1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công tác xã hội với những cá nhân có nhu cầu đặc biệt

127 184 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trẻ em có nguy cơ: là trẻ em chưa hoàn toàn rơi vào hoàn cảnh đặc biệt nhưng có nhiều nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, do có xuất hiện một số nguy cơ trong gia đình và cộng đồng, tro

Trang 1

MỤC LỤC

Bài đọc 1

Công Tác Xã Hội với Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2

Bài đọc 2

Công tác xã hội với người khuyết tật 23

Bài đọc 3

Công tác xã hội với người có HIV 40

Bài đọc 4

Công tác xã hội với người cao tuổi 50

Bài đọc 5

Công tác xã hội với với Mại dâm, buôn bán người 70

Bài đọc 6

Công tác xã hội với người sử dụng ma túy ……… 85

Bài đọc 7

Công tác xã hội với vấn đề đói nghèo 100

Bài đọc 8

Công tác xã hội với chăm sóc sức khỏe tâm thần 115

Trang 2

Bài 1 Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

I Giới thiệu chung về tình hình của nhóm đối tượng

1. Tổng quan tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên thế giới

Theo báo cáo của UNICEF, gần 1 tỷ trẻ em đang phải sống trong cảnh khổ cực, thiếu thốn về vật chất dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hơn 100 triệu trẻ em thường xuyên bị đói; 215 triệu lao động trẻ em, trong số đó có 115 triệu LĐTE làm nhữngcông việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm1; gần 100 triệu trẻ em phải lang thang kiếm sống; 2,5 triệu trẻ em bị buôn bán, bắt cóc, xâm hại tình dục; hàng triệu trẻ em bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực và nhiều trẻ em có nguy cơ không được tiếp cận với các dịch vụ phúc lợi xã hội2 Nạn nhân trẻ em bị lạm dụng ước tính lên tới hơn 300 triệu em

Nhiều quốc gia trên thế giới đã giới thiệu những chương trình cải cách tư pháp và bảo vệ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt nhằm cải thiện dịch vụ cho trẻ em bị lạm dụng, bóc lột và ngược đãi, và đảm bảo rằng những trẻ em có hành vi không đúng phải chịu trách nhiệm với những hành động của mình tuy nhiên dường như vẫn còn nhiều hạn chế trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

2 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam

Tính đến năm 2009, cả nước vẫn còn 1, 53 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chiếm 6% so với tổng số trẻ em và chiếm 1, 79% so với dân số Nếu tính cả nhóm trẻ em nghèo (2,75 triệu), trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị buôn bán và trẻ em bị tai nạn thương tích thì tổng cộng có khoảng 4,28 triệu chiếm 5% dân số và khoảng 18,2% so với tổng số trẻ em

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phân theo đối tượng (1000 em) 2

2.Trẻ em khuyết tật 1.220,8 1.230,7 1.250,5 1.291,5 1.316,2

Trang 3

Theo chương trình hành động quốc gia bảo vệ và chăm sóc trẻ em 2011 – 2015, ViệtNam đã đạt được một số kết quả trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong hoàncảnh đặc biệt như sau:

- Tỷ lệ trẻ em được hưởng chính sách trợ cấp theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP và sửađổi theo Nghị định 13/2010/NĐ-CP của Chính phủ đã tăng lên chủ yếu tập trung vào 4nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đó là trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi khôngnguồn nuôi dưỡng; trẻ em khuyết tật nặng; trẻ em là nạn nhân chất đọc hóa học; trẻ emnhiễm HIV/AIDS

- Trên 42 ngàn lao động trẻ em trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; vàtrên 60 ngàn lượt trẻ em lang thang và trẻ em có nguy cơ lang thang và gia đình trẻ em

Trang 4

được trợ giúp dưới các hình thức khác nhau như hỗ trợ hồi gia, trở lại trường học, tiếp cậnvới các dịch vụ y tế, hỗ trợ học nghề, tạo việc làm, phát triển kinh tế gia đình nhằm ổnđịnh về sinh kế và tăng thu nhập.

- Trên 10 ngàn trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bạo lực được phát hiện và trợgiúp kịp thời, hầu hết số trẻ em này sau một thời gian ngắn đã được phục hồi và hòa nhậpvới cuộc sống của cộng đồng

- Gần 9 ngàn trẻ em nghiện ma tuý nhận được sự trợ giúp thông qua các hình thứccai nghiện tập trung hoặc cai nghiện tại cộng đồng

- Trẻ em đăng ký khai sinh đạt tỷ lệ trên 90%

- 100% TECHCĐB, trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số được trợ giúp pháp lýmiễn phí khi gia đình trẻ em có nhu cầu trợ giúp

- Trên 70.000 em khuyết tật nặng đã tham gia vào chương trình giáo dục hòa nhập,giáo dục bán hòa nhập và trên 7000 em đã tham gia vào chương trình giáo dục chuyênbiệt Việc tiếp cận với giáo dục của hầu hết TECHCĐB, trẻ em nghèo vào năm 2009 đã

có sự cải thiện tốt hơn nhiều so với năm 2001 Trẻ em dân tộc thiểu số đều được trợ giúpkhi đi học thông qua chính sách miễn giảm học phí và các hình thức trợ giúp khác

- Việc tiếp cận với dịch vụ y tế đối với TECHCĐB, trẻ em nghèo, trẻ em dưới 6 tuổicũng có bước phát triển rất đáng khích lệ; hầu hết nhóm trẻ em này đều được cấp thẻ bảohiểm y tế và được khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe lúc ốm đau Khoảng 69.750 trẻ

em khuyết tật đã được phục hồi chức năng và phẫu thuật chỉnh hình, gần 5000 em đãđược mổ tim bẩm sinh

- Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em thuộc UBDSGĐ&TE trước đây nay là BộLĐTB&XH đã triển khai hoạt động từ năm 2005 nhằm tư vấn và kết nối dịch vụ bảo vệtrẻ em thông qua tổng đài 1900.1567 miễn phí trong toàn quốc Sau hơn 5 năm hoạt động

đường dây đã tiếp nhận khoảng 500 nghìn cuộc gọi của trẻ em, các bậc cha mẹ, người

chăm sóc trẻ em, các thầy cô giáo Hầu hết các cuộc gọi đến đều mong nhận được ý kiến

tư vấn về tâm lý xã hội về cách ứng xủ với trẻ em hoặc được giải đáp về chính sách, phápluật có liên quan đến trẻ em

3 Các khái niệm

Trang 5

Điều 40 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định

Trẻ em: Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2004,

trẻ em là người dưới 16 tuổi Theo Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, trẻ em là người dưới 18 tuổi

Trẻ em có nguy cơ: là trẻ em chưa hoàn toàn rơi vào hoàn cảnh đặc biệt nhưng có

nhiều nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, do có xuất hiện một số nguy cơ trong gia đình

và cộng đồng, trong đó bao gồm: trẻ em từ các gia đình khó khăn, trẻ em sống trong gia đình khuyết thiếu chỉ có cha hoặc mẹ, trẻ em khuyết tật chậm phát triển, và trẻ em từ vùngcác dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó

khăn…

Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt:

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em);

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị

bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm

HIV/AIDS; trẻ em phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện

ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật

II Đặc điểm tâm lý và nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt :

1 Một số đặc điểm tâm lý thường gặp:

+ Mất đi sự ham thích và sinh lực

+ Ít tập trung và nhiều bứt rứt

+ Đôi khi căng thẳng quá, trẻ thường hung hăng và phá phách

+ Buồn bã và khó tính, rất dễ nổi cáu

+ Khó diễn tả cảm xúc bằng lời

+ Hoài nghi, thiếu tin tưởng

+ Giận dữ và có ác cảm

Trang 6

+ Mặc cảm có tội, tự trách mình

+ Không nói thật trong thời gian tiếp xúc ban đầu

2 Nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt:

Nhu cầu có tầm quan trọng rất lớn và cần thiết Chúng là những yếu tố đảm bảo cho

sự tồn tại và phát triển của con người Vì vậy con người luôn thực hiện để thoả mãn nhu cầu của mình Nếu không được thoả mãn sẽ gây ra những căng thẳng dẫn đến đe doạ sự tồn tại của con người Khi giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn dù làm với cá nhân hay với nhóm, nhân viên xã hội cần phải xác định được nhu cầu cảm nhân (felt need) và nhu cầu cần (they need) Nhu cầu cần là nhu cầu được xác định và xuất phát từ bản thân đối tượng Còn nhu cầu cần là nhu cầu xuất phát từ những người khác

- Trước hết đó là nhu cầu về mặt vật chất phục vụ cho việc ăn uống, vệ sinh, đảm bảo cho sự phát triển về thể chất của trẻ

- Thứ hai, nhu cầu về mái ấm gia đình, là chỗ dựa về vật chất và tinh thần của trẻ Gia đình đóng vai trò rất quan trong, đây là môi trường xã hội hoá đầu tiên và cũng là mạnh nhất của đứa trẻ Trong những trường hợp can thiệp, tách đứa trẻ ra khỏi bố mẹ (giađình) chúng là trường hợp bất khả kháng, không còn một giải pháp nào thay thế nữa

- Nhu cầu được giải trí vui chơi (nhu cầu phát triển) học tập, thông qua những hoạt động này đứa trẻ được hoà mình vào xã hội tự khẳng định mình

- Nhu cầu được tôn trọng, trẻ luôn đòi hỏi nhu cầu này từ người lớn, ở bạn bè và ở cha mẹ Sự tôn trọng này sẽ làm tăng sự tự tin, nghị lực của trẻ

- Nhu cầu cao nhất của trẻ đó là tự khẳng định mình, chứng minh rằng mình có nănglực, mình có thể làm được mọi việc

III Các Chính sách và luật pháp thế giới và Việt Nam cho nhóm đối tượng

1 Các Chính sách và luật pháp thế giới

+ Công ước quốc tế về quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child)

Quyền được sống

a Quyền được phát triển ở mức đầy đủ nhất

b Quyền được bảo vệ khỏi những ảnh hưởng tiêu cực, lạm dụng và bóc lột

Trang 7

Quyền đưa ra trong công ước được bắt nguồn từ phẩm gá của con người và sự pháttriển của trẻ Tất cả các quốc gia cần phải đặt ra tiêu chuẩn trong chăm sóc sức khỏe, giáodục, pháp lý, công dân và dịch vụ xã hội.

