Tiết 46 - Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI/ Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: 1/ Kiến thức - Định nghĩa được sinh sản vô tính ở động vật, bản chất của sinh sản vô tính - Phân biệt
Trang 1Tiết 46 - Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
1/ Kiến thức
- Định nghĩa được sinh sản vô tính ở động vật, bản chất của sinh sản vô tính
- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
- Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính
2/ Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiển, kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ
II/ Chuẩn bị
1/ Học sinh
- Hoàn thành phiếu học tập đã được giao
- Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
2/ Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung bài, phiếu trả lời cho phiếu học tập
- Hình 44.1, 44.2, 44.3 sách giáo khoa
III/ Tiến trình bài giảng
1/ Kiểm tra bài cũ
- Không có vì do tiết trước thực hành
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Sinh sản vô tính là gì ? 10’
- Mục tiêu: nắm được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật, cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho một số ví dụ động
vật sinh sản vô tính đã học
lớp 7
- Đọc lệnh sách giáo khoa
chọn một phương án đúng
nhất khi nói về khái niệm
sinh sản vô tính ở động vật
- Giáo viên nhận xét đánh
giá
- Cho biết cơ sở khoa học
của sinh sản vô tính ở
động vật dựa vào quá trình
nào
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ thảo luận trả lời:
+ Amip, trùng đế giày…
- Học sinh thảo luận nhận xét
+ Phương án A
- Học sinh trao đổi trả lời:
+ Phân bào nguyên nhiễm
I/ Sinh sản vô tính là gì?
*/ Khái niệm
- Sinh sản vô tính là sinh sản mà một
cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình , không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
*/ Cơ sở
- Sự phân bào nguyên nhiễm, các tếbào phân chia và phân hóa để tạo tế bào mới
=> Tóm lại sinh sản vô tính ở động vật là hình thức sinh sản không có
sự kết hợp giữa giao tử đực và cái dựa trên cơ sở phân bào nguyên phân
Hoạt động 2: tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật ( 20’)
Trang 2- Mục tiêu: phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật, chỉ ra được ưu nhược điểm của sinh sản vô tính
- Học sinh thảo luận
đóng góp ý kiến hòan
thành phiếu học tập đã
được giao
- Quan sát tranh( hình)
44.1, 44.2, 44.3
- Giáo viên nhận xét
đánh giá
- Điểm giống nhau và
khác nhau của các hình
thức sinh sản vô tính
- Giáo viên có thể giới
thiệu thêm trường hợp
sinh đôi sinh ba cùng
trứng ở người cũng có
thể xem là hình thức
sinh sản vô tính bằng
cách phân mảnh
- Học sinh thảo luận đóng góp ý kiến hòan thành phiếu học tập:
HTSS Đặc
điểm Đại diện
Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh
II/ Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1/ Phân đôi
- Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành hai phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra một cá 1thể mới
- Phân đôi nhân và chất nguyên sinh
- Đại diện: độngvật đơn bào, giun dẹp 2/ Nảy chồi
- Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới
- Cơ thể con tách rời mẹ hay bám vào
cơ thể mẹ tiếp tục sống
- Đại diện: thủy tức, san hô 3/ Phân mảnh
- Cơ thể mẹ phân hai hay nhiều mảnh bằng nhau Mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới
- Đại diện: hải quì, bọt biển, giun dẹp 4/ Trinh sinh
- Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
- Sinh sản trinh sinh thường xen kẽ sinh sản hữu tính
- Đại diện: ong, kiến, rệp…
=> Tóm lại sinh sản vô tính ở động vật có bốn hình thức là: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật ( 10’)
- Mục tiêu: biết được thành tựu từ việc áp dụng sinh sản vô tính trong đời sống, đặc biệt đối với
y học
- Nuôi mô sống được tiến
hành như thế nào? Mục
đích của việc nuôi mô
sống là gì?
- Tại sao chưa thể tạo
được cá thể mới từ tế bào
hay mô của động vật ?
- Học sinh trao đổi+ sách giáo khoa trả lời:
+ Tách mô -> nuôi trong môi trường đầy đủ dinh dưỡng và vô trùng
+ Giúp ghép da + Vì tính chuyên hóa cao của tế bào động vật
- Học sinh thảo luận trả lời:
III/ Ứng dụng
1/ Nuôi mô sống
- Tách mô từ cơ thể động vật nuôi trong môi trường đầy đủ dinh dưỡng
và vô trùng
- Ứng dụng: nuôi cấy da
- Chưa thể nhân bản vô tính ở người
vì do tính biệt hóa cao của tế bào 2/ Nhân bản vô tính
- Tiến hành: chuyển nhân của tế bào
Trang 3- Thành tựu lớn nhấn của
nhân bản vô tính cuối thế
kỷ 20 là gì ?
- Nhân bản vô tính dược
tiến hành như thế nào ?
- Ý nghĩa của nhân bản
vô tính ?
+ Cừu đôly + Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân-> kích thích trứng phát triển thành
phôi-> phôi phát triển thành cơ thể
+ Tạo cơ quan mới thay thế
cơ quan bị bệnh hư hỏng ở người
xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân
- Kích thích trứng phát triển thành phôi
- Phôi phát triển thành cơ thể mới
- Ý nghĩa : tạo cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như tế bào gốc, tạo ra các cơ quan mới thay thế cơ quan bị tổn thương ở người…
3/ Cũng cố ( 3’)
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
- Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là:
a/ Tổ hợp vật chất di truyền
b/ Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c/ Phân bào giảm nhiễm
d/ Phân bào nguyên nhiễm
4/ Dặn dò ( 2’)
- Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị nội dung bài mới
- Hoàn thành phiếu học tập có nội dung như sau
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
* Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
………
………
………
………