Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)

78 107 0
Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà GiangGiải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM DƯƠNG VĂN HỒN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN THÁI NGUYÊN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2018 Tác giả luận văn Dương Văn Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thơn, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn người dân Sở Nông nghiệp PTNT Hà Giang, Chi cục Thủy lợi Hà Giang, Ban quản lý dự án PTNT Hà Giang, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Giang, Cục thống kê Hà Giang giúp đỡ, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện thành phố tỉnh Hà Giang tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Yến dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Phát triển nông thôn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu./ Thái Nguyên, ngày .tháng .năm 2018 Tác giả luận văn Dương Văn Hoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Các khái niệm ODA 1.1.2 Đặc điểm phân loại đầu tư ODA 10 1.1.3 Vai trị ODA cho nơng nghiệp nông thôn nước phát triển 13 1.2 Cơ sở thực tiễn thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn 15 1.2.1 Thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn nước Thái Lan, Philippin, Trung Quốc 15 1.2.2 Thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh khu vực Tây Bắc 20 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thu hút đầu tư vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3.4 Phương pháp phân tích 26 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Giang 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.2 Thực trạng thu hút đầu tư ODA địa bàn tỉnh Hà Giang 34 3.2.1 Bộ máy tổ chức, quản lý ODA tỉnh Hà Giang 34 3.2.2 Tình hình đầu tư ODA địa bàn tỉnh Hà Giang 35 3.2.3 Tình hình vận động, ký kết dự án ODA địa bàn tỉnh Hà Giang 37 3.2.4 Tình hình giải ngân vốn ODA địa bàn tỉnh Hà Giang 42 3.3 Thực trạng thu hút ODA cho nông nghiệp, nông thôn Hà Giang 42 3.3.1 Kết thu hút ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Giang 42 3.3.2 Kết sử dụng ODA cho nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang 45 3.3.3 Đánh giá kết dự án ODA vào nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang 48 3.4 Hiệu ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh 51 3.4.1 Hiệu kinh tế 51 3.4.2 Hiệu xã hội 53 3.4.3 Hiệu trị 53 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn ODA 54 3.5.1 Thể chế trị - xã hội quốc gia thu hút ODA 54 3.5.2 Vị trí địa lý 54 3.5.3 Nguồn nhân lực 55 v 3.5.4 Cơ sở hạ tầng 55 3.5.5 Môi trường pháp lý hành quốc gia 56 3.5.6 Tình hình kinh tế - trị khu vực giới 56 3.5.7 Vốn đối ứng vốn vay lại cho dự án 57 3.5.8 Cơng tác giải phóng mặt 57 3.5.9 Các yếu tố khác 57 3.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang 58 3.6.1 Điểm mạnh 58 3.6.2 Điểm yếu 58 3.6.3 Cơ hội 59 3.6.4 Thách thức 60 3.6.5 Bài học kinh nghiệp rút nhằm tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang 60 3.7 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư ODA cho nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang 61 3.7.1 Xây dựng đề án thu hút sử dụng ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2025 61 3.7.2 Áp dụng mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp có tính chuyên nghiệp cao 62 3.7.3 Giải pháp liên quan đến giám sát đánh giá 62 3.7.4 Giải pháp thực cơng tác quy hoạch, kế hoạch hóa vốn đầu tư 62 3.7.5 Nâng cao hiệu lực tổ chức, quản lý, điều phối ODA 63 3.7.6 Nâng cao lực đội ngũ nhân 63 3.7.7 Cải cách thủ tục hành 64 3.7.8 Bố trí quỹ đất làm tốt cơng tác đền bù GPMB cho dự án 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CP Chính phủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân ISO Tổ chức tiêu ch̉n hố Quốc tế KHCN Khoa học cơng nghệ Max Số cực đại Min Số cực