+ Hội đồng liên hiệp quốc đã chỉ ra một số nguyên tắc cơ bản từ báo cáo quốc tế về bạolực với trẻ em (Paulo Sergio Pinheiro, một chuyên gia độc lập làm việc cho nghiên cứucủa thư ký lien hiệp quốc về bạo lực với trẻ em) Các nguyên tắc đó là:

1 Không có bạo lực nào đối vói trẻ em là chấp nhận được Trẻ không bao giờ phảinhận được sự bảo trợ ít hơn người lớn;

2 Tất cả bạo lực chống lại trẻ em đều có thể ngăn chặn được Quốc gia cần phải đầu tưvào các chính sách và chương trình để giải quyết các yếu tố làm gia tăng bạo lực vớitrẻ em;

3 Các quốc gia cần chị trách nhiệm chính trong việc bảo vệ quyền trẻ em và khả năngtiếp cận dịch vụ, và hỗ trợ năng lực của gia đình để chăm sóc nuôi dưỡng trẻ với môitrường an toàn;

4 Quốc gia có quyền chị trách nhiệm và tham gia vào bất kỳ ca bạo lực nào;

5 Sự dễ bị tỏn thương của trẻ trong vấn đề bạo lực có sự lien kết với độ tuổi của các

em và năng lực của trẻ Một số trẻ, vì lý do giới, chủng tộc, dân tộc, vị trí xã hội trởthành dễ bị tổn thương;

6 Trẻ có quyền bộc lộ quan điểm và cần tôn trọng những quan điểm đó trong hoạchđịnh và thực thi chính sách

Nghiên cứu đã đưa ra một vài khuyến nghị vạch ra những hành động mà các quốcgia cần theo để ngăn chặn bạo lực với trẻ em, và mỗi quốc gia cần phải đáp ứng lại khi bạlực xảy ra Sau đây là ác khuyến nghị:

1 Củng cố sự cam kết của quốc gia và địa phương và hành động chống lại bạo lực vớitrẻ;

2 Nghiêm cấm tất cả hành vi bạo lực với trẻ;

3 Ưu tiên sự can thiệp;

4 Tăng cường các giá trị không bạo lực và tăng cường nhận thức;

5 Nâng cao khả năng của những người làm việc cho và làm việc với trẻ;

Trang 8

6 Cung cấp các dịch vụ phục hồi và dịch vụ kết hợp;

7 Đảm bảo sự tham gia của trẻ;

8 Tạo ra hệ thống báo cáo và dịch vụ có thể tiếp cận được và thân thiện với trẻ em;

9 Đảm bảo tính rách nhiệm và chấm dứt sự sai phạm đạo đức

10 Giải quyết các vấn đề lien quan đến chống lại trẻ xét từ góc độ giới

11 Phát triển và tăng cường các nỗ lực nghiên cứu và thu thập dữ liệu một cách hệthống; và

12 Củng cố sự cam kết của quốc tế.3

2 Chính sách, chương trình của Việt Nam với Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Từ đầu những năm 1990, Việt nam đã xây dựng một số chương trình về quyền trẻ

em trong đó có hai Chương trình Hành động quốc gia về Trẻ em Việt Nam (giai đoạn1991- 2000 và giai đoạn 2001-2010) Mặc dù các chương trình này tập trung vào đốitượng trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt nhưng lại chưa xây dựng được một khuôn khổchính sách vĩ mô toàn diện về bảo vệ trẻ em Chương trình Hành động quốc gia về Bảo vệtrẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 tập trung chủ yếu vào tình trạng trẻ emđường phố, trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, trẻ em bị xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và người chưa thành niên vi phạm pháp luật Chươngtrìnhquốc gia về Phòng ngừa và giải quyết tìnhtrạng trẻ em đường phố, trẻ em bị xâm hạitìnhdục, trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại giai đoạn 2004-

2010 tập trung vào tăng cường nhận thức của toàn xã hội về bảo vệ trẻ em Chương trìnhcũng hướng tới việc ngăn ngừa và tới năm 2010 giảm dần số lượng trẻ em rơi vào cácnhóm trên; và giúp trẻ em được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, phát triển toàn diện và cócuộc sống tốt hơn

Tiếp nối những thành tựu của 2 chương trình quốc gia và những chương trình trên,Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 –

2015 Mục tiêu của chương trình là: Tạo dựng được môi trường sống mà ở đó tất cả trẻ

em đều được bảo vệ, trong đó ưu tiên nhóm trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em

có nguy cơ cao Chủ động phòng ngừa, giảm thiểu hoặc loại bỏ các nguy cơ gây tổn hại

3 Pinheiro, Paulo Sergio (2006) World Report on Violence Against Children United Nations

Secretary-General’s

Trang 9

cho trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em bị ngược đãi,xâm hại, bạo lực, buôn bán và sao nhãng Trợ giúp, phục hồi kịp thời cho trẻ em có hoàncảnh đặc biệt và trẻ em bị tổn hại, tạo cơ hội để các em tái hòa nhập cộng đồng và bìnhđẳng về cơ hội phát triển, thông qua phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em đồng bộ và hoạtđộng có hiệu quả.

Cụ thể chương trình sẽ hướng tới những mục tiêu:

a) Giảm tỷ lệ trẻ em có HCĐB xuống dưới 5,5 % so với tổng số trẻ em

b) 80% trẻ em có HCĐB nhận được sự trợ giúp, chăm sóc từ cộng đồng và nhànước để phục hồi, tái hòa nhập và có cơ hội phát triển

c) 70% trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt và có nguy cơ bị tổn hạiđược phát hiện sớm và can thiệp để giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ

d) 50% tỉnh, thành phố xây dựng được hệ thống bảo vệ trẻ em, trong đó có Trungtâm công tác xã hội trẻ em, Văn phòng tư vấn, Điểm tư vấn, mạng lưới Cộng tác viên,nhóm trẻ nòng cốt và hoạt động có hiệu quả

Gần đây, Chính phủ đã có những nỗ lực nhằm tăng cường hệ thống bảo vệ trẻ em vàđang dần chuyển sang việc xây dựng các chương trình phúc lợi lớn và tạo ra khuôn khổpháp luật và chính sách cho hoạt động của hệ thống phúc lợi xã hội Một trong nhữngbước tiến quan trọng là gần đây, Bộ LĐ-TB&XH đã được giao xây dựng đề án thiết lập

hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp ở Việt Nam Hướng chuyển trách nhiệm quản lýtrẻ từ các trường giáo dưỡng (từ Bộ CA) cho Bộ LĐ-TB&XH cũng là một tiến triển tíchcực cho thấy nhận thức của Chính phủ về vấn đề này và về cách thức tiếp cận theo hướngthân thiện với trẻ em với mục đích hỗ trợ phục hồi thay vì trừng phạt trẻ em

Cụ thể, chính phủ Việt Nam đã xây dựng một số kế hoạch, chính sách và chươngtrình quốc gia về bảo vệ trẻ em như sau

Chương trìnhquốc gia về Phòng ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em đường phố, trẻ

em bị xâm hại tìnhdục, trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm, độc hạigiai đoạn 2004-2010 Chính phủ xác định xâm hại tìnhdục trẻ em và mại dâm trẻ em lànhững vấn đề ưu tiên của chương trình này Chương trìnhcũng kêu gọi giảm 90% sốlượng trẻ em đường phố trong đó 70% được hỗ trợ tái hòa nhập gia đình

Kế hoạch Hành động quốc gia Phòng chống Buôn bán phụ nữ và trẻ em giai đoạn

Trang 10

tuyên truyền giáo dục nhận thức về vấn đề này tại cộng đồng; đấu tranh chống tội phạmbuôn bán người; tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập nạn nhân bị buôn bán; tăng cường hệthống pháp luật về chống buôn bán người; phát hiện, điều tra và xử lý các cá nhân cóhành vi buôn bán phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là buôn bán người qua biên giới và tội phạm

có tổ chức xuyên quốc gia

Kế hoạch Hành động quốc gia về “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăndựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010” (Quyết định 65)457 ghi nhận tính cấp thiết củaviệc thiết lập các hình thức chăm sóc thay thế cho trẻ em Kế hoạch có 9 lĩnh vực trọngyếu và 4 mục tiêu cụ thể bao gồm tăng số trẻ em được hưởng lợi từ các hỗ trợ xã hội;tăng số trẻ em khuyết tật được tiếp cận hỗ trợ phục hồi; tái hòa nhập 1000 trẻ em mồ côi

từ các cơ sở chăm sóc tập trung về cộng đồng thông qua các mô hình chăm sóc thay thế;

và thử nghiệm 10 mô hình nhóm nhà gia đình trong các cơ sở bảo trợ xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/NĐ-CP về chính sách trợ giúp cácđối tượng xã hội Nghị định quy định tăng mức trợ cấp thường xuyên và đột xuất Mứcchuẩn để xác định mức TCXH hàng tháng được tăng thêm 50%, từ 120.000 đồng lên180.000 đồng (hệ số 1) Cụ thể: đối tượng trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi,mất nguồn nuôi dưỡng từ 18 tháng tuổi trở lên được hưởng trợ cấp hệ số 1, tương đương

180 nghìn đồng/tháng; trẻ bị tàn tật nặng hoặc bị nhiễm HIV/AIDS thì hưởng trợ cấp hệ

số 1,5 tương đương 270 nghìn đồng/tháng (trường hợp trẻ dưới 18 tháng tuổi bị tàn tậtnặng, bị nhiễm HIV/AIDS thì hệ số được hưởng là 2,0 tương đương 360 nghìnđồng/tháng) Ngoài việc được hưởng khoản trợ cấp hàng tháng theo quy định, các đốitượng BTXH còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế và hưởng thêm các khoản trợ giúp như: Cácđối tượng đang học văn hoá, học nghề được miễn, giảm học phí, được cấp sách, vở, đồdùng học tập theo quy định của pháp luật;

Việt Nam đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc đối phó với HIV từ năm

2004, khi phát động Chiến lược Quốc gia về Phòng chống HIV và AIDS tại Việt Nam(đến năm 2010, tầm nhìn 2020) Kế hoạch Hành động quốc gia vì Trẻ em bị ảnh hưởngbởi HIV và AIDS đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt trong Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg Kế hoạch này thể hiện một bước đi quantrọng tiến tới mục tiêu bảo vệ và chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV và AIDS Trong

kế hoạch này, nhóm trẻ em âm tính với HIV sống cùng cha mẹ dương tính và trẻ em có

Trang 11

tiêu chung của Kế hoạch Hành động này là “tăng cường nhận thức và hành động của toàn

xã hội trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV và AIDS và đảm bảo cho tớinăm 2020, nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV đều được đáp ứng” Nghị định13/2007 còn quy định về mức trợ cấp cho trẻ dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên

bị tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS là (hệ số2,5 – 450.000đ)

Đối với trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, hiện nay, theo quyđịnh tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chínhsách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, thì trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏrơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặccha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khảnăng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹđang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng;trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đìnhnghèo; người chưa thành niên từ đủ 16 đếndưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh tương tự như trẻ em đãnêu; gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi đều thuộc đốitượng được hưởng trợ cấp

Mục tiêu trong đề án "Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏrơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học và trẻ em nhiễmHIV/AISD dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010" đề ra chuyển 1000 trẻ em mồ côikhông nơi nương tựa, trẻ em tàn tật nặng đang được chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hộicủa Nhà nước về chăm sóc ở cộng đồng thông qua các hình thức gia đình hoặc cá nhânnhận nuôi dưỡng, nhận đỡ đầu, nhận nuôi con nuôi và chăm sóc tại Nhà xã hội

Về vấn đề Phòng chống xâm hại trẻ em, các cơ quan, tổ chức trong nước đã tiếnhành nhiều hoạt động Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với các cơ quan liên quan đã xây dựng

Dự án Phòng ngừa và giải quyết tìnhtrạng xâm hại tình dục trẻ em Ủy ban Nhân dân một

số tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương đã tăng cường giám sát các cá nhân, tổ chức

có sử dụng lao động là trẻ em nhằm xử lý kịp thời những trường hợp xâm hại trẻ em Các

cơ quan có thẩm quyền và tổ chức xã hội (như Hội Phụ nữ) đã giúp tăng cường nhậnthức và trách nhiệm của toàn xã hội trong lĩnh vực Phòng chống xâm hại trẻ em Năm

