Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
188 KB
Nội dung
CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG Thi pháp thi pháp học 1.1 Thi pháp Cho đến từ “thi pháp” quen thuộc với người học tập nghiên cứu quan tâm đến văn học Trên sách báo văn nghệ, người ta nhắc đến nhiều thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp thời kì… Có nhiều cách hiểu khác thi pháp, có hai cách: Một là: coi thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung tạo tác phẩm nghệ thuật Thông thường gọi “phương pháp làm thơ, làm văn” Lí thuyết mang tính cổ điển, lưu truyền nhằm bồi dưỡng nhà văn Hai là: hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp sáng tạo cụ thể, tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại Cách thứ gần với mĩ học, lý thuyết văn học, cách thứ gần với phê bình thưởng thức tiếp nhận tượng văn học nghệ thuật Tóm lại, thi pháp phương diện hình thức tượng văn học (tác giả, tác phẩm, trào lưu, giai đoạn, văn học…) Thi pháp nghiên cứu quy luật, đặc điểm hình thức nghệ thuật, đặc biệt tính quy luật thống hình thức nghệ thuật với quan điểm thẩm mỹ nhà văn 1.2 Thi pháp học Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức nghiên cứu nguyên tắc nghệ thuật tác phẩm (thời gian, không gian, quan niệm người, logic kết cấu tác phẩm bao gồm giọng điệu, ngơn ngữ, thể loại, hình ảnh biểu tượng…) Nói cách khác, thi pháp học khoa học ứng dụng văn học, gần gũi với phân tích phê bình nghiên cứu văn học: • Lí luận văn học thiên nghiên cứu quy luật chung tượng văn học; thi pháp học thiên nghiên cứu tác phẩm, thể loại, tác giả, phong cách, trào lưu, ngôn ngữ, nguyên tắc đặc thù tạo thành tượng văn học cụ thể mà thơi • Phê bình văn học từ góc độ khác mà phát khám phá nội dung đánh giá chúng; Còn thi pháp học thiên phát hiện, khám phá quy luật hình thức nghệ thuật Những đặc tính thi pháp học nói thời cổ đại Hy Lạp, qua phương Tây đến Nga đến Việt Nam Viện sĩ Khravchenko (Nga) phân loại : + Thi pháp học lí thuyết: nghiên cứu cấu trúc, hình thức tác phẩm văn học +Thi pháp học lịch sử: nghiên cứu tiến hoá phương thức phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng nghiên cứu hoạt động chức thẩm mĩ chúng số phận lịch sử khám phá nghệ thuật Nhìn chung, thi pháp học phận chuyên biệt nghiên cứu văn học, chuyên nghiên cứu tính đặc thù nguyên tắc nghệ thụât văn học Định hướng nghiên cứu tác phẩm văn học theo hướng thi pháp học 2.1 Thi pháp nhân vật - Quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống “chiếc chìa khóa vàng” góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Cụ thể sau: Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật người sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Như vậy, trung tâm văn học người nên người đối tượng thẫm mĩ thể quan niệm tác giả sống Người sáng tác người vận động, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người Bởi người ta miêu tả tạo nên chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học khơng hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Từ việc hướng đến xác định khái niệm quan niệm nghệ thuật người, khẳng định rằng, khơng thể hiểu cách đầy đủ đổi thay nội dung phản ánh nghệ thuật biểu văn học, không quan tâm tới vận động người văn học, đặc biệt vấn đề quan niệm nghệ thuật tác giả người văn học Nói cách khác, bỏ qua quan niệm nghệ thuật người dẫn tới cách hiểu đơn giản chất phản ánh nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mĩ nghệ thuật Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người điều quan trọng Đây xem sở lí luận để nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ thi pháp học 2.2 Thi pháp khơng gian nghệ thuật “Nếu hiểu thơ ca cảm nhận giới người thời gian, khơng gian hình thức để người cảm nhận giới người” (Trần Đình Sử) Mọi vật, tượng gắn với hệ tọa độ không - thời gian xác định, nên cảm nhận người giới đổi thay không gian, thời gian Và từ đổi thay không gian - thời gian, người nhận đổi thay Khi bàn không gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Trần Đình Sử lí giải thêm: “khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” Ơng khẳng định cách chắn: “khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh đó”, “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể không - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 2.3 Thi pháp thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố tạo thành thời gian nghệ thuật Khác với thời gian khách quan (tự nhiên) đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, vươn tới tương lai, dồn nén thời gian dài chốc lát, kéo dài thời gian đến vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Gắn với phương thức, phương hiện, thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp sở để phân tích cấu trúc bên hình tượng văn học, nghiên cứu loại hình tượng nghệ thuật lịch sử 2.4 Thi pháp kết cấu Kết cấu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm” Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Bố cục phương diện kết cấu Ngoài bố cục, kết cấu bao gồm: tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian khơng gian nghệ thuật tác phẩm; nghệ thuật tổ chức liên kết cụ thể thành phần cốt truyện, nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố bên ngồi cốt truyện… cho toàn tác phẩm thực trở thành chỉnh thể nghệ thuật Bất tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lí hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ 2.5 Thi pháp ngôn ngữ - Lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật dạng phát ngôn tổ chứa cách nghệ thuật, tạo thành sở ngôn từ văn nghệ thuật, hình thức ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn học Lời thơ, lời trần thuật, lời nhân vật, lời thoại kịch dạng chúng phận tạo thành lời văn nghệ thuật Khác với lời nói ngày, lời văn nghệ thuật có tính chất cố định, tính độc lập, hồn chỉnh thân nó, có tính vĩnh viễn Tính hình tượng lời văn nghệ thuật có chất hình tượng tác phẩm: tượng, cảnh vật, nguời văn học muốn nói lên lời văn nghệ thuật Do đó, lời văn nghệ thuật phục tùng cấu trúc hình tượng tác phẩm, phục tùng đặc điểm ý thức nghệ thuật, tư nghệ thuật có tính tổ chức cao CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” Trong nghiệp văn chương Nam Cao, Chí Phèo xem truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân xã hội cũ Không có giá trị tư tưởng, tác phẩm ghi dấu độc đáo, mẻ nghệ thuật thể Bên cạnh kết cấu mẻ, cốt truyện hấp dẫn, ngôn ngữ sống động truyện ngắn thể đại, sáng tạo quan niệm nghệ thuật người tác giả qua hình tượng Chí Phèo Với khám phá người tha hóa, người bi kịch, người đơn, người tự ý thức người với thể tự nhiên, truyện ngắn Chí Phèo chạm tới nghệ thuật văn xuôi đại 1.1 Con người tha hóa Vũ Tuấn Anh cho “Với Nam Cao, đời áo cũ bị xé rách tả tơi (…) Khơng có ngun vẹn, ngắn, tròn trịa, đẹp đẽ văn Nam Cao” Có lẽ, đọc văn Nam Cao, ta cảm thấy đau đớn không nguôi trước số phận người, người trượt dài đường tha hóa nhân cách Hướng ngòi bút vào khám phá chiều sâu sống, len vào ngõ hẻm đường quê để cảm thơng với người, Nam Cao xót xa phát tha hóa người diễn khắp nơi Kiểu người tha hóa đó, ta gặp hình ảnh Lang Rận, người cha Trẻ khơng ăn thịt chó, bà Đĩ Một bữa no… với Chí Phèo, thân nhân vật Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức Sự tha hóa Chí Phèo bắt đầu bước khỏi ngưỡng cửa nhà tù trở làng Vũ Đại Thế nhưng, anh Chí hiền lành, chân chất tuổi hai mươi thưở xưa khơng Thay vào Chí Phèo biến dạng, tha hóa nhân tính lẫn nhân hình Trước đây, thằng “hiền lành đất” ý thức rõ nhân cách, giàu lòng tự trọng Nhưng trở Chí Phèo dạng khác: dị dạng, méo mó, trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” - nỗi khiếp sợ bao người Dường như, sau bảy tám năm tù về, Chí Phèo trượt dài đường ray tha hóa: tha hóa nhân hình, tha hóa nhân tính, tha hóa suy nghĩ Nhân hình Chí khơng nhân hình người bình thường “Trơng đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! ( ) Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chuỳ, hai cánh tay Trơng gớm chết!” Đó nhân hình người dị dạng, không giống người Xưa Chí anh canh điền trẻ trai, khỏe mạnh, bình thường Thế nhưng, Chí sản phẩm tha hóa triệt để “Cái mặt khơng trẻ khơng già: khơng phải mặt người, mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi ? Cái mặt vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, khơng thứ tự, biết vết sẹo” Rõ ràng, Chí bị cướp hình hài người Phải chăng, ngoại hình tợn bị tha hóa phản ánh cho đời sống nội tâm, cho phần nhân tính bên bị hủy hoại, tha hóa khơng hình hài bên ngồi? Nhân tính nhân tính “con quỹ dữ” Hắn anh canh điền “hiền lành đất” mà “hắn quỷ làng Vũ Ðại, tác quái cho dân làng.( ) phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Cuộc đời triền miên say, triền miên cảnh ức hiếp, đâm chém, rạch mặt, ăn vạ Những suy nghĩ, ngộ nhận phản ánh nội tâm người bị tha hóa hồn tồn Khơng phải Bá Kiến xảo quyệt, nhà tù thực dân hủy hoại hồn tồn mà ngày hủy hoại mà khơng hay khơng biết Hắn vênh vang đắc chí nghĩ “Khơng vây cánh, khơng họ hàng thân thích; anh em khơng có, đến bố mẹ không Ờ, mà dám độc lực chọi với lý trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Ðại” “hắn thấy oai thêm bậc nữa” Hắn tự đắc: "anh hùng làng cóc có thằng ta!" Suy nghĩ Chí phản ánh tha hóa đến tận nhân cách Bây giờ, sống trạng thái mơ hồ, lù mờ thời gian sống “Vết mảnh chai lần ăn vạ kêu làng, lần, nhớ nổi? Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại người ta giao cho làm! Những việc đời hắn; đời mà chả biết dài năm rồi” Đối với không khái niệm ngày tháng mà đời say dài kéo lê từ ngày qua ngày khác Hắn khơng ý thức bình thường người Có thể thấy, nhân vật Chí Phèo nhân vật điển hình cho mẫu người tha hóa truyện Nam Cao Chí tha hóa nhân hình, tha hóa nhân tính, tha hóa suy nghĩ mơ hồ sống Thực tế, Chí Phèo người tha hóa đến bên bờ vực ranh giới sống vật Sự tha hóa nhân vật Nam Cao phản ánh nỗi đau đời, số phận người xã hội cũ Dĩ nhiên đổ lỗi hết cho hồn cảnh người có khả chống lại hoàn cảnh xã hội cũ xấu xa, độc ác, nham hiểm với người Bá Kiến không cho người ta sống sống người Xã hội đẩy người ta xuống bùn đen, tha hóa hình hài, nhân cách Thể tha hóa Chí Phèo, trang văn Nam Cao mở tranh thực đầy rẫy bất cơng, u tối Nó phản ánh nhìn đầy cảm thông thăm thẳm chiều sâu nhân văn người nông dân xã hội cũ nhà văn 1.2 Con người bi kịch Cuộc đời Chí Phèo chuỗi ngày dài đầy bi kịch: bi kịch thân phận đứa trẻ mồ côi đợ; bi kịch bị tha hóa nhân hình, nhân tính…Thế nhưng, bi kịch lớn đau đớn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Khi Chí Phèo xuất trang văn Nam Cao với tiếng chửi kéo dài lúc bi kịch đời Chí rõ ràng câu chữ Cùng với trình tha hóa, Chí Phèo sống đời bi kịch bị tước đoạt quyền làm người Trở làng Vũ Đại sau bảy tám năm tù, Chí Phèo trở thành người bị đồng loại xa lánh, chối bỏ, phải sống “bên lề đời, ngồi rìa xã hội” Chí Phèo tồn mà khơng tồn tên lưu manh, dù sống chết “ngay đến thẻ có biên tuổi khơng có sổ làng, người ta khai vào hạng lưu tán, lâu năm không làng” Thế là, trở nhân hình, nhân tính quỷ khơng đồng loại chấp nhận Cuộc đời triền miên say, kéo dài không dứt tiếng chửi Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi người đẻ Nhưng bi kịch thay, chửi chẳng thèm chửi lại với hắn, tự nhủ “chắc trừ ra” Thậm chí, dù rạch mặt ăn vạ, kêu làng “như người bị đâm” để gây ý đồng loại làm Thị Nở kinh ngạc làng “khơng điều”, đáp lại tiếng sủa chó Bị xã hội xa lánh, khơng chấp nhận quyền làm người dù Chí Phèo có chửi, có khóc la, có uống rượu kêu làng, có rạch mặt ăn vạ chẳng ích Chí Phèo bị xã hội chối bỏ Thế nhưng, bi kịch ý thức sâu sắc thấm thía nỗi đau Thị Nở xuất đời Trong đêm mà “trăng tỏa sông, sông gợn biết gợn vàng”, Chí Phèo gặp Thị “ngồi hênh” vườn chuối thấy “cái rộn rạo ran khắp người”, rối “run run” Lần sau bao ngày dài triền miên vô thức, không ý niệm ngày tháng cảm xúc sống, Chí Phèo có cảm giác người Việc ân với Thị Nở, cử săn sóc Thị làm sống dậy Chí không người đàn ông mà cảm xúc, ước mơ thật người Sau ngày đắm say dài, Chí tỉnh dậy trạng thái hồn tồn tỉnh táo, thấy “bâng khuâng” lòng “mơ hồ buồn” Những âm vọng sống thường nhật bình dị dội vào lòng hắn: “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”, tiếng trò chuyện người buôn vải Những âm giản dị tha thiết gọi cảm xúc người Chí Phèo nhìn lại đời, nhớ niềm ao ước mái gia đình khứ, sợ cô độc khát khao mãnh liệt làm người lương thiện “Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại khơng thể Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện ?” Nhưng chua xót thay, bà Thị Nở xuất dập tắt Chí khát khao lương thiện vừa nhen nhóm Ngay người đàn bà “mả hủi” không chồng bà cô Thị Nở khơng cấp nhận Chí, người khác “mở đường” cho Chí Ngay người đàn bà “ngẩn ngơ người đần cổ tích xấu ma chê quỷ hờn” mà “người ta tránh thị tránh vật tởm”, 10 mang tính thiện - ác tự nhiên Đó cách nhìn người hồn tồn mẻ sáng tạo Nam Cao Không gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Trong truyện ngắn Chí Phèo thấy tác giả tạo hai khơng gian mang tính chất đối lập rõ ràng, chúng vừa đan xen vào vừa tách biệt nhằm thể ý đồ tư tưởng nhà văn Đó không gian làng Vũ Đại không gian “năm sào vườn bãi sơng” Chí Phèo 2.1 Khơng gian làng Vũ Đại Khơng gian làng Vũ Đại tranh xã hội thu nhỏ, nơi ngự trị bè cánh, âm mưu toan tính bóc lột dân nghèo bọn cường hào ác bá, nơi “xa phủ xa tỉnh”, “quần ngư tranh thực”, nơi người lao động bị bóc lột kiệt đến độ phải bỏ làng mà “è cổ nuôi bọn lý hào” Nơi nhan nhản mặt nhan hiểm Bá Kiến, Đội Tảo, Tư Đạm, Bát Tùng… chúng kẻ chuyên đục khoét, ức hiếp dân thành nghề Đó vùng nơng thơn có vắng lặng, hoang vu vùng quê xơ xác nghèo đói người dân vật lộn ngày với sống, người dân thấp cổ bé họng Chí Phèo, Thị Nở…muốn khỏi đành bất lực khơng gian cư trú sợi dây vơ hình trói buộc họ, buộc họ phải chấp nhận thực Khơng gian nặng nề đè lên đôi vai nhân vật, nhân vật muốn khỏi khơng gian ngột ngạt để tìm đến nơi rộng lớn, tự đành bất lực Trên sống ao tù, trầm lặng dường có hình ảnh Chí Phèo bước chênh vênh đường mà thơi Chính khơng gian xã hội thu nhỏ đó, Nam Cao phản ánh thực sống xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Trong suốt thiên truyện, nhiều lần Nam Cao nhắc đến lặp lại không gian nhà Bá Kiến, nơi Chí rạch mặt ăn vạ nơi dập tắt chút ánh sáng vừa loé lên đời Chí, Chí giết Bá Kiến đồng thời kết thúc đời Đó phải tình cờ? 17 Đây dụng ý tác giả, qua việc liên tiếp lặp lại hình tượng khơng gian giúp khắc họa rõ nét sống quẩn quanh, ngột ngạt, không lối Chí, khẳng định khơng gian nhà Bá Kiến nơi dung túng, gián tiếp đưa Chí dấn sâu vào đường tội lỗi Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh, khẳng định rằng: Không khác, giai cấp phong kiến kẻ thù người nơng dân ngun nhân gây cảnh đời bi thảm Chí Khác với số tác phẩm thời, khơng gian Chí Phèo khơng gian xác định cụ thể, gọi tên làng Vũ Đại Phải qua Nam Cao muốn khẳng định với độc giả bi kịch Chí Phèo tượng có thật điển hình xã hội đương thời Nó sảy làng Vũ Đại, khơng gian thực tế rõ ràng không chung chung khái quát địa danh mơ hồ 2.2 Khơng gian “lò gạch cũ” “năm sào vườn bãi sông” Bên cạnh không gian làng Vũ đại có khơng gian riêng tư, khơng gian sinh hoạt Chí phèo Trước hết khơng gian lò gạch cũ: “một anh thả lươn, buổi sáng tinh sương, thấy trần truồng xám ngắt váy đẹp đẽ bên lò gạch bỏ khơng” Đó khơng gian định mệnh Chí, phải điềm báo trước Nam Cao đời cô độc cay đắng Chí sau Chí bị bỏ rơi bị cự tuyệt vừa chào đời Với không gian tự mang sức mạnh tố cáo sâu sắc Tiếp nữa, không gian túp lều ven sơng khơng gian vườn chuối Đó nơi Chí, miếng đất nhỏ chơng kiếp sống Chí Phèo, Bá kiến cho Chí mảnh đất bao hàm ruồng bỏ Không gian túp lều tranh không gian thật nhỏ nhoi so với không gian làng Vũ Đại Thế mà, nhỏ nhoi khơng gian lại nơi nảy nở tình u, tình người, nơi mà Chí đón nhận bát cháo hành Thị Nở_bát cháo đánh thức tính “Người” Chí Chính việc xây dựng thành cơng hai hình tượng khơng gian đối lập tạo nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc nâng tác phẩm lên tầng cao Thời gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo 18 3.1 Thời gian đa chiều Chí Phèo - quỷ làng Vũ Đại, kẻ người bần xuất thiên truyện với dạng say tiếng chửi rủa Trong tác phẩm Nam Cao sử dụng thời gian đa chiều khác với thời gian thực Quá khứ, tương lai đan xen lẫn nhau, soi chiếu cho nhau, Theo giáo sư tiến sĩ Đào Duy Hiệp, bút pháp “đơn trước”, “ngoái lại” Mở đầu câu chuyện thời gian Chí Phèo, thực thảm khốc: Chí quỷ, kẻ nát rượu chuyên rạch mặt ăn vạ, bị tha hóa ngoại hình lẫn nhân phẩm, chí khơng thừa nhận người Do đâu lại vậy? Để giải đáp thắc mắc Nam Cao đưa người đọc trở khứ Chí, anh người trai lực điền hai mươi tuổi, khỏe mạnh, tháo vác ôm ấp giấc mơ giản dị có gia đình nhỏ “chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải” Tuy nghèo đói anh sống lương thiện hiền lành mà chút ghen tng Bá Kiến đẩy Chí vào tù, biến Chí từ anh nơng dân hiền lành chất phác thành sâu rượu, kẻ côn đồ, nỗi sợ hãi làng Vũ Đại Nếu nơi số phận nghèo khổ, cay đắng nhân vật diễn khứ lên vừa đối lập vừa mang nỗi buồn, hối tiếc Còn tương lai lại khoảng thời gian chứa đựng quẩn, bế tắc qua gửi gắm nhiều mong ước Việc đảo lộn trật tự thời gian khiến cho câu chuyện tiến triển cách bất ngờ, hấp dẫn, thúc độc giả tìm lý giải nguyên bi kịch Chí Phèo Qua ý nghĩa tố cáo xã hội mạnh mẽ Mỗi chiều thời gian cố ý nhà văn muốn cho người đọc cảm nhận tương phản, khác biệt khoảng thời gian đó, đồng thời gắn liền với thay đổi số phận nhân vật 3.2 Thời gian mang tính nhịp điệu Bên cạnh chiều hướng thời gian, Nam Cao ý đến nhịp điệu, vận động thời gian tác phẩm Khi nghiên cứu vấn đề Giáo sư tiến sĩ Đào Duy Hiệp dùng hai khái niệm “thời sai” “khoảng ngưng” Những câu chuyện rạch mặt ăn vạ, say, chửi… nói chung nhịp điệu “làm trò” hóa