tiểu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ Nghị PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng SD Độ lệch chuẩn SE Sai số chuẩn UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu ODA theo phương thức quản lý thụ hưởng dự án khu vực Tây Bắc 20 Bảng 3.1 Bảng thống kê trạng sản xuất lúa năm 2014-2016 33 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế - xã hội 2014-2016 33 Bảng 3.3 Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp nông nghiệp năm 2016 34 Bảng 3.4: Danh sách nhà tài trợ lĩnh vực hỗ trợ vốn ODA đến năm 2016 36 Bảng 3.5: Dự án ODA UBND tỉnh vay lại giai đoạn 2012-2016 37 Bảng 3.6: Các dự án ODA vận động giai đoạn 2011-2016 tỉnh Hà Giang 38 Bảng 3.7 Tình hình giải ngân dự án ODA giai đoạn 2012-2016 42 Bảng 3.8 Danh mục dự án đầu tư cho Nông nghiệp tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2020 43 Bảng 3.9 Kết tổng hợp dự án ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 3.10 So sánh giá trị sản xuất sản phẩm nông nghiệp 49 Bảng 3.11: Kết tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 - 2016 49 Bảng 3.12: Thu nhập bình quân đầu người người tháng giai đoạn 2014 - 2016 50 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1 Tình hình thu hút ODA giai đoạn 1993-2014 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ ODA vùng so với nước 54 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn ODA 3.5.1 Thể chế trị - xã hội quốc gia thu hút ODA Đây điều kiện quan trọng nhà đầu tư Bất bất ổn thể chế trị - xã hội dẫn đến rủi ro tổn thất, chí nguy phá sản Hiện nay, 70% dòng vốn ODA giới chuyển dịch nước tư phát triển Sự ổn định trị - xã hội có ý nghĩa định đến việc huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi Tình hình trị khơng ổn định, đặc biệt thể chế trị (đi liền với thay đổi luật pháp) mục tiêu phương thức thực mục tiêu thay đổi Hậu lợi ích nhà ĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu phần hay toàn thiệt hại đó) nên lịng tin nhà đầu tư bị giảm sút Mặc khác, tình hình trị - xã hội khơng ổn định, Nhà nước khơng đủ khả kiểm sốt hoạt động nhà ĐTNN, hậu nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, khơng theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội nước nhận đầu tư Mơi trường trị - kinh tế - xã hội yếu tố để dự án ODA triển khai, trị, kinh tế xã hội có ổn định đảm bảo q trình triển khai dự án từ khai chuẩn bị dự án, thực dự án, quản lý sau đầu tư 3.5.2 Vị trí địa lý Vị trí địa lý, tính phong phú, đa dạng nguồn lực tự nhiên lợi quốc gia muốn thu hút ODA, đặc biệt nước phát triển Chính quốc gia phát triển có nhiều tài nguyên, có lợi địa lý, dân số quốc gia thu hút mạnh dòng vốn ODA Bản chất tìm kiếm lợi nhuận nhà đầu tư nước khai thác yếu tố đầu vào với giá rẻ Đối với tỉnh Hà Giang tỉnh có vị trí địa lý điểm cực bắc tổ quốc, điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất đặc trưng có nhiều khó khăn Do đầu tư vào Hà Giang thường có “suất đầu tư”rất cao so với măt 55 chung Đây điều kiện khách quan thay đổi được, Tuy nhiên thực tế mục tiêu dự án ODA thường giúp vùng khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển bền vững điều kiện thuận lợi tỉnh biết vận dụng cách linh hoạt công tác đầu tư, đảm bảo tiêu chí nhà tài trợ đặc biệt suất đầu tư 3.5.3 Nguồn nhân lực Là yếu tố định đến kết thành công dự án ODA Các nhà tài trợ từ tổ chức phi phủ, đa phủ ln lấy tiêu chí người tiêu chí hàng đầu để đánh giá lực triển khai dự án, lực tỉnh tham gia dự án Nguồn nhân lực không đơn hiểu số lượng, mà nhà đầu tư quan tâm đặc biệt tới nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, có ý thức kỷ luật lao động tốt, đặc biệt ngành kinh tế có hàm lượng tri thức cao Nguồn lao động vừa nhân tố để thu hút vừa nhân tố sử dụng có hiệu ODA Bởi người có khả hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, lực quản lý cao tạo suất cao Bên cạnh đó, nhà ĐTNN giảm phần chi phí