2008, một đơn vị Cảnh sát đặc trách xử lý các vụ việc xâm hại trẻ em đã được thànhlậpsau nhiều nỗ lực cải thiện kỹ năng điều tra các vụ việc xâm hại và bóc lột tìnhdục trẻ

em vì mục đích thương mại

Trang 12

Vấn đề lao động trẻ em được quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động theo đó việc sửdụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi là bất hợp pháp, trừ những công việc thuộc danh mục

do Bộ LĐTB&XH quy định (Điều 120), các quy định của Bộ luật cũng yêu cầu chủ sửdụng lao động khi sửa dụng lao động chưa thành niên – được định nghĩa là người trong độtuổi từ 15 đến 18 (Điều 119) – phải có hồ sơ sổ sách riêng lưu những thông tin như tên,ngày tháng năm sinh, công việc các em đang làm, và kết quả kiểm tra sức khỏe Khi đượcthanh tra lao động yêu cầu thì họ phải trình những hồ sơ này (Điều 119) Thời gian làmviệc cho đối tượng lao động người chưa thành niên không nên quá 7 giờ một ngày hoặc

42 giờ một tuần Người chưa thành niên chỉ bị yêu cầu làm việc ngoài giờ hoặc làm việcvào ban đêm đối với những công việc được quy định bởi Bộ LĐTB&XH Chính phủ ViệtNam hiện đang thực hiện một dự án thí điểm về theo dõi tìnhtrạng trẻ em làm việc trongcác ngành nghề độc hại tại 9 tỉnh, thành phố Dự án này còn hỗ trợ điều trị y tế và phụchồi cho những trẻ em là nạn nhân của các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại cáctỉnh Yên Bái, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Long An và Cần Thơ

Chính phủ Việt Nam đã tích cực đầu tranh chống buôn bán và sử dụng trái phép cácchất ma túy Ủy ban quốc gia Phòng chống ma túy được thành lập năm 2000 và nhiều vănbản quy phạm pháp luật, chương trình, và hoạt động trong lĩnh vực này đã được thựchiện nhằm đấu tranh với vấn đề buôn bán và sử dụng trái phép các chất ma túy Trong đó

có Kế hoạch quốc gia về Phòng chống ma túy 1996-2000, Chương trình Hành độngPhòng chống Ma túy 1998-2000 và 2001-2005; và Kế hoạch quốc gia về Phòng chống matúy đến năm 2010 Các kế hoạch này đều dành sự quan tâm đặc biệt cho các biện phápngăn ngừa việc sử dụng ma túy trong trẻ em và người chưa thành niên Bộ luật Hìnhsựquy định những chế tài hết sức nghiêm khắc đối với hành vi bán ma túy cho trẻ em hoặc

sử dụng trẻ em vào việc bán hoặc giao ma túy Một trong những chiến lược Phòng ngừa

ma túy là các biện pháp giáo dục và nâng cao nhận thức theo Chỉ thị 06/CT-TW ngày30/11/1996 do Ban chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị nhấn mạnh tầm quan trọng củahoạt động tuyên truyền sâu rộng trong xã hội, đặc biệt là trong thanh thiếu niên, học sinhsinh viên, giáo viên và các bậc cha mẹ về hậu quả nghiêm trọng của việc lạm dụng cácchất ma túy và kêu gọi lồng ghép giáo dục Phòng chống ma túy vào chương trìnhgiảngdạy tại trường phổ thông Bộ GD&ĐT đã lồng ghép nội dung Phòng chống ma túy vàochương trình giảng dạy tại tất cả các bậc học từ phổ thông cho tới đại học

Việt Nam đang ngày càng chú trọng việc nâng cao nhận thức và năng lực của các

Trang 13

có đội ngũ kiểm sát viên chuyên trách và hệ thống tòa án chuyên trách xử lý các vụ án cóngười bị hại, người làm chứng là trẻ em và người chưa thành niên vi phạm pháp luật.Chính phủ Việt Nam đã và đang xây dựng một số văn bản hướng dẫn và hỗ trợ đào tạo,tập huấn cho các cán bộ về thủ tục điều tra, truy tố, xét xử thân thiện với trẻ em, đồng thờilồng ghép vào chương trình đào tạo của Học viện Cảnh sát Nhân dân Một số Phòng điềutra thân thiện với trẻ em cho cả đối tượng người bị hại và người vi phạm là trẻ em và đốitượng phụ nữ bị buôn bán đã được xây dựng.

IV Các mô hình và dịch vụ cho trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

1 Các mô hình và dịch vụ trên Thế giới

Các nước phát triển như Nga, Úc, Anh, Đức, Thụy Điển đặc biệt quan tâm đến xâydựng khung pháp lý thân thiện với trẻ em; hệ thống phúc lợi xã hội cho trẻ em và pháttriển mạng lưới trung tâm công tác xã hội, văn phòng tư vấn, điểm công tác xã hội và độingũ cán bộ xã hội mang tính chuyên nghiệp hoạt động tại các xã phường Thông thường

cứ 2000 - 3000 dân có một cán bộ xã hội chuyên nghiệp và 4-5 cộng tác viên và cứ30.000 - 50.000 dân có một trung tâm công tác xã hội Việc BVTE được thực hiện chủyếu bởi các trung tâm CTXH, các cơ sở trợ giúp trẻ em và các cơ quan quản lý nhà nước

về trẻ em và một phần ủy quyền cho các tổ chức phi chính phủ (NGO)

Ở các nước trong khu vực Châu Á như Trung Quốc, Hồng Công, Nhật Bản, HànQuốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philipines tùy theo hoàn cảnh kinh tế và xã hội

mà việc bảo vệ trẻ em được thực hiện theo những mô hình ưu tiên khác nhau Hầu hết cácquốc gia này đều hướng tới việc xây dựng ”hệ thống bảo vệ trẻ em” có tính đồng bộ; đàotạo đội ngũ cán bộ xã hội làm việc với trẻ em; duy trì các cơ sở trợ giúp trẻ em và tạo cácgia đình thay thế cho trẻ em có HCĐB Malaysia và Hồng Công đặc biệt quan tâm tới môhình gia đình chăm sóc thay thế, trung tâm công tác xã hội với trẻ em; trung tâm trẻ emđường phố, trung tâm phục hồi trẻ em nghiện ma túy Thái Lan và Philipines lại chú trọngnhiều hơn vào các mô hình trợ giúp trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt và hỗ trợ gia đình cótrẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

Mô hình trị liệu tập trung hướng tới gia đình

Các dịch vụ hướng tới gia đình là “ các dịch vụ được cung cấp để giúp ngăn ngừacác tình huống mâu thuẫn trong gia đình, giữ các thành viên hòa thuận trong gia đình vàbảo vệ gia đình Khái niệm duy trì gia đình đã trở thành một mục tiêu quan trọng trong

Trang 14

gia đình và cung cấp sự trị liệu cho gia đình Các dịch vụ duy trì sự bền vững trong giađình liên quan tới các dịch vụ dựa vào gia đình, trị liệu gia đình

Các mục tiêu của các dịch vụ duy trì gia đình

- Nhằm bảo vệ trẻ em

- Duy trì và củng cố ranh giới của gia đình

- Xử lý các tình huống khủng hoảng gia đình

- Nâng cao các kỹ năng trong gia đình

- Điều phối việc sử dụng các nguồn lực chính thức và không chính thức trong gia đình

- Ngăn ngừa những vấn đề không cần thiết đối với trẻ em

Các lĩnh vực chính trong việc duy trì gia đình:

- Can thiệp khủng hoảng Duy trì gia đình dựa trên sự can thiệp khi khủng hoảng

nảy sinh trong gia đình Nhân viên Công tác xã hội có thể tận dụng những động cơ

và các yếu tố tích cực trong gia đình để xử lý khủng hoảng

- Tập trung vào gia đình Các thành viên trong gia đình đều rất quan trọng Cần phải

quan tâm tới các địa điểm thuận lợi cho trẻ nhằm duy trì sự an toàn cho trẻ Tất cảnhững sự can thiệp đều hướng tới duy trì các thành viên trong gia đình với nhau vàtăng năng lực cho các thành viên

- Các dịch vụ dựa vào gia đình Các dịch vụ này sẽ được cung cấp bất cứ khi nào có

thể Mục tiêu là nhằm hướng tới một môi trường gia đình vững mạnh

- Thời gian Do việc can thiệp chỉ được cung cấp trong thời gian khủng hoảng do đó

công việc của họ khá nhanh Tiến trình can thiệp trong hầu hết các mô hình thường

là từ 4 đến 12 tuần Đưa ra thời gian cụ thể sẽ giúp nhân viên Công tác xã hội và đốitượng có thể lượng giá tiến trình một cách thường xuyên

- Tập trung xây dựng các mục tiêu Tất cả các mục tiêu can thiệp cần phải cụ thể

và rõ ràng Mục tiêu thiết yếu là để giảm đi các tình huống khủng hoảng và tăngnăng lực cho các thành viên trong gia đình để ngăn ngừa khủng hoảng tái xảy ra

- Các dịch vụ tập trung và toàn diện Thời gian cần tập trung vào gia đình và các

tiến trình Nhân viên Công tác xã hội dành khoảng 20 – 25 giờ mỗi tuần để sắp xếp

Trang 15

các nguồn lực và cung cấp các dịch vụ (tham vấn giải quyết vấn đề và các kỹ nănggiáo dục cho cha mẹ)

- Tập trung vào giáo dục và xây dựng kỹ năng Các tiếp cận duy trì gia đình là một

cách tiếp cận tích cực Cách tiếp cận này giả định rằng tất cả mọi người đều có khảnăng học tập và có thể cải thiện được hoàn cảnh nếu họ được cung cấp các thông tinphù hợp và được hỗ trợ đúng mức

- Sự hợp tác Do các sự can thiệp là tập trung và có thể có rất nhiều nguồn lực được

huy động vào, do đó sự hợp tác là rất quan trọng Đôi khi những nhân viên cung cấpdịch vụ và các chuyên gia cũng được huy động vào tiến trình do đó rất cần phải cócác nỗ lực hợp tác giữa các thành tố liên quan

- Tính linh hoạt Mỗi gia đình đều khác nhau và có các nhu cầu và vấn đề khác

nhau Tính linh hoạt sẽ giúp nhân viên Công tác xã hội kết nối các dịch vụ và nguồnlực bên ngoài phù hợp với các nhu cầu cụ thể của các gia đình

Mô hình hướng tới An sinh trẻ em

Cách tiếp cận này hướng tới an sinh của trẻ qua việc cung cấp các chương trình vàdịch vụ nhằm duy trì sự phát triển của trẻ ở các khía cạnh thể chất, tâm lý, tinh thần vàvăn hóa xã hội Cách tiếp cận này tập trung vào việc tăng cường mối quan hệ giữa trẻ em

và cha mẹ, vai trò của gia đình và trách nhiệm của cộng đồng đối với sự phát triển của trẻ

Có 2 loại hình dịch vụ an sinh trẻ em chính là các dịch vụ trực tiếp và gián tiếpCác dịch vụ trực tiếp được mô tả trong hình thức:

- Hỗ trợ trẻ em trong gia đình của các em với các dịch vụ cung cấp về vật chất, cácdịch vụ giáo dục chính thức và không chính thức, các hoạt động thể thao và sangtạo, các dịch vụ sức khỏe, các kỹ năng đào tạo, hướng dẫn và tham vấn, các dịch vụchăm sóc ban ngày