khơng quan trọng mà phần nhịp “thức tỉnh” đáng lưu 19 tâm Nhịp điệu thời gian tổ chức yếu tố thời gian, việc xử lý mối liên hệ thời gian thực tế thời gian nghệ thuật Thời gian thực tế diễn theo tuyến tính, theo trình tự, liên tục, đặn Thời gian nghệ thuật có chỗ đảo trình tự, đứt đoạn, trình bày song song, lúc nhanh lúc chậm, có lúc dừng lại, vào mạch rẽ Nhịp điệu thời gian Chí Phèo vậy! Sự gối đầu chồng chéo kiện, tạo nên nhịp điệu gấp khúc đầy đau đớn, xót xa Chí bị đẩy vào tù, tù trở thành tay sai cho bá Kiến, may mắn Chí gặp Thị Nở - kim nam cho Chí trở sống người Nhưng sau Chí bị xã hội cự tuyệt, dẫn đến hành động cầm giao giết Bá Kiến Những bi kịch biến cố liên tục nối tiếp đời Chí Phèo góp phần phơi bày thực, tố cáo xã hội đương thời 3.3 Thời gian tâm tưởng Phối xen với nhịp điệu gấp gáp mang tính định mệnh ấy, có đoạn tả chân dung, tả cảnh, tả tình chậm rãi khoảng thư giãn, hứa hẹn đổi thay Hay nói cách khác, thời gian tâm tưởng nhân vật Chẳng hạn đoạn miêu tả ánh trăng gió nơi vườn chuối Chí Phèo thật lãng mạn! Nam Cao dành khoảng lặng Chí cảm nhận sống tươi đẹp bên mà trước Chí khơng nhận ra: “Tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá” Khoảng lặng khiến Chí Phèo có dịp nhìn lại đời sau chuỗi dài tháng ngày chìm đắm men rượu, thức tỉnh Chí Phèo trở lại với sống nghĩa người Đồng thời lộ chất lương thiện người Chí, biết rung động trước vẻ đẹp tự nhiên say đắm tình yêu với Thị Nở khơng hồn tồn quỷ biết đập phá, chém giết Nếu ngày người ta cho Chí hội, bi kịch Chí Phèo chắn khơng sảy 3.4 Thời gian mang tính ước lượng, phiếm Ngồi ra, từ thời gian tác phẩm nhà văn sử dụng cách phiếm chỉ, chung chung mờ nhạt Thời gian với Chí Phèo khơng xác định cụ 20 thể, ước lượng, khơng biết sảy Chẳng hạn như: Chỉ biết hôm, hôm, buổi sáng tinh sương, đêm hơm ấy, Chí bị người ta giải lên huyện biệt tăm đến bảy tám năm Ngay tuổi Chí khơng nhớ rõ Hồi ấy, đâu hăm bảy hay hăm tám tuổi… Bây thành người khơng tuổi Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi bốn mươi? (…) đời mà chả biết dài năm Bởi đến thẻ có biên tuổi khơng có, sổ làng người ta khai vào hạng dân lưu tán, lâu năm không làng Hắn nhớ mang máng có lần hai mươi tuổi, tù, hăm nhăm khơng biết có khơng? Bởi từ khơng ngày tháng Bởi từ say Đây dụng ý nghệ thuật nhà văn, mang nặng sức tố cáo xã hội, sống Chí khơng khác sống “con thú” Chí sống mà niệm thời gian, ý thức sống xung quanh Chí bị tước đoạt quyền - quyền làm người theo nghĩa Sử dụng thời gian phiếm Nam Cao lại nhiều lần nhắc đến nhấn mạnh quãng thời gian “năm hai mươi tuổi” Chí, mục đích tác giả phải muốn khơi gợi cho người đọc nhớ khứ Chí Phèo, Chí anh nông dân hiền lành, lương thiện để so sánh với sống bế tắc Chí, từ người tự tìm câu trả lời cho nguyên nhân bi kịch Chí Phèo 3.5 Thời gian trần thuật tác giả Một điểm đáng ý thời gian nghệ thuật thời gian trần thuật tác giả Trong suốt thời lượng tác phẩm Nam Cao dành nửa số trang để tái sáu ngày cuối đời Chí Phèo Và sáu ngày Chí sống trọn vẹn theo nghĩa người, sống tình yêu niềm hạnh phúc Đây ý đồ nhà văn, nhằm nhấn mạnh bi kịch Chí Phèo Đồng thời tác giả muốn khẳng định với người đọc xã hội nhân đạo với Chí, hồn tồn sống sống lương thiện, bình dị bao người dân làng Vũ Đại khác Kết cấu tác phẩm Chí Phèo 21 4.1 Về phương diện cốt truyện Truyện ngắn truyền thống thường có kết cấu cốt truyện theo trình tự tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao sử dụng kiểu cốt truyện gấp khúc; trật tự chuyện kể bị đảo ngược, việc xảy trước kể sau, việc xảy sau nhảy cóc lên trước, quan hệ nhân – khơng trì Truyện mở đầu tình tại, nhân vật trung tâm – Chí Phèo bị tha hóa trở thành quỹ làng Vũ Đại Việc đảo lộn trật tự kiện, đưa hình tượng Chí Phèo đỉnh điểm tha hóa lên đầu truyện tạo hiệu ứng thẩm mỹ định Thứ nhất, nhà văn muốn thể ý đồ nhấn mạnh, khắc sâu bi kịch đời sống nhân vật Chí Phèo, hướng nhãn lực người đọc tập trung vào khám phá đời chí Phèo – nơi quy tụ tư tưởng nghệ thuật nhà văn truyện ngắn Thứ hai, nhà văn ngầm ý đặt cho người đọc câu hỏi cần giải đáp: Chí Phèo lại trở nên hư đốn vậy? Thứ ba, bi kịch Chí Phèo đặt quan hệ đối trọng với khứ hiền lương nhân vật giúp tác giả lên án tàn nhẫn chế độ xã hội Thứ tư, việc đảo lộn trật tự kiện cốt truyện có tác dụng hóa chuyện kể 4.2 Về kết cấu nhân vật Nam Cao mở đầu đời Chí Phèo hình ảnh đứa trẻ bị bỏ rơi bên lò gạch cũ, Chí Phèo chết, xuất xứ đau thương Chí Phèo lại lần hiển qua chi tiết Thị Nở nhìn xuống bụng nghĩ đến hình ảnh lò gạh cũ bỏ khơng Chí Phèo chết Chí Phèo lại sửa đời Nam cao nhìn thấy bi kịch người nơng dân ơng chưa nhìn thấy hướng mở để giải phóng người nơng dân khỏi bi kịch Nếu so sánh truyện Chí Phèo Nam Cao với Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Vợ nhặt (Kim Lân) thấy rõ bế tắc người nông dân sáng tác Nam Cao Nếu Tơ Hồi Kim Lân bước đầu lộ đường cho người nơng dân cách theo cách mạng, Chí Phèo người nơng dân vùng 22 luẩn quẩn Đó hạn chế thời đại Nam cao phản ánh tác phẩm 4.3 Về kết cấu thời gian nghệ thuật Trong tác phẩm Chí Phèo, thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn Thời gian trần thuật đời Chí Phèo, thời gian trần thuật tính từ “Hắn vừa vừa chửi…” kết thúc truyện vẻn vẹn sáu ngày Nếu thời gian trần thuật Nam Cao chỗ “Hắn vừa vừa chửi” câu kết thúc truyện, thời gian trần thuật lại người đọc kể lại xuất xứ Chí Phèo lúc nhân vật giết chết Bá Kiến tự kết liễu đời Nhịp độ thời gian trần thuật tác phẩm Chí Phèo thay đổi đoạn văn, tình Những đoạn miêu tả cảnh Chí Phèo say rượu trăng thời gian kéo dài Cảnh Chí Phèo giết Bá Kiến lại tác giả thể với tốc độ cực nhanh Những lúc tác giả miêu tả hình dạng nhân vật thời gian chậm lại, dường dừng lại (đoạn văn kể Chí Phèo sau tù về) Những đoạn nói quãng đời khứ Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức tác giả lại lướt qua nhanh Chẳng hạn đoạn “Không biết tù năm, biệt tăm đến bảy tám năm, hôm lại lù lù đâu trở Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá” Trong trường hợp tác giả dùng hình thức tĩnh lược, tĩnh lược thể cách gián tiếp qua thay đổi Chí Phèo so với lúc chưa tù Chỉ cần vài câu ngắn gọn Nam Cao giúp người đọc hình dung quãng đời Chí Phèo, đồng thời thể nghiệt ngã xã hội đẩy người đến cảnh bị tha hố Đọc Chí Phèo thấy có chi tiết thú vị, đoạn văn: “Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Nếu đứng thời điểm sau Chí tù thời gian q khứ Nếu đứng thời điểm Chí làm canh điền cho nhà Bá Kiến tương lai, mơ ước Chí Phèo Hay đoạn văn kết thúc truyện: “… 23 thị nhìn trộm bà cơ, nhìn xuống bụng… Đột nhiên thị thấy thống lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua” Trong hai đoạn văn vừa trích dẫn, khứ - tương lai hoà nhập làm Đến đây, thấy rõ thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn Để đạt điều đó, Nam Cao theo nguyên tắc liên tưởng, hồi tưởng, theo quy luật tương đồng, tương phản (tương phản khứ - Chí Phèo, tương phản ước mơ sống yên bình khứ với tối tăm đời Chí) Sự tương phản thể biến đổi, tha hố Chí Phèo, đồng thời thể cách nhìn thái độ nhà văn trước thực sống Tương đồng chỗ khứ, tương lai nhiều lúc hoà làm Điều làm cho sức khái quát sống tác phẩm cao Nhịp điệu thời gian tác phẩm hấp dẫn Những đoạn kể khứ nhân vật thời gian lướt qua nhanh, đoạn kể thời điểm thời gian bị đặc lại, ông ý kể cách cụ thể, sinh động sâu sắc sống thời điểm nhân vật Có thể hình dung nhịp điệu thời gian truyện Chí Phèo theo cấu trúc: căng dần - đỉnh điểm - chùng dần - căng dần Nguyễn Thái Hoà - tác giả sách Những vấn đề thi pháp truyện gọi “cấu trúc sóng” 4.4 Về cách kết thúc truyện Nam cao khơng theo lỗi mòn xưa cũ, khơng chọn kết có hậu, mà truyện ngắn lại có giá trị thực sâu sắc chân thực hơn, khách quan Trong truyện ngắn Chí Phèo có ba nhân vật Bên cạnh Chí Phèo nhân vật trung tâm có hai nhân vật có quan hệ trực tiếp với Chí Phèo bá Kiến Thị Nở Chí Phèo kết thúc đời khốn khổ khốn nạn lưỡi dao Bá Kiến danh với chất tham lam tàn nhẫn với đầy mưu ma chước quỷ cuối bị tiêu giệt Chí Phèo - sản phẩm Bá Kiến trực tiếp tạo ra; Thị Nở người đàn bà có ngoại hình xấu xí tiềm ẩn khát vọng hạnh phúc có kết cục bất hạnh 24 Đọc lại số truyện ngắn khác Nam Cao khơng thấy có nhân vật hạnh phúc tròn vẹn Truyện ông không kết thúc có hậu, không mảnh đời n lành, khơng tình êm ả, khơng có tròn trịa, ngun vẹn Chỉ có chết tàn lụi mà Nam Cao quan niệm: “cuộc đời áo cũ bị xé rách tả tơi”, kết cục bi kịch ba nhân vật minh chứng rõ ràng cho quan niệm đó” Lời văn nghệ thuật 5.1 Sử dụng câu văn ngắn Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm, thể loại truyện Nó phương tiện để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, để trội bật lên tính cách nhân vật thuyết phục người đọc đồng tình với cách đánh giá tượng người miêu tả Như Gorki nói "Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học" Nam Cao sử dụng hàng loạt câu văn ngắn, ngắn tạo nên nhịp điệu nhanh, dồn dập tạo nên kịch tính cho truyện Nỗi đau bị trần trụi ra, nỗi đau ngày bị nhấn thêm bậc "Tức mình", "tức thật! Thế tức thật Tức chêt mất", "mẹ kiếp", "nghiến mà chửi"… Nhưng câu văn ngắn cho ta cảm nhận trực tiếp nỗi đau Chí Chí tìm cách bật nồi cô lập thân không lên đoạn văn hình ảnh Chí Phèo vật vã, quằn quại nỗi đau khổ, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Ngữ điệu câu văn thay đổi linh hoạt cung bậc “chửi” – cung bậc nỗi đau bộc lộ từ Những từ ngữ cảm thán mang sắc thái bình luận sử dụng với mật độ dày đặc: "Có gì?", "Tức thật", "Ờ tức thật!”, "Mẹ kiếp", "thế có phí rượu khơng? Thế cổ khổ khơng?", "A ha!", "có trời mà biết!"