đào tạo bớt thời gian đào tạo nên tiến độ hiệu dự án đạt theo mục tiêu đề Trình độ thấp làm cho nước chủ nhà thua thiệt, đặc biệt khâu trình quản lý hoạt động ODA 3.5.4 Cơ sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật sở để thu hút ODA nhân tố thúc hoạt động ODA diễn nhanh chóng, có ảnh hưởng định đến hiệu sản xuất kinh doanh Đây mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư trước định Quốc gia có hệ thống thơng tin liên lạc, mạng lưới giao thông, lượng, hệ thống cấp nước, sở dịch vụ tài ngân hàng tạo điều kiện cho dự án ODA phát triển thuận lợi Mức độ ảnh hưởng nhân tố phản ánh trình độ phát triển quốc gia tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Trong trình thực dự án, nhà 56 đầu tư tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực dự án rút ngắn, bên cạnh việc giảm chi phí cho khâu vận chuyển, thông tin làm tăng hiệu đầu tư Đường giao thông, hệ thống hạ tầng, trụ sở làm việc, sở vật chất… yếu tố quan trọng góp phần đáng kể vào thành công dự án ODA.Cơ sở hạ tầng thể phần lực quốc gia/tỉnh có dự án ODA đầu tư 3.5.5 Môi trường pháp lý hành quốc gia Vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cải cách hành ln yếu tố khuyến khích nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu tư Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu cao phải diễn mơi trường thuận lợi, có đầy đủ thị trường: thị trường lao động, thị trường tài chính, thị trường hàng hoá - dịch vụ Các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinh doanh nước chủ nhà nên địi hỏi nước phải có hệ thống thị trường đồng bộ, đảm bảo cho hoạt động nhà đầu tư tồn đem lại hiệu Cơ chế sách quy định pháp luật hành lang tảng pháp lý để dự án ODA triển khai Các dự án ODA vừa phải phù hợp với quy định nhà tài trợ vừa phải đảm bảo quy định pháp luật Việt Nam Hiện theo quy định luật Việt Nam tất tỉnh tham gia dự án ODA phải đảm bảo điều kiện tiên là: Có mức dự nợ khơng vượt mức trần nợ công; Dự án phải phê duyệt kế hoạch trung hạn tỉnh (theo luật đầu tư cơng) 3.5.6 Tình hình kinh tế - trị khu vực giới Tình hình tác động đến khơng nhà đầu tư tìm kiếm đối tác, mà cịn tới dự án triển khai Khi môi trường kinh tế trị khu vực giới ổn định, khơng có biến động khủng hoảng nhà đầu tư tập trung nguồn lực để đầu tư bên 57 nước tiếp nhận đầu tư thu hút nhiều vốn ODA Ngược lại, có biến động nguồn đầu vào đầu dự án thường thay đổi, nhà đầu tư gặp khó khăn nhiều kinh tế nên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu ODA Sự thay đổi sách nước chủ nhà để phù hợp với tình hình thực tế, địi hỏi nhà ĐTNN phải có thời gian tìm hiểu thích nghi với thay đổi Ngoài nhân tố trên, xuất phát từ mục tiêu nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm lợi nhuận, nhân tố có tác dụng tăng khả thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư quan tâm là: Chi phỉ sản xuất, yếu tố lãi suất, tỷ giá hổi đoái 3.5.7 Vốn đối ứng vốn vay lại cho dự án Hiện tất dự án ODA, nhà tài trợ hiệp định ln u cầu phủ quốc gia sở cam kết nguồn kinh phí đối ứng cho dự án Tùy tính chất dự án mà mức phần trăm đối ứng khác Việc bố trí nguồn vốn đối ứng từ địa phương thể hiên thiện chí trách nhiệm bên vay dự án, tham gia dự án ODA UBND tỉnh phải cân đối xếp từ ngân sách địa phương cho kinh phí đối ứng dự án, đảm bảo đầy đủ kịp thời 3.5.8 Công tác giải phóng mặt Khi dự án ODA triển khai đa số nhà tài trợ yêu cầu quốc gia/tỉnh sở cam kết đối ứng công tác giải phóng mặt Nếu khả giải phóng mặt tỉnh, chủ đầu tư tốt, đảm bảo tiến độ dự án 3.5.9 Các yếu tố khác Công tác quản lý triển khai dự án ODA; Công tác phối hợp mối liên hệ quan quản lý tỉnh quan ngành Trung Ương; Công tác quản lý vận hành sau đầu tư; Công tác đảm bảo môi trường đất, nước, khơng khí, mơi trường xã hội vùng dự án; Công tác đấu thầu dự án 58 3.