não nặng, đa chấn thương, viêm tụy cấp, viêm phúc mạc, bỏng nặng
Mục đích: tầm soát nhanh để phân loại bệnh nhân vào viện thành 2
nhóm:
nguy cơ
không nguy cơ
Trang 7Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
* Muc đích:
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh
nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng để xác
định mức độ suy dinh dưỡng.
- Đánh giá tình trạng không thể chỉ dùng
đơn độc một phương pháp nào mà cần
đánh giá một cách toàn diện.
* Bao gồm:
Trang 8
B Phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng
theo chủ quan SGA – Subjective global assessment :
• Gồm 2 phần chính:
1 Bệnh sử (sự thay đổi cân nặng, khả năng ăn
uống, triệu chứng đường tiêu hóa, khả năng sinh hoạt, mức độ chuyển hóa liên quan stress bệnh
lý);
2 Thăm khám lâm sàng (độ dày lớp mỡ dưới da, khối cơ, phù).
Trang 9Phân loại:
Là tình trạng dinh dưỡng
tốt khi bệnh nhân không
bị sụt cân hay có tăng cân
nhẹ trong thời gian ngắn
(không phải do tình trạng
phù hay báng bụng) hoặc
sụt cân nhẹ rồi sau đó
tăng cân trở lại bình
thường, khả năng ăn uống
trước nhập viện nhưng không tăng cân; ăn ít đi trong vòng 2 tuần trước nhập viện, khám có dấu hiệu mất ít lớp mỡ dưới da hay teo cơ nhẹ.
Là suy dinh dưỡng nặng khi
có tình trạng sụt cân trên 10%, có ăn kém (ăn thức ăn sệt hay lỏng) kéo dài 2 tuần,
có dấu hiệu rõ mất lớp mỡ dưới da, teo cơ nặng hoặc kèm phù chi, phù cột sống thắt lưng.
SGA - C SGA - A SGA - B
Trang 11* Đo bằng phương pháp phân tích trở kháng điện( BIA: Bioelectrical
Trang 12- Phương pháp giúp xác định:
• Tổng số khối không mỡ( Fat free mass).
• Khối mỡ( Fat mass).
• Lượng nước trong cơ thể.( tatol body water).
• Khối tế bào( Body cell mass).
• Khối ngoài tế bào( Extra cell mass).
• Góc pha( phase angle).
Từ đó đánh giá tình trạng cơ thể.
Trang 13*Protein tạng/máu:
Định nghĩa : - Protein tạng là thành phần quan trọng của cơ thể, ảnh hưởng đến kết quả lâm sàng,
thường được đánh giá hàng ngày trong lâm sàng bằng chỉ số albumin, transferrin, prealbumin
Đối BMI <18,5 BMI
Trang 14*Ưu / nhược điểm của phương pháp :
• Ưu điểm :
+ Albumin máu là yếu tố tiên lượng biến chứng và tử vong sau mổ
+ Nồng độ protein trong máu đánh giá tình trạng dinh dưỡng, suy dinh dưỡng làm giảm nồng độ protein
+ Nồng độ protein trong máu có thể đánh giá được khả năng tổng hợp của gan tình trạng thiếu hay thừa nước nước hoặc tình trạng viêm làm tái phân bố albumin trong cơ thể hoặc do mất trong bệnh thận hay trong
bỏng
+ Từ gía trị transferrin có thể đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt
• Nhược điểm :
+ Gía trị chẩn đoán có thể chưa chắc chắn
+Các xét nghiệm thì vẫn thường khó chẩn đoán xác định suy dinh dưỡng
Trang 15
D Đánh giá về mặt chức năng:
ĐốiBMI <18,5 BMI
Trang 16 Ưu / nhược điểm của phương pháp :
Trang 17• Nhược điểm :
+ Test phản ứng da với kháng nguyên ít được dùng trong lâm sàng
vì những bất thường có thể do các yếu tố khác ngoài dinh dưỡng
+ Gía trị chẩn đoán có thể chưa chắc chắn
+ Các xét nghiệm thì vẫn thường khó chẩn đoán xác định suy dinh dưỡng
Trang 18Bệnh nhân nhập viện Cân nặng (kg), chiều cao (m)
BMI = CN/CC*CC
BMI <18.5 BMI từ 18.5 đến 20.5 BMI>20.5
TẦM SOÁT NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG
Có nguy cơ suy dinh dưỡng Không nguy cơ
Sụt cân >5% trong 1; 3; 6 tháng, hoặc ăn < 50% so với lúc bình thường kéo dài trong 2 tuần,
hoặc bệnh lý nặng ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Trang 19ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
- Các triệu chứng đường tiêu hóa: (buồn
nôn, nôn, tiêu chảy, biếng ăn)
* Thăm khám
- Mức độ teo lớp mỡ dưới da (vùng cơ
tam đầu, cơ ngực)
- Mức độ teo cơ (thái dương, delta, tứ
đầu đùi)
- Phù chi hay phù vùng cột sống thắt
lưng - Báng bụng
* Kết quả:
- SGA-A: tình trạng dinh dưỡng tốt
- SGA-B: SDD vừa hay nghi ngờ suy dinh
dưỡng - SGA-C Suy dinh dưỡng nặng
Chu vi vòng cánh tay (MAC) & nếp gấp da vùng
cơ tam đầu (TSF) (đối với trường hợp không cân được)
- Đo thành phần cơ thể Khối tế bào, khối ngòai tế bào, trở kháng màng tế bào
Số lượng Lympho bào /mm3
Sức cơ: hô hấp, bàn tay
Miễn dịch: tổng số lympho bào/mm3
* Giảm chức năng: - Miễn dịch: Lympho bào < 2000/mm
Sơ đồ: Tầm soát nguy cơ và đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Trang 20Các thành viên:
1 Lê Thị Hồng Ân
2 Nguyễn Quang Bảo
3 Quách Thị Kim Chi
4 Nguyễn Thị Hồng Diệp
5 Nguyễn Duy Đại
6 Lê Văn Huy
7 Nguyễn Thị Liên
8 Phạm Thị Minh Trà
Nguồn bài: Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17
* Phụ bản của Số 1 * 2013