… mặt làm sinh động thêm cho câu văn, mặt bộc lộ sắc thái tình cảm nhân vật, bộc lộ thái độ bình luận người kể chuyện Trong đoạn văn mở đầu tác giả sử dụng nhiều hình thức phủ định: "chẳng sao", "chẳng ai", "trừ", "không lên tiếng","không chửi với hắn", "khơng 25 điều", "có phí rượu khơng", "cókhổ khơng?", "khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân hắn…", "cổ trời mà biết", "hắn không biết", "cả làng Vũ Đại không biết" Dù trực tiếp phủ định hay dùng hình thức hỏi để phủ định nhằm mục đích phủ định có Chí Phèo đời này, khẳng định hư vơ, đơn, Chí Phèo Dù có cố gắng giao tiếp với lồi người, Chí số khơng, khơng bè bạn, khơng có cử bình thường người; có mang hình hài hài rõ rệt: khối đơn ngày kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa Về phương thức sử dụng ngôn từ, Nam Cao sáng tạo độc đáo, mẻ, độc đáo chân xác cách chọn ngơn từ phù hợp với tình cảm nhân vật Chí Phèo mn giao tiếp với đời lại phải giao tiếp điều kiện khơng bình thường say, lúc đầy uất ức, hận đời, có đối tượng cụ thể mà chưa có cách hướng trực tiếp vào Ngơn ngữ Nam Cao xác nhà văn có nhập thân vào nhân vật, hiểu hết tâm lí nhân vật Phải hiểu thơng cảm Nam Cao viết câu văn tràn đầy tâm trạng, nỗi lòng trăn trở Cách kể Nam Cao tăng dần nhịp điệu phù hợp với vận động tâm trạng, hành động nhân vật; đoạn văn ngắn mà định hình người với nhiều sắc thái tình cảm, tâm trạng Ngôn ngữ tái họa nhân vật sống động mà có người phải lên: Chí Phèo ngật ngưỡng bước đời với tiếng chửi cô đơn 5.2 Cách sử dụng đại từ nhân xưng Các từ xưng hơ tác phẩm Chí Phèo đan cài phức tạp Ở đây, chọn nhân vật Chí Phèo làm trung tâm để phân tích Ngồi có nhiều từ ngữ xưng hơ khác nữa: dân làng gọi Bá Kiến cụ, cụ ông, thằng, thằng mọt già, thằng bố, gọi Lí Cường thằng con, tác giả gọi Năm Thọ hắn, nó, gọi Tự Lãng lão Tự, gọi Thị Nở thị, gọi Chí Phèo Thị Nở chúng,… Đặc biệt, Nam Cao hóa thân vào nhiều nhân vật, đóng “vai diễn” khác nhau, đến mức đơi khó phân biệt lời tác giả lời nhân vật 26 Chẳng hạn không rõ Nam Cao hay Chí Phèo gọi bà bán rượu mụ - đại từ nhân xưng thứ ba mang đậm sắc thái miệt thị, coi thường - tồn phần lời kể tác giả nhân vật dùng từ “mụ”… Thông qua từ ngữ xưng hô, tác giả tô đậm tranh nhân vật thể cách tinh tế quan điểm Các từ xưng hơ làm cho nhân vật Nam Cao trở nên “đời”, từ trang sách bước Ngay cách Nam Cao “bình” cách gọi “cái mả” thông qua lời Tự Lãng cho ta thấy thâm thúy, sâu sắc nhà văn: “Có giàu có sang, có làm nên ông bà lớn nữa, chết không gọi cụ lớn mả! Lão sống có đến năm mươi năm mà chưa thấy cụ lớn mả sốt! Chỉ có mả, mả đất Ai chết thành mả, say sưa chết thành mả, lo gì?”… Quay trở với nhân vật trung tâm truyện – Chí Phèo, trước hết, ta thấy điều mắt nhà văn Nam Cao cách nhìn nhận chung làng Vũ Đại, Chí Phèo khơng trân trọng Từ “hắn” “nó” hai từ dùng để nhân vật này, (trong đó, từ “hắn” xuất với tần số cao nhất, 356 lần tồn tác phẩm) Dù tác giả có cảm thơng đến với nhân vật mình, ơng thể rõ ràng quan điểm: Con người đại diện cho thiện, diện, cao cả, từ người bình thường trở thành quỷ làng Vũ Đại, kẻ đãphá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc… Cuối tác phẩm, trước chết đầy đau đớn khủng khiếp Chí Phèo (và Bá Kiến), dân làng gọi thằng, bọn chúng (Thằng hai thằng chết khơng tiếc; rõ thật bọn chúng giết nhau… Duy có chỗ Nam Cao gọi Chí Phèo thằng đàn ơng, ơm lấy Thị Nở Thị Nở kêu tống lên (Thằng đàn ơng phì cười… Hắn tưởng có kêu làng Cách thay đổi đột ngột từ thứ khiến ta hiểu dụng ý tác giả Đó đàn ơng Chí bị đánh thức; mà người ta tưởng bị chơn vùi sau lần bóp chân cho bà Ba suốt tháng ngày sống không người, khơng quỉ Chí Phèo kẻ khơng biết sợ Cung bậc tình cảm tâm tính thay đổi theo cách xưng hô với cụ Bá, (dù tuổi tác, đáng tuổi cháu): 27 lúc gọi cụ, xưng với hàng loạt từ tình thái kèm thưa, bẩm, dạ, vâng, lạy… lễ phép, lại sẵn sàng gọi mày, xưng tao… Nhất nhận Bá Kiến kẻ đẩy vào bước đường cùng, miệng xưng tao (Tao bảo tao khơng đòi tiền) Một cách xưng hơ “tiền hậu bất nhất”! Với người dân làng Vũ Đại mà đại diện bà bán rượu, Chí Phèo ngông nghênh, coi thường, xưng ông, gọi mày, bà hàng rượu khiếp đảm dám xưng với Chí Phèo chúng cháu Đây cách xưng hô lệch chuẩn theo cách kể Nam Cao, bà hàng rượu khơng tuổi Chí Phèo Hỗn hào hơn, Chí Phèo gọi người đẻ “đứa chết mẹ nào”! Qua cách xưng hô Chí, ta thấy rõ chất lưu manh Tuy nhiên, Chí Phèo khơng phải kẻ vơ cảm Khơng phải lúc nói thiếu tử tế lễ độ Hắn rung động trước Thị Nở, từ ngữ xưng hô với Thị Nở vừa mộc mạc lại vừa chân thành Và người đàn bà dở Thị Nở Chúng nói chuyện với ngơn ngữ kẻ lớn, tình yêu năng: - Giá thích nhỉ! - Hay sang với tớ nhà cho vui - Đằng có nhớ hơm qua khơng? Khơng nghĩ từ miệng Chí Phèo, kẻ chửi trời đất, cha mẹ, kẻ gọi người đẻ “cái đứa chết mẹ nào” - lại có cách xưng hơ đằng - tớ lúc u, cách nói trống vừa bộc lộ lúng túng vừa thể gần gũi, thân mật Chính đối lập việc sử dụng từ ngữ xưng hô làm bộc lộ phẩm chất người người Chí Phèo, chứng tỏ kẻ biết yêu thương rung động Nhưng lúc yêu Khi trở người hàng ngày hắn, lại gọi thị Nở đĩ Nở, Hắn gọi bà Thị Nở khọm già (Hắn phải tự đến nhà đĩ Nở Đến để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà nó) Đến đây, lại bộc lộ chất kẻ đáy xã hội Như vậy, cách xưng hơ Chí Phèo với Bá Kiến rơi từ cung bậc kính trọng, đề cao xuống khinh miệt, hạ thấp cho thấy Chí kẻ hay thay đổi, khơng đáng tin, chí kẻ lưu manh hóa Song cách xưng hơ Chí Phèo với Thị Nở lại 28 khiến người đọc nghĩ dù chất người lương thiện, biết yêu thương tồn Chí Song thật tiếc, lóe sáng vài ngày ngắn ngủi Ngồi nhân vật Chí Phèo, cách nói Bá Kiến thể qua từ ngữ xưng hô đáng lưu tâm Bá Kiến kẻ gian hùng Trước mặt Chí Phèo, lúc Chí điên lên tức giận với Lí Cường, Bá Kiến có lối nói chuyện gần gũi khơn ngoan: nói khuyết đại từ nhân xưng, gọi tên, gọi anh, anh Chí… đầy thân mật Bá Kiến gộp Chí vào ngơi “ta”, (Có ta nói chuyện tử tế với nhau), để cố tỏ cho Chí Phèo thấy Bá Kiến đứng “phe” Chí – cách lấy lòng đầy khơn khéo Cách xưng hơ thuyết phục Chí Phèo từ chỗ vơ giận trở thành nhũn nhặn, biết lời… Nhưng Bá Kiến lại không thật bụng Cách xưng hô cho ta thấy chất khôn ngoan, trải gian xảo Các từ ngữ xưng hô tác phẩm Chí Phèo Nam Cao phản ánh khơng gian làng quê Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Trong lúc tình cảm nhất, hai người yêu không gọi anh – em theo lối nói đại, khơng chàng - nàng sướt mướt kiểu văn chương lãng mạn mà thường xưng mình, từ đại diện cho hai ngơi, ngơi thứ ngơi thứ hai Cách nói với người có quyền lạy cụ, bẩm cụ, thưa cụ, ạ… Cách gọi mụ, thị đàn bà mang đậm dấu ấn xưa Qua từ ngữ xưng hô, phân định thứ, giai cấp xã hội thực dân nửa phong kiến khắc họa đậm nét Như vậy, qua từ ngữ xưng hô, tranh không gian, thời gian xã hội đương thời giai đoạn 19301945 đậm nét Cách xưng hô Nam Cao lạ: "hắn" Nếu xét bề ngồi ngơn ngữ dường nhà văn "khinh miệt" Chí Phèo, lạnh lùng, tàn nhẫn với nhân vật phải thật tinh tế ta nhận điều ẩn chứa đằng sau câu chữ Nhà văn xưng hô để đảm bảo khách quan, người đọc từ mà cảm nhận thật khách quan điều mà tác giả miêu tả có lẽ nhà văn viết dòng ơng phải đau đớn khổ tâm, dằn vật nhiều đơn Chí Ngòi bút Nam Cao 29 dội tình ơng gửi gắm ngơn ngữ lại thật đằm thắm, thiết tha Một niềm trắc ẩn, mênh mang tình người… Say, chửi để chờ đợi tín hiệu giao tiếp giới bị bịt kín, chờ đợi đến độ tuyệt vọng chờ đợi đến mức cuồng nộ, cay đắng, bi phẫn Dường lần Chí bị nhấn sâu vào nỗi đơn trơng trụi Nam Cao lại thêm lần oằn minh trở trăn, đau nỗi đau tận nhân vật Phải đau khổ Nam Cao viết dòng bi phẫn Hành vi chửi Chí Phèo lặp lặp lại nhiều lần tồn truyện, lần chửi lần tủi nhục, xót xa Chí đời Chí kiếm tìm giới giao tiếp tưởng chừng bình thường Xét kết cấu truyện điểm sáng nghệ thuật quan trọng 30 31 ... cao CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo Trong nghiệp văn chương Nam Cao, Chí Phèo xem truyện ngắn xuất sắc viết người... Nhìn chung, thi pháp học phận chuyên biệt nghiên cứu văn học, chuyên nghiên cứu tính đặc thù nguyên tắc nghệ thụât văn học Định hướng nghiên cứu tác phẩm văn học theo hướng thi pháp học 2.1 Thi. .. truyện ngắn lại có giá trị thực sâu sắc chân thực hơn, khách quan Trong truyện ngắn Chí Phèo có ba nhân vật Bên cạnh Chí Phèo nhân vật trung tâm có hai nhân vật có quan hệ trực tiếp với Chí Phèo