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang 3.6.1 Điểm mạnh - Được quan tâm đặc biệt Chính phủ Bộ ngành TW, quan tâm đạo điều hành sát lãnh đạo tỉnh quan hệ hợp tác với nhà tài trợ phối kết hợp chặt chẽ ngành chức tỉnh việc quản lý dự án triển thực đặc biệt dự án nơng nghiệp nơng thơn - Có điều kiện tự nhiên khó khăn, nhiên lợi thế, đáp ứng tiêu chí nhà tài trợ - Tỉnh thành lập Ban vận động quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Quyết định số 1185/QĐ-UBND ngày 27/6/2017 UBND tỉnh Hà Giang thành lập tổ công tác ODA ngành thành viên Các thành viên Ban vận động tổ công tác ODA ngành nắm quy trình vận động quản lý nguồn ODA; Có đạo xuyên suốt từ quan hệ thống trị tỉnh đến cấp quản lý sở phối hợp tốt ngành - Có ủng hộ tích cực từ quyền nhân dân vùng dự án,tạo điều kiện thuận lợi để dự án triển khai nhanh 3.6.2 Điểm yếu Đội ngũ cán từ cấp tỉnh đến cấp huyện đến địa phương có trình độ chun mơn cịn hạn chế, khai dự án nhiều lúng túng đặc biệt giai đoạn chuẩn bị dự án Do yêu cầu nhà tài trợ giai đoạn cao phải thu thập nhiều tài liệu đánh giá sâu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực đòi hỏi cán trực tiếp thực dự án đặc biệt Ban quản lý dự án (PPMU) phải có kỹ làm việc độc lập, tổng hợp, chuyên sâu - Là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, giao thơng lại đặc biệt khó khăn, chi phí cho dự án tăng so với mặt chung tỉnh dẫn đến xuất đầu tư thường lớn với tiêu chí nhà tài trợ 59 - Là số tỉnh nghèo nước vốn đối ứng cho chương trình dự án sử dụng vốn ODA gặp nhiều khó khăn, chủ yếu trơng chờ từ ngân sách trung ương nên chưa đáp ứng kịp thời theo tiến độ thực dự án Thiếu vốn đối ứng nên việc giải ngân nguồn vốn ODA bị chậm theo, tiến độ thực dự án theo bị ảnh hưởng - Quá trình triển khai dự án theo quy định thủ tục hành liên quan đến nhiều quan quyền địa phương đồng thời phải đảm bảo bước xin ý kiến nhà tài trợ trình chuẩn bị dự án, thẩm định phê duyệt dự án nói chung dự án ODA nói riêng thường kéo dài dẫn đến tình trạng triển khai dự án chậm trễ; - Mối liên hệ quan chuyên mơn tỉnh với Bộ Ngành Trung ương cịn chưa khăng khít dẫn đến việc nắm bắt thơng tin chua kịp thời, công tác phối hợp chưa nhịp nhàng, dẫn đến việc vận động, triển khai dự án chậm trễ - Đội ngũ cán tham gia Ban QLDA (trực tiếp làm việc) hạn chế lực chuyên môn quản lý, ngoại ngữ kỹ giao tiếp với nhà tài trợ Các quan quản lý trực tiếp, theo dõi, giám sát dự án chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ - Việc tiếp cận nguồn vốn ODA thường khó khăn với tỉnh, chưa nắm kịp thời thơng tin chương trình, hạn chế kỹ vận động trình độ ngoại ngữ cịn yếu - Thời gian chuẩn bị chương trình, dự án ODA kéo dài từ hình thành dự án ký kết hiệp định Một số dự án phải bổ sung điều chỉnh nhiều lần; tỷ lệ giải ngân chậm theo thời gian điều chỉnh dự án 3.6.3 Cơ hội - Tạo hội việc huy động nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt sở hạ tầng cho phát triển nông thôn Hà Giang 60 - Tạo hội phát huy hiệu đầu tư, đáp ứng phần nhu cầu cấp thiết, giải khó khăn sống nhân dân, góp phần nâng cao lực, cải thiện hệ thống giao thông, cải thiện chất lượng hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện vùng cao núi đá điều kiện cịng nhiều khó khăn, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng thơng qua hồn thiện mạng lưới sở y tế… tiêu biểu như: dự án xóa đói giảm nghèo - Tạo hội cho phát triển nông thôn số dự án như: Phân cấp giảm nghèo IFAD tài trợ); nâng cấp tuyến kênh tưới, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp bà nơng dân, góp phần tăng suất, xóa đói giảm nghèo (Thủy lợi Bản Tàn, thủy lợi Khuổi Lâm - khuổi Lác), dự án nâng cấp - cải tạo đường giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt (Thị trấn Vinh Quang); Xây dựng hệ thống sở hạ tầng y tế đến xã nông thôn địa bàn tỉnh, nhằm đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân (kết Dự án hỗ trợ y tế tỉnh miền núi phía Bắc, xử lý chất thải bệnh viện, chương trình hỗ trợ sách ngành y tế, Dự án