1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 11 bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

3 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47 KB

Nội dung

- Phân biệt được SSVT và tái sinh các bộ phận của cơ thể.. Các hình thức Sinh sản vô tính ở ĐV: Hoạt động của GV Hoạt động của *So sánh điểm giống và khác nhau giữa các hình thức SSVT ở

Trang 1

Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.

I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức: - Tình bày được khái niệm về SSVT Ở ĐV.

- Nêu được hình thức SSVT Ở ĐV

- Phân biệt được SSVT và tái sinh các bộ phận của cơ thể

- Mô tả được ng/tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy

mô tách rời vào cơ thể, nhân bản vô tính ở ĐV)

2 Kỹ năng: -Quan sát- phân tích –so sánh.

-Nhận thức đúng về ss ở ĐV

II Trọng tâm: Các hình thức SSVT ở ĐV

III Fương tiện: h44: 1, 2, 3 SGK/172, 173

IV Fương pháp: Thảo luận- vấn đáp-giảng giải.

V Tiến trình bài giảng:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài củ: không kiểm tra

3 Bài mới

*TV có mấy hình thức SS? -> 2 hình thức SS:SSVT-SSHT

*Vậy, còn ĐV có những hunhf thức SS nào? -> ĐVcũng có 2 hình thức SS: SSVT-

SSHT

-SSVT thường gặp ở ĐV bậc thấp

-SSHT gặp ở ĐV KXS- ĐVCXS

-Vậy, SSVT- SSHT được diễn ra ntn? ->Đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay

*Nội dung 1: I Sinh sản vô tính ở động vật là gì ?

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Tiểu kết

*cho vd về 1 số ĐV có

SSVT ? và điền dấu X vào

ô trong SGK/175

*Vd:

*Đáp án: A -SSVT là hình thức SS mà 1 cá thể sinhra 1 hoặc nhiều cá thể mới giống hệt

mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và TB trứng

* Nội dung 2: II Các hình thức Sinh sản vô tính ở ĐV:

Hoạt động của GV Hoạt động của

*So sánh điểm giống và

khác nhau giữa các hình

thức SSVT ở ĐV?

*Chia lớp làm 4 nhóm và

yêu cầu HS nghiên cứu SGK

hoàn thành nội dung trong

bảng sau:

*Trả lời *Cơ thể con được hình thành từ 1 phần

cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ TB trứng (trinh sinh) nhờ nguyên phân

(Nội dung trong bảng phụ)

Trang 2

Hình thức

SS

Nội dung

Nhóm SV Phân đôi

Nảy chồi

Phân

mảnh

Trinh sinh

=>chỉnh sữa (đưa bảng phụ)

*Lưu ý: SSVT tạo ra cơ thể

mới, tái sinh các bộ phận

không tạo ra cơ thể mới ->

không phải là hình thức SS

VD: Cua đứt càng -> mọc

càng mới, thạch sùng đứt

đuôi -> mọc đuôi mới…

*QS H:44:1,2,3

SGK/172,173

-HS: làm việc theo nhóm -HS: QS H SGK, trả lời

* Giống nhau:

-Từ 1 cá thể sinh ra 1 or nhiều cá thể mới có NST giống cá thể ban đầu -Đều dựa trên NP để tạo ra cơ thể mới ( không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng)

*Ưu điểm-Nhược điểm:

(SGK/173)

*Nội dung 3: III ỨNG DỤNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Tiểu kết

*nuôi cấy mô ĐV được

thực hiện trong ĐK nào?vì

sao?

*ứng dụng của việc nuôi

cấy mô sống?

*Nhân bản vô tính có ý

nghĩa gì đối đời sống?

=>chỉnh sửa

* trả lời

* Trả lời

1-Nuôi mô sống:

-Cách tiến hành: Tách mô từ cơ thể

ĐV và nuôi cấy trong môi trường có

đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt

độ thích hợp -> mô tồn tại và phát triển

-Ứng dụng trong y học

2-Nhân bản vô tính:

-Cách tiến hành: chuyển nhân của 1

TB xôma (2n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân ->kích thích TB trứng phát triển thành phôi -> cơ thể mới -> đem cấy trở lại vào dạ con người mẹ -Ý nghĩa đối với đời sống:

+Tạo ra những cá thể mới có bộ gen giống cá thể gốc

+Có thể tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng… (gọi là ghép mô, cơ quan…)

4.Củng cố: -đọc nội dung trong khung sgk /174

Trang 3

5.Bài tập về nhà: học bài cũ, soạn bài mới, trả lời câu hỏi cuối bài học.

Bảng phụ

Hình thức SS Nội dung Nhóm sinh vật Phân đôi -Cơ thể mẹ tự co thất tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi

phần sẽ phát triển thành 1 cá thể mới

-Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều

ĐVNS, giun dẹp

Nảy chồi -1 phần của cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận,

tạo thành cơ thể mới

-Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập

Ruột khoang (thủy tức), bọt biển

Phân mảnh -Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát

triển thành 1 cơ thể mới Bọt biển, giun dẹp Trinh sinh

(trinh sản)

-Là hình thức sinh sản, trong đó, TB trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n)

-Thường xen kẽ với SSHT

-Chân khớp (đốt) như: ong, kiến, rệp

-1 số loài cá, bò sát, lưỡng cư

Ngày đăng: 11/01/2019, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w