- Các dịch vụ chăm sóc thay thế và con nuôi

Các dịch vụ gián tiếp được mô tả trong hình thức:

- Các chương trình tài chính ở cấp độ quốc tế và quốc gia ví dụ như thông qua sự tàitrợ của các chương trình và các trang bị các thiết bị hướng tới sự can thiệp

- Phối hợp điều phối các nguồn lực nhằm tránh sự trùng lặp trong việc cung cấp các dịch vụ

Trang 16

2 Các mô hình ở Việt Nam

Tại Việt Nam, hiện nay đang triển khai nhiều dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em cần sự bảo

vệ đặc biệt Ví dụ như các dịch vụ chăm sóc tại các trung tâm/cơ sở bảo trợ xã hội, cácmái ấm tình thương Trong thời gian tới, Việt Nam cần phát triển nhiều hơn các dịch vụcông tác xã hội hỗ trợ trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt và dịch vụ cho gia đình tại cộngđồng Thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trong những năm qua các địaphương trong cả nước đã có một số mô hình chăm sóc tập trung cho trẻ em mồ côi, trẻ

em bị bỏ rơi, trẻ em đường phố, trẻ em khuyết tật (Cơ sở bảo trợ xã hội); trẻ em vi phạmpháp luật (Trường giáo dưỡng); phục hồi cho trẻ em và người chưa thành niên hành nghề

mại dâm (Trung tâm 05) và nghiện ma túy (Trung tâm 06) Hiện nay cả nước có trên 400

cơ sở chăm sóc tập trung các đối tượng xã hội trong đó có trên 300 cơ sở của nhà nước và trên 100 cơ sở do các tổ chức xã hội, tôn giáo, tư nhân thành lập, nuôi dưỡng khoảng

20.000 TECHCĐB 4

Song song với mô hình chăm sóc thay thế tập trung, Bộ LĐTBXH cũng đã chỉ đạocác địa phương từng bước chuyển đổi từ mô hình chăm sóc tập trung sang mô hình giađình chăm sóc thay thế hoặc nhà xã hội đối với trẻ em nhiễm HIV, trẻ em mồ côi, khuyếttật và TECHCĐB khác; mô hình này giúp cho trẻ em phát triển toàn diện hơn, chỉ sốthông minh (IQ) cũng cao hơn, khả năng hòa nhập cộng đồng cũng thuận lợi hơn và chiphí cũng đỡ tốn kém hơn so với nhóm trẻ em được chăm sóc trong các cơ sở tập trung

(chăm sóc tập trung tốn kém gấp 7 lần chăm sóc thay thế tại gia đình) Mô hình gia đình

chăm sóc thay thế cũng rất đa dạng với nhiều hình thức khác nhau như cho con nuôi quốc

tế, trong nước, nhận nuôi dưỡng, nhận đỡ đầu Theo báo cáo của các địa phương đến cuốinăm 2009 có khoảng 93.356 trẻ em được chăm sóc theo mô hình này, trong đó nhận nuôidưỡng 68.000 em, nhận làm con nuôi 25.356 em 5

Bên cạnh hai mô hình cơ bản nêu trên, với sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tếnhư Quỹ nhi đồng liên hợp quốc, tổ chức Lao động Quốc tế, Liên minh châu Âu, Tổ chứcCứu trợ trẻ em, Tầm nhìn thế giới, Plan, Child fund… Bộ LĐTB&XH cũng đã chỉ đạocác đia phương xây dựng và nhân rộng các mô hình trợ giúp TECHCĐB khác như:

- Mô hình phục hồi cho trẻ em gái bị xâm hai tình dục,

- Mô hình phòng ngừa, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật,

Trang 17

- Mô hình trợ giúp trẻ em cai nghiện ma túy,

- Mô hình phòng ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em đi lang thang,

- Mô hình trợ giúp trẻ em lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm,

- Mô hình phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em …

Một số mô hình điển hình

Mô hình chăm sóc dựa vào cộng đồng

Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 đã xây dựng và nhânrộng mô hình trợ giúp trẻ em mồ côi; trẻ em khuyết tật ; trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ emlang thang; lao động trẻ em, trẻ em bị xâm hại tình dục bao gồm cả trẻ em bị buôn bán,bắt cóc vì mục đích thương mại, tình dục; trẻ em nghiện ma túy dựa vào cộng đồng dựavào cộng đồng (bao gồm cả nhóm trẻ em có nguy cơ cao) Đây là một mô hình khá toàndiện khi hướng tới việc nâng cao kiến thức kỹ năng cho trẻ qua các lớp tập huấn và hướngnghiệp, can thiệp, mở các đường dây tham vấn, phòng chống kỳ thị và nâng cao nhậnthức cho cộng đồng Mô hình cũng hướng tới việc cung cấp sự hỗ trợ lâu dài cho trẻ emtrong hoàn cảnh đặc biệt và gia đình các em

Mô hình nhà xã hội

Nhà xã hội là một giải pháp chăm sóc thay thế trong hệ thống chăm sóc tổng thể củanước ta, là giải pháp chăm sóc dựa vào cộng đồng thay thế cho việc chăm sóc trẻ tại trungtâm có quy mô lớn do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, cử cán bộ kiêm nhiệm hoặc sửdụng tình nguyện viên quản lý Nhà xã hội Chỉ nên đưa trẻ cần sự bảo vệ đặc biệt vào nhà

xã hội khi không có bất cứ sự chăm sóc dựa vào cộng đồng và gia đình nào khác trong hệthống chăm sóc Nhà xã hội chỉ đứng trước trung tâm bảo trợ xã hội một bậc trong hệthống chăm sóc Đó là một giải pháp chuyển trẻ em đang sống trong các trung tâm quy

mô lớn sang sống trong môi trường “chăm sóc gia đình quy mô nhỏ” Nhà xã hội đượcthiết kế để cung cấp môi trường kiểu gia đình quy mô nhỏ dựa vào cộng đồng, chăm sóc

và bảo vệ 5 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đó là : trẻ em mồ côi không ai chăm sóc,trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị khuyết tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ

em bị ảnh hưởng hoăc bị nhiễm HIV/AIDS Đối với Nhà xã hội, ngân sách địa phương hỗtrợ một phần chi phí chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, còn lại, kinh phí chủ yếu huy động từ

Trang 18

cộng đồng Ngân sách Trung ương hỗ trợ xây dựng Nhà xã hội trong thời gian triển khaithí điểm.

Mô hình chăm sóc thay thế dành cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa:

Pháp luật của Việt Nam ghi nhận vai trò chính của cha mẹ trong việc chăm sóc vànuôi dưỡng con cái, bên cạnh đó luật pháp còn có những quy định về chăm sóc thay thếcho trẻ em thiếu vắng sự chăm sóc của cha mẹ, hoặc đối với những em không thể tiếp tụcđược cha mẹ chăm sóc, vì điều này không có lợi cho phúc lợi tốt nhất của các em Nhữngloại hình chăm sóc thay thể hiện nay có thể kể đến như:

1) Chăm sóc bởi họ hàng;

2) Người giám hộ;

3) Nhận con nuôi;

4) Nhận đỡ đầu; và

5) Chăm sóc trong các cơ sở tập trung

Tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống về đỡ đầu nào được quy định một cách rõ ràng vàcông khai Ở Việt Nam, mô hình chăm sóc chính hiện nay cho trẻ em cần sự bảo vệ đặcbiệt là chăm sóc trong các cơ sở tập trung, tuy nhiên trong những năm qua mô hình này đãđược cân nhắc xem xét lại, thông qua việc xây dựng các chính sách thiên về mô hìnhchăm sóc thay thế dựa vào gia đình Trong những năm qua, Chính phủ đã nhận thức rõràng hơn và cam kết mạnh mẽ hơn trong việc xác định và khuyến khích các giải phápchăm sóc thay thế thay cho các cơ sở quản lý tập trung

VI Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

1 Các cách tiếp cận trong dịch vụ công tác xã hội với trẻ em

Tiếp cận theo nhu cầu

Tiếp cận theo nhu cầu của trẻ là cách tiếp cận dựa trên việc đáp ứng tốt nhất của cácdịch vụ công tác xã hội đối với các nhu cầu của trẻ em Đây là những điều kiện đảm bảocho sự phát triển thể chất của trẻ Tiếp theo là nhu cầu cần được bảo vệ an toàn, ngănngừa những nguy cơ gây tổn thương cho trẻ cả về thể chất, tinh thần và tình cảm Nhu cầuthứ ba là nhu cầu được vui chơi, giải trí và học tập Thông qua những hoạt động này, trẻ

em sẽ được phát triển, được hoà mình vào xã hội được gắn bó và dần tự khẳng định mình

Trang 19

Nhu cầu thứ tư là nhu cầu được tôn trọng Đây là nhu cầu có một số người hiểu sai cho làkhông quan trọng

Tiếp cận vì lợi ích tốt nhất của trẻ

Tiếp cận theo tôn chỉ đem lợi ích tốt nhất cho trẻ là cách tiếp cận với việc cung cấpcác dịch vụ đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em Tiếp cận theo nguyên tắc vì lợi ích tốtnhất cho trẻ có ý nghĩa ở việc ở bất cứ tình huống nào, nhân viên xã hội phải đặt lợi ích tốtnhất cho trẻ lên hàng đầu

Tiếp cận dựa trên quyền

Tiếp cận dựa trên đảm bảo các quyền của trẻ em là cách tiếp cận cung cấp các dịch

vụ đảm bảo trẻ em được thực hiện đầy đủ bốn nhóm quyền của trẻ em Đây là cách tiếpcận phổ biến và được rất nhiều nhà chuyên môn sử dụng trong quá trình làm việc giúp đỡtrẻ em Về cơ bản, cách tiếp cận này thực hiện việc giúp đỡ dựa trên việc tôn chỉ cácnhóm quyền trẻ em

2 Một số nhiệm vụ của nhân viên Công tác xã hội khi làm việc với trẻ em

Các nhiệm vụ chung

Trị liệu cho đối tượng: Bao gồm nâng cao sự tự trọng, tác động nhằm giảm những

cảm xúc tiêu cực như sự bất lực, vô vọng, các hành vi hiếu chiến và những hành vi khácnhư rời bỏ gia đình, sử dụng các chất gây nghiện hoặc có hành vi tự tử Những hoạt độngnày có thể đạt được thông qua tham vấn cá nhân, trị liệu nhóm và gia đình

Trị liệu cho ca mẹ trẻ sẽ tập trung hướng tới tăng năng lực cho họ về “các kỹ năng

đối phó, các kỹ năng làm cha me và các kỹ thuật quản lý chăm sóc trẻ” Các can thiệp cóthể hướng tới như là tham vấn cá nhân và trị liệu gia đình Có rất nhiều chuyên gia tinrằng trị liệu nhóm bao gồm các nhóm cha mẹ tự lực là phương pháp hiệu quả nhất Quanhững nhóm như vậy cha mẹ có thể hiểu rằng họ không đơn đọc và có thể trải nghiệmlàm thể nào để các bậc cha mẹ khác vượt qua được sự căng thẳng

(Source: “The Social Context of Children in Especially Difficult Circumstances (CEDC)”,

ESCAP HRD Course on Psychosocial and Medical Services for Sexually Abused and Sexually Exploited Children and Youth (www.unescap.org/esid/hds/training/se-m1-socialcontext.pdf) Các nhiệm vụ cụ thể

 Quản lý ca (kết nối trẻ với các nguồn lực bên ngoài) Thực hiện công việc này,

Trang 20

định những nguồn lực phù hợp với nhu cầu của trẻ để từ đó kết nối một cách có hiệu quảnhững nhu cầu và nguồn lực đó Ví dụ đối với trẻ em trẻ em khuyết tật thì cần phải xácđịnh các em có nhu cầu phục hồi chức năng hay tìm việc Sau đó dựa trên những nguồnlực sẵn có và phù hợp với nhu cầu của trẻ trong thực tế để kết nối nhằm đáp ứng nhu cầutốt nhất cho trẻ

 Tạo điều kiện:Nhân viên CTXH giúp trẻ cùng gia đình hoặc người giám hộ thamgia tối đa vào tiến trình giải quyết vấn đề để tăng cường năng lực cho đối tượng Ví dụnhư với nhóm trẻ em lang thang thì cần tạo điều kiện để trẻ tham gia ngay vào quá trìnhxác định vấn đề để các em hiểu rõ những nguy cơ và hậu quả của việc lang thang trênđường phố Tham gia vào các nhóm đồng đẳng hoặc các lớp tập huấn để trẻ được tăngcường sự hiểu biết từ đó phòng tránh những hiểm họa trên đường phố

 Giáo dục: Nhiệm vụ này thể hiện rất rõ nét khi nhân viên CTXH làm việc với trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Do các em phần lớn thường hạn chế trong vấn đề họctập, do đó trình độ nhận thức của các em còn thấp Thế nên việc giáo dục cung cấp cácthông tin nhằm nâng cao hiểu biết và phòng ngừa là hết sức quan trọng Ví dụ với nhómtrẻ sử dụng ma túy thì nhiều trường hợp các em không nhận thức được mức độ nguy hiểmcủa việc sử dụng ma túy hoặc nhiều em muốn cai nghiện thì cũng không biết làm như thếnào? Nhân viên CTXH với vai trò là nhà giáo dục sẽ cung cấp thông tin để hỗ trợ cho cácem

 Biện hộ: Đây cũng là 1 công việc rất quan trọng khi làm việc với nhóm trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt vì các em đều là những đối tượng yếu thế và bị tước bỏ nhiều quyền vàlợi ích chính đáng Trong vai trò này, nhân viên CTXH sẽ là người đại diện cho nhu cầucủa các em, biện hộ cho các em trong những trường hợp liên quan đến việc bảo vệ quyền

và lợi ích của các em mà đã được pháp luật và xã hội thừa nhận Ví dụ với những đốitượng là trẻ em bị lao động nặng nhọc thì nhân viên CTXH dựa trên các Quyền về trẻ em

về việc được học tập, vui chơi giải trí và không bị lạm dụng, bóc lột dưới bất cứ hình thứcnào để bảo vệ các em tránh khỏi những hình thức lao động nặng nhọc

3 Những lưu ý khi tiếp xúc với trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.

 Dùng tình cảm chân thành

 Không thương hại, né tránh

 Không khinh ghét, thị uy

Trang 21

 Tôn trọng tự do và nhu cầu của trẻ

 Chú ý điểm mạnh của trẻ

 Luôn luôn thành thật

 Không hứa những việc không thể thực hiện được

 Tuyệt đối không để trẻ mất lòng tin

 Động viên, khen ngợi khi trẻ thực hiện hành vi đúng đắn

 Khích lệ, gây hứng thú khi trẻ tham gia các hoạt động tích cực

 Thể hiện sự quan tâm

Trang 22

Bài 2 Công tác xã hội với người khuyết tật

I Giới thiệu chung về tình hình người khuyết tật ở Việt Nam

1 Tình hình về người khuyết tật

Theo số liệu thống kê của Cục Bảo trợ xã hội Bộ Lao động- Thương binh và Xã hộinăm 2009 cho biết, cả nước có hơn 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6,4% dân số,trong đó từ 16- 55 tuổi chiếm 60%, trên 55 tuổi chiếm 24%, dưới 16 tuổi chiếm 16% Kếtquả điều tra dân số và nhà ở Việt nam năm 2009 cho thấy tỷ lệ người khuyết tật ở độ tuổi

từ 5 tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người(Con số này thay đổitùy thuộc vào việc hiểu thế nào là khuyết tật) Tỷ lệ nam giới bị khuyết tật cao hơn nữgiới, 63,5% so với 36,5% Khoảng 16% người khuyết tật dưới 16 tuổi, 61% từ 15- 55 tuổi

và 23% trên 55 tuổi

Về dạng tật: Khuyết tật vận động chiếm 29,41%, tâm thần chiếm 16,82%, khuyết

tật thị giác chiếm 13,84%, khuyết tật thính giác chiếm 9,33&, khuyết tật ngôn ngữ chiếm7,08%, khuyết tật trí tuệ chiếm 6,32% và các dạng tật khác chiếm khoảng 17%

Về nguyên nhân: Có 35,8% người khuyết tật là do nguyên nhân bẩm sinh, 32,34%

do bệnh tật, nguyên nhân do tai nạn chiến tranh chiếm 25,56%, 3,4% do tai nạn lao động,các nguyên nhân khác chiếm khoảng 1,57% (Đặc biệt là khuyết tật do hậu quả nhiễmchất độc dioxin, dự kiến trong tương lai, số lượng khuyết tật do tai nạn chiến tranh sẽgiảm Tuy nhiên khuyết tật có nguyên nhân từ tai nạn giao thông có xu hướng gia tăng

Về trình độ văn hóa: Có khoảng 35,83% người khuyết tật không biết chữ, 12,58% biếtđọc, biết viết, 20,74% có trình độ trung học cơ sở, 24,13^ có trình độ trung học phổthông Trên 90% người khuyết tật chưa qua dạy nghề, khoảng 58% người khuyết tật thamgia làm việc, 30% người khuyết tật chưa có việc làm Những người khuyết tật đã có việclàm thì thường là những công việc có thu nhập thấp

Về hoàn cảnh, môi trường sống: Có khoảng 70- 80% người khuyết tật sống ở

65-70% sống ở nông thôn, khoảng 65-70% người khuyết tật sống dựa vào gia đình, người thân

và trợ cấp xã hội

Trang 23

Đồng bằng song Cửu Long… 19,2%

Nhìn chung đời sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật gặp nhiều khókhăn.Người khuyết tật khó khăn học tập tại các trường học hòa nhập và tiếp cận các dịch

vụ cộng đồng, khó khăn trong kết hôn, sinh con, tổ chức cuộc sống… Tỷ lệ người khuyếttật được nuôi dưỡng và chăm sóc tại các trung tâm rất thấp, chưa tới 1% Vì vậy, đối vớingười khuyết tật, ngoài những qui định chung về quyền, nghĩa vụ như mọi công dân, cần

có hành lang pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và đảm bảo việc thực hiện tốt cácchính sách dành riêng cho người khuyết tật

2 Các khái niệm

Khái niệm khuyết tật và tàn tật

Có rất nhiều cách hiểu và cách diễn giải khác nhau về khuyết tật xuất phát từ sự đadạng về khuyết tật, sự phức tạp về mức độ khuyết tật, công cụ đo lường và đánh giá, cũngnhư sự khác biết văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, cho đến nay chưa có khái niệm thốngnhất về khuyết tật

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã không ngừng đưa ra những định nghĩa chung chokhuyết tật từ những năm 1976, năm 1988 WHO đưa ra cách phân loại quốc tế về suygiảm chức năng, khuyết tật, tàn tật( ICIDH) đã là một hệ thống tiên phong trong quá trìnhhiểu và đưa ra định nghĩa về khuyết tật Theo cách hiểu của WHO các thuật ngữ suygiảm chức năng, khuyết tật, tàn tật có nội hàm khác nhau:

- Suy giảm chức năng chỉ những người có vấn đề về thể chất

- Khuyết tật: Những hạn chế trong hoạt động do suy giảm chức năng gây nên

Trang 24

- Tàn tật: Là hạn chế hay thiếu hụt (do một khuyết tật) khả năng thực hiện vai tròtrong xã hội.

Như vậy, suy giảm chức năng nói đến việc một bộ phận cơ thể có những bất thường

về cấu tạo hoặc chức năng, khuyết tật nói đến ảnh hưởng của suy giảm chức năng tới việcthực hiện các hoạt động của con người và tàn tật là chỉ kết quả chung của suy giảm hệthống hay khuyết tật

Trong tiếng Việt, khuyết tật và tàn tật để chỉ cùng một khái niệm, hiện nay người tavẫn dùng song song trên phương tiện thông tin đại chúng và các văn bản pháp quy, songtheo quan điểm xã hội hiện nay và quan điểm của người khuyết tật mong muốn sử dụngkhái niệm người khuyết tật thay cho tàn tật vì nó mang sắc thái cảm xúc tích cực hơn.Một số nhà khoa học lại cho rằng, khuyết tật hay tàn tật chẳng qua là tên gọi, nhãn máccho khái niệm, chúng ta không nên chú trọng vào việc mổ xẻ câu chữ, điều quan trọnghơn cả là thái độ và hành động thực tế, cách chúng ta ứng xử như thế nào với ngườikhuyết tật Tuy nhiên xu hướng chung được khuyến nghị là sử dụng khái niệm khuyết tậtthay cho tàn tật, trong văn bản luật cũng sử dụng khái niệm khuyết tật và người khuyết tậtCác nhà khoa học Việt Nam cho rằng từ khiếm khuyết đến khuyết tật là một quátrình, xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau (do bệnh tật di truyền, tai nạn, chấnthương…) Khuyết tật phải đảm bảo cả hai điều kiện, có khiếm khuyết và khiếm khuyết

ấy ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống Nói về khiếm khuyết, đó là vấn đề không thểtránh khỏi của bất cứ con người nào ,vì có ai sinh ra trên thế gian này được hoàn hảo ở tất

cả phương diện

Khái niệm người khuyết tật

Theo quan điểm của Công ước Quốc tế về Quyền của người khuyết tật được phêchuẩn ngày 30/03/2007 cho rằng, người khuyết tật bao gồm những người có khiếmkhuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc các giác quan mà khi tương tác với cácrào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trênmột nền tảng công bằng như những người khác trong xã hội

Theo luật người khuyết tật Việt nam: Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một

hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiếncho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn

II Đặc điểm tâm lý, nhu cầu của người khuyết tật

Trang 25

1 Một số đặc điểm tâm lý của người khuyết tật

Người khuyết tật là những người bị suy giảm chức năng (chức năng nhận thức, vậnđộng, giao tiếp…) Do vậy họ gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống, lao động, học tập, sinhhoạt hàng ngày

Người khuyết tật có cơ chế bù trừ (đặc biệt là ở hoạt động của các giác quan), trừkhuyết tật nặng và rất nặng (Ví dụ: người khiếm thị thường rất nhạy cảm với các kíchthích da, đôi tay; người khiếm thính nhạy cảm với kích thích rung động, biểu cảm phongphú)

Người khuyết tật dễ bị kích động, khó kiểm soát phản ứng do bị phân biệt đối xử vàthiếu tôn trọng

Người khuyết tật gặp khó khăn trong giao tiếp với môi trường xung quanh Họ dễcảm thông với những người đồng cảnh ngộ, biết ơn khi được quan tâm, giúp đỡ

Một số có ý chí, nghị lực cao, đặc biệt những người khuyết tật về vận động nhưngtrí tuệ phát triển bình thường hoặc thậm chí rất tốt Họ thường cố gắng học tập, tìm kiếmviệc làm để không phụ thuộc vào người khác

Do những khiếm khuyết về chức năng và về cơ thể, người khuyết tật thường có tâm

lý mặc cảm, tự ti Luôn cho rằng số phận mình không may mắn, là gánh nặng cho ngườithân, gia đình.Do đó họ thường sống khép kín, ngại giao tiếp với mọi người

Trong mối quan hệ tương tác với người khác trong gia đình, cộng đồng, họ thường

có cảm xúc buồn, thất vọng, hay tự ái Nếu sống trong những gia đình khó khăn, ngườikhuyết tật có cảm giác mình bị bỏ rơi

2 Nhu cầu của người khuyết tật và những khó khăn trong đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật

Nhu cầu của người khuyết tật là những đòi hỏi cần được đáp ứng để tồn tại và pháttriển Người khuyết tật cũng có những nhu cầu cơ bản như mọi người trong xã hội, và nhucầu là nguồn gốc thúc đẩy người khuyết tật hoạt động vươn tới những mục tiêu cho sựphát triển của bản thân

Theo quan điểm của nhà tâm lý học A Maslow, con người có 5 loại nhu cầu cơ bảnđược sắp xếp theo bậc thang từ thấp tới cao

Trang 26

Các nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trước tiên người khuyết tật cầnđược đáp ứng các nhu cầu ở mức độ thấp Sau đó mới tìm đến sự đáp ứng các nhu cầu ởbậc thang cao hơn Các nhu cầu không tồn tại độc lập mà luôn nằm trong mội quan hệ gắnkết, phụ thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau, các nhu cầu được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp tớicao

- Nhu cầu về sinh lý: đây là các nhu cầu cần thiết để con ngưới sống và tồn tại như

ăn, uống, tình dục, không khí sạch…khi các nhu cầu này được thoả mãn, thì con người có

xu hướng tìm kiếm cách đáp ứng nhu cầu bậc cao hơn

- Nhu cầu về an toàn: Đây là những nhu cầu giúp con người có cuộc sống an toàn,bình yên, ổn định, được sống trong sự bình ổn về kinh tế , về pháp luật, về trật tự xã hội,không bị đe dọa…, khi nhu cầu sinh lý được thoả mãn mà nhu cầu an toàn chưa được đápứng, thì các nhu cầu an toàn sẽ là động lực điều khiển hành động của con người Conngười mong muốn một thế giới bình yên, mọi sự mất ổn định đều làm cho người ta lolắng sợ hãi

- Nhu cầu được yêu thương, được kết bạn, được giao tiếp, được tham gia vào cácnhóm gắn bó về tình cảm Đây là những nhu cầu giúp con người có cuộc sống vu vẻ, hạnhphúc, con người thấy được giá trị của mình qua tương tác với những ngưới khác, và họcũng học được qua người khác, hiểu và biết cách sông chung cùng người khác, biết hoànhập với mọi người, với cộng đồng, xã hội

- Nhu cầu được tôn trọng: đây là nhu cầu giúp con người sống bình đẳng, tự tin vàokhả năng, nhu cầu về vị thế, uy tín, tôn trọng phẩm giá, không bị coi thường, định kiếnhoặc chối bỏ…

- Nhu cầu về lao động, thăng tiến, phát triển: Đây là nhu cầu giúp con người phấnđấu, vươn lên, hoàn thiện bản thân, tìm kiếm sự hoàn hảo

Trong cuộc sống, trước mắt con người luôn mong muốn thoả mãn những nhu cầubậc thấp, sau đó mới vươn tới những nhu cầu bậc cao Các nhu cầu bậc càng cao baonhiêu càng xuất hiện muộn bấy nhiêu trong sự phát triển con người Nhu cầu càng caobao nhiêu thì nó càng ít quan trọng bấy nhiêu đối với cuộc sống đơn thuần, nó dễ bị hoãnlại, nó thực sự chưa bức bách so với sự sống còn, thậm chí nó có thể bị lãng quên

Người khuyết tật có tất cả các nhu cầu như người bình thường, nhưng việc đáp ứngcác nhu cầu đó thường gặp khó khăn nhất định, vì họ bị khiếm khuyết về trí tuệ, vậnđộng…Ví dụ: Người bình thường khi đói có thể tự tìm thức ăn để đáp ứng, khi khát tự tìm

Trang 27

nước uống Còn người khuyết tật, đặc biệt người khuyết tật nặng, khi đói, muốn ăn họphải trông chờ vào sự trợ giúp của người khác Tuy nhiên họ có thể phát tín hiệu, nhưnhìn vào bát, nhìn vào cốc nước, mấp máy môi, phát ra tiếng kêu… Chỉ những ngườichăm sóc thường xuyên, có kinh nghiệm quan sát mới dễ dàng nhận biết thông tin đó đểđáp ứng

Thực tế cho thấy, hiện nay một số nhu cầu bậc cao của người khuyết tật ít có cơ hội

để hiện thực hóa (VD: Người khuyết tật gặp khó khăn trong việc học tập, tìm kiếm việclàm, tiếp cận dich vụ xã hội…) Người khuyết tật rất cần sự trợ giúp phù hợp từ phía giađình, cộng đồng, xã hội để họ có thêm cơ hội đáp ứng các nhu cầu, để họ có cuộc sốngbình thường, để được phát triển và hòa nhập

Trang 28

Sơ đồ bậc thang nhu cầu của A.Maslow

III Luật pháp và chính sách Quốc tề và Việt Nam đối với người khuyết tật

Trang 29

Các quy định về quyền của người khuyết tật quốc tế được nghị quyết hiệp hội liên hiệp

quốc 3447 ngày 9 tháng 12 năm 1975 kêu gọi hành động quốc tế để đảm bảo các chínhsách được vận dụng tối đa:

- Thuật ngữ “người khuyết tật” có nghĩa là người không tự đảm bảo được cho bảnthân anh ta/cô ta, toàn bộ hay một phần, những điều cần thiết cơ bản của con người bìnhthường và cuộc sống xã hội, là kết quả của khiếm khuyết cơ thể, về mạt thể chất hoặc trílực

- Người khuyết tật cần phải được hưởng các quyền đã được công bố trong nghịquyết Các quyền này cần phải được thực hiện đối với người khuyết tật mà không cóngoại lệ nào, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, quan điểm chính trị, quốctịch, giàu nghèo, và các yếu tố khác liên quan đến bản thân người khuyết tât hay gia đìnhcủa họ

- Người khuyết tật có quyền được tôn trọng phẩm giá Người khuyết tật, bất kểnguồn gốc như thế nào, bản chất và mức độ của khuyết tật, đều có những quyền cơ bảngiống như các công dân khác, bao gồm quyền được hưởng cuộc sống bình thường và đầy

đủ nhất có thể

- Người khuyết tật có quyền công dân và quyền chính trị giống như những conngười khác; điều 7 trong nghị quyết về quyền của người chậm phát triển trí tuệ áp dụngcho tất cả các giới hạn hoặc sự yếu thế của người khiếm khuyết về năng lực trí tuệ

- Người khuyết tật cần phải được làm trung tâm của các phương pháp hỗ trợ họ sốngcuộc sống độc lập

- Người khuyết tật có quyền về chăm sóc y tế, hưởng các chăm sóc tâm lý và chămsóc các chức năng của họ, bao gồm cả việc được lắp các bộ phận giả, họ có qyền đượchưởng tái hòa nhập cộng đồng, giáo dục, dạy nghề, hỗ trợ, tham vấn, dịch vụ hỗ trợ nơi ở

và các dịch vụ khác đảm bảo cho họ có thể phát huy ở mức tối đa các năng lực của họ vàthúc đẩy tiến trình hòa nhập và tái hòa nhập xã hội

- Người khuyết tật có quyền được bảo hiểm xã hội và kinh tế ở mức sống trung bình

Họ có quyền, tùy theo mức độ khuyết tật, được đảm bảo và duy trì việc làm hoạc tham giavào công việc có ích, năng suất và được trả thưởng xứng đáng và có quyền được tham giacông đoàn

Trang 30

- Nhu cầu đặc biệt của Người khuyết tật cần phải được tính đến trong quá trìnhhoạch định kinh tế xã hội.

- Người khuyết tật có quyền sống với gia đình hoặc gia đình nuôi và được quyềntham gia vào tất cả các hoạt động xã hội, thể dục thể thao Không một người khuyết tậtnào bị từ chối khỏi việc trị liệu, theo yêu cầu của tình trạng khuyết tật của bản thân họhơn là Không ngươì khuyết tật nào bị đối xử phân biệt, phân biệt trong cách can thiệp ví

dụ như theo nơi họ cư trú ở Nếu việc cư trú của một Người khuyết tật trong một cơ sở cụthể nào đó là cần thiết không thể thiếu, môi trường và điều kiện sống ở đó phải gần gũinhất có thể với cuộc sống bình thường của con người ở vào tuổi của họ

- Người khuyết tật cần phải được bảo vệ khỏi sự bóc lột, tất cả quy định và trị liệucủa việc bị phân biệt đối xử, lạm dụng hay bị coi thường

- Người khuyết tật có khả năng tự giúp bản thân họ cùng với các hỗ trợ của của luậtpháp khi các hỗ trợ đó tỏ ra rất cần thiết cho việc bảo vệ con người và tài sản của ngườikhuyết tật Nếu tiến trình luật pháp chống lại họ, ngươì thi hành luật cần tính đến các yếu

tố điều kiện thể chất và tâm lý của họ

- Các tổ chức của người khuyết tật có thể đưa ra các khuyến nghị hữu ích về các vấn

đề liên quan đến quyền của người khuyết tật

- Người khuyết tật, gia đình và cộng đồng cần phải được thong báo một cách đầy đủ,thông qua các phương tiện truyền thông phù hợp, về các quyền của người khuyết tật trongnghị quyết này

Công ước về quyền của người khuyết tật

Nguyên tắc:

a Tôn trọng phẩm giá, quyền tự chủ của cá nhân bao gồm sự tự do lựa chọn của cá nhân, và sự độc lập của con người;

b Không được kỳ thị;

c Được tham gia một cách đầy đủ và hiệu quả vào xã hội;

d Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như là một phần của sự đa dạng của con người;

e Công bằng về cơ hội;

Trang 31

f Khả năng tiếp cận;

g Công bằng giữa nam và nữ;

h Tôn trọng sự tham gia của trẻ em khuyết tật và tôn trọng quyền trẻ em khuyết tật

để bảo vệ tính cá thể của họ (www.ifsw.org)

2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về người khuyết tật

Một số quan điểm cơ bản định hướng cho các hoạt động trợ giúp người khuyết tật ởViệt Nam:

- Đảm bảo an toàn cuộc sống cho mọi người dân trước những biến động về kinh tế, xãhội và những bất lợi của cuộc sống người khuyết tật

- Người khuyết tật không phải gánh nặng của xã hội, họ cũng có niềm tin, giá trị mongmuốn đóng góp cho xã hội, nhưng họ bị hạn chế về cơ hội tham gia

- Nhà nước, cộng đồng, xã hội cần quan tâm, tạo cơ hội cho họ phát triển và hòa nhập

- Việt Nam đang trong quá trình xây dựng khung pháp luật, chính sách, môi trường xãhội thuận lợi về người khuyết tật, thông qua các chương trình mục tiêu ở cấp quốc gia vàchương trình hành động riêng để hỗ trợ người khuyết tật

+ Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1992

+ Công ước Quốc tế về người khuyết tật (30/3/2007)

+ Ngày 22/10/2007, Việt Nam đã ký Công ước Quốc tế về người khuyết tật

+ Luật về người khuyết tật Việt Nam (17/06/2010)

- Vấn đề xã hội hóa việc giúp đỡ, chăm sóc và tạo điều kiện cho người khuyết tật

- Định hướng phát triển chính sách đối với người khuyết tật trong giai đoạn tới

+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về người khuyết tật, trước mắt cần rà soát lại toàn

bộ hệ thống văn bản pháp quy về người tàn tật cho đồng bộ, hợp lý, tránh chồng chéo.+ Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của xã hội đối với người khuyết tật Tiếp tụcđẩy mạnh công tác xã hội hóa công tác chăm sóc, giúp đỡ…

+ Tiếp tục hỗ trợ, giáo dục văn hoá, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngườikhuyết tật

+ Mở rộng các hoạt động văn hóa-nghệ thuật-thể thao, tạo điều kiện cho ngườikhuyết tật có nhiều cơ hội tham gia

+ Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc sức khỏe, chỉnh hình, phục hồi chức năng

+ Phát triển hợp tác quốc tế

Trang 32

IV Một số mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật ở Việt Nam

1 Mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật tại gia đình

Hiện nay đại bộ phận người khuyết tật sinh sống tại gia đình, do vậy gia đình có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của người khuyết tật, chăm sóc người khuyếttật tại gia đình hiện nay cũng có những mặt tích cực và còn những hạn chế nhất định, cácnhân viên xã hội cần có sự hỗ trợ phù hợ để gia đình làm tốt chức năng của mình

Mặt tích cực: Các thành viên trong gia đình được chia sẻ trách nhiệm, cùng tham giavào việc chăm sóc người khuyết tật tại gia đình, giảm bớt gánh nặng cho xã hội

Người khuyết tật được sống trong môi trường gần gũi, gắn bó ràng buộc với nhaukhông chỉ bằng mối quan hệ tình cảm, mối quan hệ huyết thống, được sống với nhữngngười thân, được quan tâm chăm sóc chu đáo, được bảo vệ an toàn, được che chở…đây lànhững cảm xúc tích cực khiến người khuyết tật thấy yên tâm vì gia đình sẽ không bỏ rơimình

Có thể huy động nguồn lực trợ giúp từ chính những người trong gia đình, dòng họ,với tinh thần tương than Được sống trong gia đình của mình là mong ước của tất cả mọicon người không phân biệt có khuyết tật hay không người, đây là một hình thức thực hiệnquyền được sống hạnh phúc, được có một cuộc sống bình thường với những lo toanthường nhật giống bao người, không bị cách ly khỏi người thân Điều này giúpngười khuyết tật có thêm niềm tin, nghị lực sống, cảm thấy mình còn có giá trị quan trọngvới gia đình

Mặt hạn chế: Hiện nay phần lớn gia đình ngưòi khuyết tật gặp khó khăn về kinh tế,thậm chí thuộc hộ nghèo, do vậy rất khó khăn trong việc trợ giúp Để giảm bớt gánh nặngcho người khuyết tật, thay vì hướng dẫn, hỗ trợ, một số gia đình thường chọn xu hướnglàm hộ, làm cho, làm thay người khuyết tật, và những việc gia đình có thể làm cho ngườikhuyết tật là thực hiện các chức năng trong sinh hoạt hàng ngày như ăn, uống, tắm giặt, đi

vệ sinh, ít quan tâm tới nhu cầu phát triển

Môi trường chăm sóc ở gia đình thưòng khép kín trong phạm vi hẹp, người khuyếttật ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động của cộng đồng, ít được tới các khu vui chơi,giải trí, chỗ đông người, ít có cơ hội va chạm, cọ sát với mọi người khác trong xã hội, ít

có cơ hội học hỏi thêm

Trang 33

Các điều kiện chăm sóc ý tế, chỉnh hình, phục hồi chức năng, việc luyện tập có khoahọc bị hạn chế

2 Mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật tại các trung tâm BTXH

Đây là mô hình chăm sóc người khuyết tật tập trung với các hình thức khác nhau,như các trung tâm chăm sóc người khuyết tật chuyên biệt( T.T chăm sóc bệnh nhân tâmthần, T.T chăm sóc thương binh nặng…), hoặc các khu nuôi dưỡng, chăm sóc ngườikhuyết tật nằm trong khuôn viên của trung tâm bảo trợ cùng với các đối tượng trợ giúpkhác như trẻ em mồ côi, người già cô đơn (VD : T.T bảo trợ xã hội Thuỵ an, làng hữunghị …) Mô hình chăm sóc người khuyết tật tại các trung tâm bảo trợ xã hội của Nhànước có những điểm tích cực và hạn chế sau đây:

Mặt tích cực: Các trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người khuyết tật có cơ sở vậtchất tương đối tốt, nhà ở rộng rãi, có cảnh quan môi trường đẹp, có các khu vui chơi, giảitrí Người khuyết tật sống tại trung tâm đựoc chăm sóc tốt về y tế, phục hồi chức năng, cóđội ngũ y, bác sỹ thường xuyên theo dõi bệnh tật, chăm sóc sức khoẻ và phục vụ chuyênnghiệp Có đội ngũ cán bộ, nhân viên được đào tạo, trong đó có các nhân viên xã hội ítnhiều được trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ phục vụ tân tâm,

vì sự phát triển của người khuyết tật

Trung tâm có thể huy động nhiều nguồn lực từ nhà nước, các tổ chức trong và ngoàinước, các nhà hảo tâm , có khả năng tổ chức các hoạt đông như văn hoá, văn nghệ, thểthao, các cuộc thi…tạo cơ hội, sân chơi cho người khuyết tật

Trung tâm có thể tổ chức dạy nghề, giới thiệu việc làm, vận động các cơ sở giaodục, đào tạo tiếp nhận người khuyết tật vào học ở các trường học, tạo điều kiện cho ngườikhuyết tật hoà nhập vào đời sống cộng đồng

Mặt hạn chế: Người khuyết tật được chăm sóc tại các trung tâm phải sống xa người

thân xa gia đình

Ngoài ra, trung tâm phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, chăm sóc nhiều đốitượng với các dạng tật khác nhau, công việc vất vả và đồng lương thì hạn chế, do vậy ởtừng nơi, từng lúc, người khuyết tật chưa được chăm sóc chu đáo, đôi khi chính các bộtrung tâm cũng đang phải đối mặt với những khó khăn về sinh hoạt, về kinh tế, căng thẳng

về tinh thần, do vậy sự trợ giúp không phải lúc nào cũng hiệu quả

Trang 34

Ở một số trung tâm cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều việc, nhân viên chưa được đào tạochuyên nghiệp, đặc biệt là các lĩnh vực như tham vấn tâm lý, công tác xã hội, kỹ năng nghềnghiệp còn hạn chế

3 Mô hình trợ giúp người khuyết tật dựa vào cộng đồng

Mô hình này được áp dụng với các cộng đồng có người khuyết tật Các nhân viên

xã hội được đào tạo có thể hướng dẫn cho các cán bộ cộng đồng, người dân có kiến thức

về người khuyết tật ở cộng đồng mình sinh sống, tập huấn các kỹ năng làm việc với ngườikhuyết tật, gợi ý các hoạt động trợ giúp, cùng bàn bạc với người dân ở cộng đồng thànhlập các nhóm trợ giúp, sử dụng nguồn lực ngay tại cộng đồng, VD : Nhóm trợ giúp ngườikhuyết tật vận động

Mặt tích cực: Mô hình chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật dựa vào cồng đồng huyđộng được sự tham gia của người dân ở cộng đồng, đặc biệt là thanh, thiếu niên, trẻ em,

sự tham gia của nhiều người cùng với người khuyết tật sẽ giúp mọi người có cái nhìn tíchcực hơn về người khuyết tật Mô hình cũng tạo cơ hội cho người khuyết tật tham gia, qua

đó họ thấy cuộc sống có ý nghĩa, giúp người khuyết tật hoà nhập cộng đồng tốt hơn.Trong mô hình này, các nhân viên xã hội trực tiếp xuống cộng đồng, tiến hành côngtác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm với người khuyết tật ngay tại cộng đồng, tậphuấn nâng cao năng lực cho cộng đồng Như vậy đây là mô hình đào tạo có tính chất cầmtay, chỉ việc, giúp cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, qua đó nhân viên

xã hội cũng có thêm kinh nghiệm thực tiễn khi làm việc với người khuyết tật, đồng thờihiểu biết của cộng đồng về người khuyết tật cũng được nâng cao

Hiện nay mô hình này đang được một số dự án tài trợ, triển khai ở một số tỉnh nhưTiền giang, TP HCM, Hà nội, Thừa Thiên Huế, Quảng nam, Đà nẵng, Quảng trị, Vĩnhphúc, Hà tây… Việt Nam với gần hai triệu trẻ em khuyết tật, chỉ có thể dựa vào cộngđồng , kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật phục hồi chức năng mới được chuyển giao đến tận giađình, cộng đồng và giúp trẻ em khuyết tật phục hồi và hoà nhập cộng đồng

Mặt hạn chế: để triển khai tốt mô hình này, cần có một quá trình tác động tích cựcvào cộng đồng, nhằm cung cấp kiến thức về người khuyết tật, thay đổi cách nhìn của cộngđồng về người khuyết tật và cần nhân rộng những gương điển hình tiên tiến của ngườikhuyết tật sống độc lập và thành đạt để cộng đồng có một niềm tin đúng đắn về ngườikhuyết tật

Trang 35

Thay đổi nhận thức cũng cần có thời gian, việc thay đổi thái độ, hành vi càng cần cóthời gian hơn Hiện nay cán bộ cộng đồng còn thiếu kiến thức chuyên môn và chưa cóniềm tin là người khuyết tật có thể phát triển được

Quá trình chuyển giao cần nguồn lực để đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ cộng

đồng, do vậy cần nguồn kinh phí đủ lớn và đội ngũ cán bộ làm công tác chuyển giao tại

cộng đồng

4 Mô hình trung tâm sống độc lập

Trung tâm sống độc lập đầu tiên trên thế giới đã được Ed Robert, một người khuyếttật vận động nặng, phải sử dụng máy thở, thành lập năm 1972 tại Mỹ Từ đó trung tâmsống độc lập đã được nhân rộng và phát triển mạnh ở Bắc Mỹ và Châu âu

Quyền sống độc lập của người khuyết tật và yêu cầu cung cấp các dịch vụ hỗ trợngười khuyết tật sống độc lập đã được nêu rõ tại điều 19 Công ước Quốc tế về quyền củangười khuyết tật có hiệu lực trên toàn cầu từ tháng 05/ 2008

Trung tâm sống độc lập của người khuyết tật tại Hà nội thành lập tháng 9 năm 2009

là một tổ chức phi lợi nhuận, với mục đích hỗ trợ từng cá nhân người khuyết tật nặng pháthuy tiềm năng của mình ngay tại gia đình và cộng đồng Ngoài việc cung cấp các khoátập huấn, các dịch vụ hỗ trợ dành cho người khuyết tật, trung tâm cũng thường xuyên tổchức các hoạt động giao lưu, sự kiện nhằm giúp người khuyết tật của trung tâm được trảinghiệm thực tế và hoà nhập cộng đồng Trung tâm là nơi tổ chức các phong trào xã hộinhằm tạo ra nhũng chính sách, dịch vụ phúc lợi mới để cải thiện cuộc sống của ngườikhuyết tật

Triết lý sống độc lập với người khuyết tật không có nghĩa là tự mình làm tất cả mọiviệc, không cần đế ai hỗ trợ, mà là người khuyết tật tự quyết định, tự lựa chọn từ việcchăm sóc bản thân đến hoà nhập cộng đồng (VD : Có thể nhờ người khác mặc hộ quần

áo, nếu người khuyết tật không thể làm được)

*/ Các hoạt động của trung tâm có thể triển khai ;

- Tư vấn đồng cảnh tại trung tâm sống độc lập là phương pháp hỗ trợ về mặt tâm lýgiữa những người có hoàn cảnh giống nhau, cùng là người khuyết tật, họ lắng nghe nhau,tiếp nhận chính sự khuyết tật của nhau, khôi phục lại sự tự tin và cùng nhau hướnh tớisống độc lập

Trang 36

- Người hỗ trợ cá nhân : Đây là một hoạt động quan trọng để duy trì cuộc sống độclập của người khuyết tật nặng tại cộng đồng là cung cấp người hỗ trợ cá nhân tại gia Đây

là hoạt động duy nhất của người không khuyết tật tại trung tâm sống độc lập Người hỗtrợ cá nhân là những người được trả lương

- Thiết kế các chương trình đào tạo : Tập huấn kỹ năng sống độc lập, cung cấp thôngtin về phúc lợi xã hội, tổ chức các hoạt động giao lưu giữa người khuyết tật và ngườikhông khuyết tật cũng như gia đình họ…

- Cung cấp các dịch vụ: Tìm kiếm người hỗ trợ cá nhân, sửa chữa nhà ở theo hướngngười khuyết tật có thể tiếp cận, dịch vụ phục hồi chức năng…

Tóm lại, việc thành lập tung tâm sống độc lập nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người khuyết tật, đặc biệt là khuyết tật nặng để họ có thể thực hiện được mọi quyền con người, có khả năng sống độc lập, không phụ thuộc vào người khác, tham gia đóng góp cho xã hội trong phạm vi có thể

V Vai trò của nhân viên xã hội trong việc trợ giúp người khuyết tật

1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội

Trong quá trình chăm sóc và trợ giúp người khuyết tật các nhân viên công tác xãhội cần thực hiện tốt vai trò sau đây :

- Nhân viên công tác xã hội (NVXH) đóng vai trò cung cấp cho người khuyết tật vàgia đình họ nhiều loại dịch vụ hỗ trợ, từ hỗ trợ tâm lý, đến việc phát triể các mạng lướiliên kết để có thể giúp người khuyết tật tiếp cận được các dịch vụ y tế, xã hội hoặc tiếpcận các tổ chức có khả năng trợ giúp người khuyết tật Các NVXH là người phải hiểuđược cảm xúc và phản ứng của thân chủ đối với sự khuyết tật, ảnh hưởng của sự khuyếttật tới cơ hội và khả năng phát triển của họ cũng như của gia đình họ, tác động của khuyếttật tới vai trò và mối quan hệ của các thành viên trong gia đình và cả những vấn đề tâm lý

cá nhân cũng như vẫn đề xã hội của gia đình và cộng đồng dân cư Các NVXH là ngườicung cấp các thông tin tâm lý xã hội của người khuyết tật nhằm giúp các nhân viên y tế,phục hồi chức năng, người chăm sóc có sự hỗ trợ đúng đắn và hiệu quả NVXH cũng sẽtham vấn cho người khuyết tật và gia đình, giúp họ lập kế hoạch cá nhân và sử dụng tối

đa những nội lực và ngoại lực sẵn có trong cộng đồng

Trang 37

- NVXH đúng vai trũ nhà giỏo dục, giỳp người khuyết tật phỏt triển những kỹ năng

xó hội cần thiết như giao tiếp, hợp tỏc, xỏc định giỏ trị để họ cú thể tự tin hơn khi thamgia vào mọi hoạt động xó hội cú ớch cho cuộc sống tự lập

- NVXH là người giỳp cỏc thành viờn khỏc trong xó hội hiểu rừ và đỳng hơn vềngười khuyết tật và bản chất của sự khuyết tật để xó hội cú cỏi nhỡn khỏch quan và khoahọc về người khuyết tật, những khú khăn và rào cản từ phớa xó hội dẫn đến hạn chế cơ hộitiếp cận của người khuyết tật để họ vươn lờn sống độc lập

- NVXH là người đúng gúp tiếng núi, biện hộ quyền lợi cho người khuyết tật, thamgia phỏt triển chớnh sỏch cũng như tổ chức những chương trỡnh phỏt triển xó hội cú sựtham gia của người khuyết tật vào quỏ trỡnh ra quyết định, cũng như giỏm sỏt, lượng giỏviệc thực hiện những quyết định liờn quan tới cuộc sống của người khuyết tật

2 Thỏi độ giao tiếp với người khuyết tật

Những khó khăn trong giao tiếp với ngời khuyết tật và một số lu ý khi giao tiếp

H ớng khắc phục :

Tôn trọng quyền của ng ời khuyết tật

Đ ờng lối đi lại phù hợp

Bố trí đồ vật xung quanh hợp lý Tạo liên kết để họ có thể tham gia hoạt động xã hội và đ ợc giao l u Tạo điều kiện để họ đ ợc đi học, làm việc

+ E ngại vẻ bên ngoài của họ + áp đặt

Trang 39

Bài 3 Công tác xã hội với người có HIV

I Giới thiệu chung về tình hình HIV/AIDS

1 Tình hình HIV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam

Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) và chương trình phối hợp phòngchống AIDS của liên hiệp quốc (UNAIDS), đến cuối năm 2004 trên toàn cầu có khoảng35,9-44,3 triệu người nhiễm HIV còn sống và khoảng hơn 30 triệu người đã tử vong doAIDS Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 5 triệu người nhiễm HIV và khoảng hơn 3 triệungười chết vì AIDS Mỗi ngày có khoảng 140 nghìn người nhiễm HIV, trong đó 95% sốngười nhiễm này thuộc các nước đang phát triển Cho đến nay, số người nhiễm virus HIVtrên thế giới đứng ở mức ổn định, song với số lượng rất lớn Thống kê năm 2007 trên toànthế giới có 33 triệu người sống chung vơi HIV (UNAIDS, 2007)

Ở Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện cuối tháng 12 năm

1990 tại thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay dịch HIV/AIDS đã xuất hiện ở 64 tỉnh, thànhphố với hơn 93% số huyện đã có người nhiễm HIV/AIDS Một số tỉnh thành đã có 100%

số xã, phường có người nhiễm HIV/AIDS Năm 2005, toàn quốc phát hiện gần 96 nghìnngười nhiễm HIV trong đó hơn 15 nghìn người nhiễm HIV đã diễn biến thành AIDS và

9000 bệnh nhân đã tử vong Số liệu mới nhất tính đến ngày 30/9/2010, cả nước đã có 180nghìn người nhiễm HIV/AIDS đang còn sống được báo cáo, trong đó có 42 nghìn bệnhnhân AIDS và tổng số người chết do AIDS đã được báo cáo là 48.368 người Cho đếnnay, đã có trên 74% số xã, phường và 97,8% số quận/huyện trong toàn quốc đã có báocáo về người nhiễm HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương có số ngườinhiễm HIV/AIDS được báo cáo cao nhất, chiếm khoảng 23% số người nhiễm HIV/AIDSđược báo cáo của cả nước Kế đến là Hà Nội với 15.528 người nhiễm HIV hiện còn sống,Hải Phòng 6.540 người, Sơn La 5.183 người, Thái Nguyên 5.122 người, Nghệ An 3.711người, An Giang 3.667 người và Bà Rịa – Vũng Tàu 3.427 người Tuy nhiên số liệu báocáo này không phản ánh được đầy đủ số người bị nhiễm HIV/AIDS vì nhiễm HIV/AIDSrất phức tạp về biểu hiện, đa dạng về đường lây truyền và có thời kỳ cửa sổ bệnh kéo dàikhông có triệu chứng, do vậy số người bị nhiễm HIV trên thực tế cao hơn nhiều

Tuổi nhiễm HIV chủ yếu tập trung trong nhóm tuổi từ 20-29 tuổi chiếm hơn 50%,

Trang 40

tăng hơn so với các năm trước tăng từ 30% năm 2008 lên đến 41% trong năm 2009 Hìnhthái lây nhiễm HIV trên toàn quốc chủ yếu qua đường máu (do tiêm chích ma túy không

an toàn), tuy nhiên hình thái có sự khác biệt giữa các vùng miền Khu vực miền Bắc, miềnnúi phía Bắc chủ yếu do tiêm chích ma túy nhưng các tỉnh duyên hải miền Trung, miềnTây Nam bộ chủ yếu các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện do quan hệ tình dục TạiTrà Vinh số nhiễm HIV qua quan hệ tình dục trong tổng số các trường hợp nhiễm HIVphát hiện lên tới 80,7%, Quảng Bình 73,2%, Cà Mau 69,4%, Quảng Trị 62,0%, An Giang55,8%, Thừa Thiên Huế 50,8%

Phân bố theo giới: đa phần các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện là nam giới,toàn quốc chiếm 79% Tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ đã có sự thay đổi qua các năm gầnđây với tỷ lệ nữ giới bắt đầu tăng từ 15% năm 2005 lên tới 23% năm 2009 và vẫn có xuhướng tăng lên Hiện nay nhiễm HIV không chỉ tập trung trong nhóm có hành vi nguy cơcao như nghiện chích ma tuý, gái mại dâm mà rất đa dạng về ngành, nghề như lao động tự

do, công nhân, nông dân, bộ đội, công an, học sinh, sinh viên, nhân viên hành chính,phạm nhân và trẻ em Điều này cũng phù hợp về hình thái lây truyền, khi lây truyền quaquan hệ tình dục gia tăng làm đa dạng hơn về ngành nghề của đối tượng nhiễm và nguy

cơ lây nhiễm HIV ra cộng đồng sẽ cao hơn

Đánh giá chung về tình hình dịch năm 2008 cho thấy HIV/AIDS đã có xu hướnggiảm và chậm lại Số trường hợp nhiễm HIV phát hiện giảm mới 14,3% (giảm 2.048trường hợp), số bệnh nhân AIDS mới phát hiện giảm 11,1% (giảm 563 trường hợp) và sốtrường hợp tử vong do AIDS giảm 27,5% (giảm 599 trường hợp) Trong năm 2009 có 44tỉnh/thành phố có số nhiễm HIV giảm so với cùng kỳ năm 2008 (9 tháng đầu năm), trong

đó có 8 tỉnh/thành phố có là (Hà Nội, Đồng Nai, Đồng Tháp, Cần Thơ, Yên Bái, AnGiang, Bình Phước, Sơn La), còn lại 19 tỉnh/thành phố tăng, đứng đầu vẫn là TP Hồ ChíMinh với 373 trường hợp, kế đến là Điện Biên, Hải Phòng, Lào Cai, Bắc Ninh, Phú Thọ.Các số liệu về giám sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong các nhóm nhưnghiện chích ma túy, gái mại dâm đã có xu hướng giảm trong một vài năm trở lại đây

2 Khái niệm

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w