NCNL phịng chống HIV/AIDS khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng) 3.6.4 Thách thức - Địa hình tỉnh rộng giao thơng cịn nhiều khó khăn thách thức lớn trình triển khai nguồn vốn ODA địa ban tỉnh - Tỉnh Hà Giang có nhiều thành phần dân tộc Mỗi thành phần lại có đặc trưng riêng nên q trình triển khai dự án ODA đặc biệt nông nghiệp nơng thơn có nhiều thách thức lớn 3.6.5 Bài học kinh nghiệp rút nhằm tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang Từ kinh nghiệm nước trình thu hút sử dụng ODA phát triển nơng thơn, rút bốn học thu hút nguồn vốn ODA sau: 61 Một là, cần nhận thức đắn ODA, coi ODA nguồn lực bên ngồi có tính chất bổ sung không thay nguồn lực nội sinh ODA “thứ cho không” mà chủ yếu vay nợ nước theo điều kiện ưu đãi, gắn với uy tín trách nhiệm quốc gia quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế Hai là, nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn phát huy vai trò làm chủ tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán thu hút sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Ba là, cam kết mạnh mẽ, đạo sát có tham gia đối tượng hưởng lợi bảo đảm việc thực chương trình, dự án ODA có hiệu quả; phịng chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Bốn là, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với nhà tài trợ sở tin cậy lẫn nhau, hợp tác xây dựng chia sẻ trách nhiệm cung cấp tiếp nhận ODA yếu tố thiếu để thu hút sử dụng ODA có hiệu 3.7 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư ODA cho nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang 3.7.1 Xây dựng đề án thu hút sử dụng ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2025 Theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ xuất phát từ thực tế cần thiết phải xây dựng đề án thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam tới năm 2020 để làm đinh hướng cho vận động, thu hút quản lý ODA cách có quy hoạch kế hoạch Đề án xây dựng dựa pháp lý gồm: (i) Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ (thay Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ) quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; (ii) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 62 3.7.2 Áp dụng mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp có tính chun nghiệp cao Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần sớm đánh giá mô hình quản lý dự án ODA lựa chọn mơ hình phù hợp với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn để áp dụng Mơ hình quản lý ODA lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước vốn ODA, phải (1) Phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm quan chủ quản quan, đơn vị thực dự án; (2) Bảo đảm tính tổng hợp, thống đồng công tác quản lý vốn ODA; (3) Bảo đảm tham gia rộng rãi bên có liên quan, có đối tượng thụ hưởng; (4) Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan; (5) Bảo đảm hài hoà thủ tục Việt Nam Nhà tài trợ Để thỏa mãn năm yêu cầu này, cần tiếp tục thực thống quản lý nhà nước ODA sở phân cấp, tăng cường trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, quan quản lý ngành địa phương 3.7.3 Giải pháp liên quan đến giám sát đánh giá - Làm tốt công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án theo quy định Nghị định 84/2015/NĐ-CP Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư - Giải pháp công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình: Phối hợp với đơn vị có liên quan việc cập nhật, cung cấp thông tin nguồn vốn, phương thức thực hiện, đối tượng hưởng lợi, kết dự kiến… phương tiện thông tin đại chúng - Làm tốt công tác sơ, tổng kết công tác đối ngoại tỉnh để rút học kinh nghiệm vận động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi 3.7.4 Giải pháp thực công tác quy hoạch, kế hoạch hóa vốn đầu tư - Thực tốt cơng tác quy hoạch nhằm định hướng thu hút đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn phù hợp với tiềm năng, lợi phát triển - Kế hoạch vốn đầu tư phải xây dựng dựa khả huy động vốn ODA vốn đối ứng, đảm bảo kế hoạch có tính thực đồng thời huy 63 động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn Phải logic kế hoạch năm kế hoạch dài hạn Việc xây dựng kế hoạch năm chương trình, dự án bao gồm kế hoạch rút vốn (cả vốn nước vốn nước ngoài) hạng mục cơng trình dự án theo nội dung sau: + Phải vào điều ước quốc tế ODA chương trình, dự án, quy định mức đóng góp, trách nhiệm bên nội dung, tiến độ thi công cơng trình, hạng mục cơng trình dự án + Phải dựa chủ trương, sách quan có thẩm quyền liên quan đến việc lập kế hoạch chương trình, dự án biện pháp đạo thúc đẩy thực chương trình, dự án đảm bảo cam kết + Việc lập kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học tính tối ưu Căn vào thực tiễn triển khai chương trình, dự án, dự báo tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến độ bao gồm: khả huy động đủ nhân lực,… thời gian tối thiểu cho hoạt động xét thầu, trình duyệt, giải phóng mặt 3.7.5 Nâng cao hiệu lực tổ chức, quản lý, điều phối ODA Tập trung quản lý, sử dụng vốn ODA theo đầu mối thống Sở Kế hoạch Đầu tư, tạo điều kiện dễ dàng cho công tác điều phối quản lý Cơ quan đầu mối tỉnh Ban vận động ODA tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, Ban quản lý dự án Khơng ngừng phát huy vai trị làm chủ phía Việt Nam q trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA, vai trò làm chủ thể khâu đề xuất nhu cầu, hình thành thiết kế dự án, tổ chức thực theo dõi đánh giá dự án 3.7.6 Nâng cao lực đội ngũ nhân - Đào tạo đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại có trình độ chun mơn cao, thơng thạo ngoại ngữ, tin học, có đầy đủ lực để sẵn sàng hợp tác làm việc dự án ODA 64 - Xây dựng đội ngũ cán Ban quản lý dự án có trình độ chun mơn sâu, có kỹ làm việc chủ động giải vấn đề phát, sủ dụng thành thạo ngoại ngữ Cách thức tổ chức Ban quản lý dự án khoa học chuyên nghiệp hóa đảm bảo xử lý kịp thời tình trình triển khai dự án 3.7.7 Cải cách thủ tục hành - Tích cực cải cách thủ tục hành rút ngắn thủ tục gây cản trở gây chậm trễ triển khai - Vận dụng linh hoạt quy định pháp luật Việt Nam quy định nhà tài trợ, vừa xin ý kiến nhà tài trợ vừa chỉnh sửa thiết kế, chuẩn bị nôị dung xem xét trước theo kế hoạch để đảm bảo rút ngắn thời gian bước dự án 3.7.8 Bố trí quỹ đất làm tốt công tác đền bù GPMB cho dự án Hiện cơng tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất vấn đề liên quan đến đất đai vấn đề nhạy cảm, thường liên quan trực tiếp đến quyền nhân dân địa phương, thực xảy nhiều khó khăn vướng mắc Nó khơng phải khó khăn riêng tỉnh Hà Giang mà khó khăn chung đơn vị quản lý nước Bài học từ nhiều địa phương nước, vấn đề liên quan đến đất đai không giải cách đồng hợp tình lý, không đồng thuận người dân xảy nhiều hệ lụy gây bất ổn kinh tế trị Để làm tốt cơng tác bố trí quỹ đất, đề bù giải phóng mặt bằng, Ban vận động ODA tỉnh cần giải vài nội dung bản: - Đảm bảo công tác quy hoạch sử dụng đất đai cho dự án - Khi bắt đầu triển khai dự áncho người dân vùng dự án hiểu nắm rõ dự án, sau vận động người dân ủng hộ dự án - Công tác đền bù thu hồi cần làm công khai minh bạch, pháp luật vừ phải có lý vừa phải có tình - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có đất bị thu hồi 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ODA hình thức hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước, tổ chức quốc tế cho nước phát triển để phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, nông nghiệp phát triển nông thôn, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên tài trợ ODA ODA đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung vùng miền núi phía băc nói riêng góp phần xây dựng sở hạ tầng, nâng cao kỹ thuật canh tác, thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; góp phần đổi tư duy, nâng cao kiến thức việc chuyển đổi phương thức sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản theo hướng thị trường; hỗ trợ KHCN thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp, nânng cao suất giá trị nơng sản; góp phần xóa đói giảm nghèo; phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai; nâng cao lực quản lý chuyên môn nôn gnghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang Tuy nhiên, thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng cịn số hạn chế xây dựng dự án ODA, tổ chức quản lý thực dự án, giải ngân bố trí vốn đối ứng Trong bối cảnh quốc tế, phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn để thu hút nguồn vốn ODA theo dự kiến, cần thực đồng số giải pháp tổng thể Để thu hút nguồn vốn ODA nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng, thời gian tới, xin kiến nghị quan quản lý từ TW (Văn phòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính…) đến tỉnh số điểm sau: 66 Thứ nhất: Quan tâm nhiều đến ODA dự án sử dụng vốn ODA Thứ hai: Đánh giá đúng, đủ điểm khó khăn tồn nêu luận văn gây cản trở, khó khăn cho việc thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang Thứ ba: Đề xuất thực đồng giải pháp từ TW đến tỉnh, huyện, xã nhằm khắc phục, cải thiện khó khăn tồn cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao trình độ đội ngũ cán cấp, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Thứ tư: Đối với dự án tỉnh thực chuẩn bị đầu tư, đủ điều thủ tục, điều kiện đề nghị Bộ ngành TW sớm xem xét trình Thủ tướng phê duyệt danh mục để dự án sớm triển khai phát huy hiệu quả, đáp ứng mong mỏi quyền nhân dân tỉnh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Được mùa lựa chọn chiến lược để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Công ty Cổ phần in La Bàn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Hai mươi năm (20 năm) hợp tác phát triển, Nxb Công ty TNHH thành viên in Tiến Bộ.Trần Bắc Hà (2013), Định chế tài cung ứng vốn dịch vụ phục vụ chương trình phát triển bền vững, Hội thảo khoa học Liên kết phát triển tỉnh Duyên hải Miền Trung Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bản tin ODA từ số 01-35, (http://oda.mpi.gov.vn/odavn/) Hà Nguyễn Thanh Hà (2008), “Quản lý ODA: Bài học kinh nghiệm từ nước”, Tạp chí Tài chính, (9/2008), pp 54-57 Nguyễn Thắng Cộng (2011), Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Hà Thị Thu (2013), "Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp số đề xuất cho giai đoạn 2013-2020", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (14/2013), pp 3-8 Nguyễn Văn Sĩ (2010), "Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020", Tạp chí Ngân hàng, (5/2010), pp 5-6 Tôn Thành Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Phương Thảo (2005), Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Phát triển thức (ODA) Bộ Nơng nghiệp PTNT giai đoạn nay, luận văn thạc sỹ, Học viện Tài 68 10 Trần Trọng Tồn, Nguyễn Đình Khiêm (1999), Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Tổng cục Thống kê (2011), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nxb thống kê 12 Tô Văn Trường (2013), Nguồn vốn ODA chùm khế Hội đập lớn: Địa chỉ: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1844 1/9/2013] [Truy cập: ... nghiệp rút nhằm tăng cường thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang 60 3.7 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư ODA cho nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang ... thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn 15 1.2.1 Thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn nước Thái Lan, Philippin, Trung Quốc 15 1.2.2 Thu hút vốn ODA cho nông nghiệp nông thôn tỉnh. .. thôn địa bàn tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn ODA cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường thu hút vốn đầu tư ODA

Ngày đăng: 11/01/2019, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan