Tuy nhiên, trong những năm đầu sau khi chiến tranh kết thúc, cần chú ý đến các mạch chính trong sự vận động của tư duy thơ... các tác phẩm như: Bài ca quê hương của Tố Hư
Trang 1MỞ ĐẦU
Văn học có chức năng gieo trồng những giá trị nhân văn và làm lành mạnh hóa đời sống con người nhằm nhân đạo hóa đời sống con người Đó là một hiệu quả đã được đúc kết trong thực tiễn phát triển của văn học dân tộc
Đất nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài non nửa thế kỷ và vẫn
đại hóa đã trao cơ hội cho nhiều nhà thơ Việt Nam thuộc đủ các thế hệ tìm đọc, tìm dịch và tiếp thu những kinh nghiệm thơ ca của các nền văn học
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước, mở ra một thời kì mới cho lịch sử dân tộc, đồng thời đưa đến một chặng đường mới của nền văn học Việt Nam Đã tròn ba mươi năm kể từ thời điểm lịch sử đó, nền văn học Việt Nam luôn đồng hành cùng gắn bó với vận mệnh của dân tộc, đi qua những bước thăng trầm và thực sự đã tạo ra những biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo của một giai đoạn văn học mới Ba mươi năm chưa phải là khoảng thời gian dài đối với tiến trình lịch sử của một nền văn học nhưng cũng không phải là ngắn ngủi, quan trọng hơn, nó đã đủ để tạo nên diện mạo mới với những đặc điểm và quy luật vân động riêng của một giai đoạn văn học Ba mươi năm văn học Việt Nam vận động qua những chặng đường như thế nào, có sự thăng trầm, quanh co hay vẫn theo một xu thế vận động nhất quán? Ở đây, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiến trình vận động của thơ sau 1975 qua các chặng đường cụ thể
Trang 2NỘI DUNG
Thi ca hiện đại Việt Nam trước năm 1975 có hai giai đoạn phát triển mạnh
mẽ và rực rỡ, đạt nhiều thành tựu, đáng kể là giai đoạn 1930 – 1945 với phong trào thơ Mới và giai đoạn 1945 – 1975. M i giai đo n đ u có s khác bi t nhau vỗ ạ ề ự ệ ề
C th giai đo n 1930 – 1945, văn h c có s chuy n bi n mn h m , đ c bi tụ ể ạ ọ ự ể ế ạ ẽ ặ ệ
là thi ca, có s xáo tr n, pha tr n v t t ng A – Âu đ o l n, có s đ u tranh gi aự ộ ộ ề ư ưở ả ộ ự ấ ữ cái cũ và cái m i. T đó nhi u nhà th mu n thoát ra kh i vòng c ng t a, kìmớ ừ ề ơ ố ỏ ươ ỏ
k p c a h t t ng Phong ki n, mu n đi theo con đ ng đ i m i, luôn đ cao b nẹ ủ ệ ư ưở ế ố ườ ổ ớ ề ả ngã cái tôi cá nhân, h ng vào đ i th ng, kh ng đ nh c m xúc c a b n thân nhướ ờ ườ ẳ ị ả ủ ả ư Xuân Di u đã vi t: ệ ế
Ta là m t, ộ là riêng, là t t ấ cả Không có chi b n ạ bè n i ổ cùng ta.
để kh ngẳ đ nhị cái tôi kh ngẳ đ nhị b nả ngã c aủ mình.
Cho đ n th i k 1945 – 1975, n c ta có s chuy n bi n l n v ý th c h tế ờ ỳ ướ ự ể ế ớ ề ứ ệ ư
t ng, ch nghĩa Mác – Lênin và t t ng H Chí Minh có ch đ ng v ng ch cưở ủ ư ưở ồ ỗ ứ ữ ắ
h ng s thi và c m h ng lãng m n. H u h t nh ng bài th th i k này đ u mangướ ử ả ứ ạ ầ ế ữ ơ ờ ỳ ề tính ng i ca, xây d ng hình t ng nh ng con ng i k t tinh ph m ch t c a c ngợ ự ượ ữ ườ ế ẩ ấ ủ ộ
đ ng . Đó là nh ng con ng i tiêu bi u cho con ng i Vi t Nam, cho dân t c Vi tồ ữ ườ ể ườ ệ ộ ệ Nam. Đó là nh ng anh b đ i nh T H u ca ng i trong bài ữ ộ ộ ư ố ữ ợ Hoan hô chi n sĩ ế
Đ u ầ nung l a ử s t ắ
M a ư d m, ầ c m ơ v t ắ
Trang 3Máu tr n ộ bùn non Gan không núng, chí không mòn, …
Th i kháng chi n ch ng Mĩ, khuynh h ng ng i ca và c m h ng lãng m nờ ế ố ướ ợ ả ứ ạ còn đ c th hi n rõ nét h n. Đó là nh ng con ng i mang t m vóc th i đ i, gánhượ ể ệ ơ ữ ườ ầ ờ ạ trên vai nhi m v xây d ng và b o v T qu c. H đ u là nh ng con ng i mangệ ụ ự ả ệ ổ ố ọ ề ữ ườ
ph m ch t, đ c đi m c a c th h c dân t c. Trong bài ẩ ấ ặ ể ủ ả ế ệ ả ộ Ng i con gái Vi t Nam ườ ệ
ch Tr n Th Lý đ c ca ng i:ị ầ ị ượ ợ
Em là ai, cô gái hay nàng tiên
Em có tu i ổ hay không có tu i ổ
Mái tóc em đây là mây hay là su i ố
Đôi m t ắ em nhìn hay ch p ớ l a ử đêm đông
Th tị da em là s t ắ hay đ ng ồ
… Đi n ệ gi t, ậ dùi đâm, dao c t, ắ l a ử nung
Hay hình nh anh gi i phóng quân đ c xây d ng nh m t t ng đài k vĩả ả ượ ự ư ộ ượ ỳ
v con ng i VI t Nam anh hùng:ề ườ ệ
Anh ngã xu ng ố trên đ ng ườ băng Tân S n ơ Nh t ấ
Nh ng ư anh g ng ượ đ ng ứ lên tì súng trên xác tr c ự thăng
Máu anh phun theo l a ử đ n ạ c u ầ v ng ồ
Như vậy thơ giai đoạn 1930 – 1945 đã có sự thay đổi rất lớn so với thơ thời
kỳ trung đại, cận đại Đây là chặng đường đổi mới đầu tiên của thơ ca Việt Nam Thơ giai đoạn 1945 – 1975 mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, phản ánh đặc điểm của lịch sử và có tính ca ngợi con người Nhìn lại một cách
Trang 4tổng thể ta nhận thấy rằng văn học cách mạng giai đoạn 1945 - 1975, thơ là thể loại phát triển phong phú và có nhiều thành tựu, tập trung khai thác những tình cảm cộng đồng và cảm hứng sử thi của thời đại Từ sau năm 1975, cuộc sống thời hậu chiến có quá nhiều điểm khác biệt so với cuộc sống thời chiến tranh cho nên thơ ca không còn chiếm địa vị tiên phong trong đời sống Dù không có vị thế nổi trội như các thể loại văn xuôi, nhưng thơ vẫn rất phong phú, đa dạng, có nhiều tìm tòi cách tân mạnh mẽ, đem đến một giai đoạn mới trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Từ chỗ là những ca ngợi ca đất nước và nhân dân bằng cái nhìn sử thi và cảm hứng lãng mạn, giờ đây các nhà thơ chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Cái nhìn sử thi đã dần phai nhạt và thay vào đó là cái nhìn phi sử thi Đây là yếu tố hết sức quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn này thể hiện tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã trở thành nền tảng và cảm hứng chủ đạo của văn học và thơ ca sau 1975 Nhà thơ không còn bị vướng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu và hiện thực thứ yếu, không bị bó buộc trong những khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể hiện tính đa chiều của hiện thực Nói đúng hơn, hiện thực trong văn học phải là thứ hiện thực của suy
tư Chỉ một khi nhà thơ nhìn cuộc sống bằng đôi mắt cá nhân, nói lên tiếng nói cá
nhân, lúc đó mới hi vọng anh ta tạo nên giọng điệu và tư tưởng nghệ thuật riêng Tuy nhiên, trong những năm đầu sau khi chiến tranh kết thúc, cần chú ý đến các mạch chính trong sự vận động của tư duy thơ Thơ ca sau 1975 trở về với khuynh hướng thế sự, đời tư và đã được biểu hiện cụ thể qua những giai đoạn như sau:
Ở giai đoạn đầu vào nửa cuối thập kỉ 70, đầu những năm 80, sau đại thắng mùa xuân 1975, nền văn học về cơ bản vẫn tiếp tục phát triển theo những quy luật và với cảm hứng chủ đạo trong thời kì chiến tranh chống Mĩ cứu nước Lúc này, cuộc kháng chiến chống Mĩ vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng của thơ Thơ giai đoạn này thể hiện niềm hân hoan toàn thắng và niềm xúc động sum họp Bắc Nam của những người con được trở về quê hương sau hơn 20 năm xa cách Có thể kể đến
Trang 5các tác phẩm như: Bài ca quê hương của Tố Hữu, Tôi muốn đi thăm khắp cả miền Nam của Xuân Diệu, Trở lại con sông quê hương của Tế Hanh….
Tố Hữu với những xúc cảm khi được quay trở về quê hương sau 20 năm xa cách:
20 năm dằng dặc xa quê Nay mới về thăm mừng tái tê
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
"Huế giải phóng nhanh, mà anh lại muộn về!"
Ôi, cơ chi anh được về với Huế Không đợi trưa nay, phượng nở với cờ
Về với phá Tam Giang, như con trích con chuồn dưới bể
Về với từng lá bến Tuần, lợp nón bài thơ
Khi cuộc kháng chiến kết thúc, đứng trên vị thế của người chiến thắng, các nhà thơ thuộc thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ có nhu cầu nhìn lại con đường mà thế hệ mình cùng với cả dân tộc vừa đi qua, chiêm nghiệm lại lịch sử qua những trải nghiệm của chính mình và thế hệ mình
Tố H uữ vi t:ế
Đâu phải đường xanh, đường máu chảy
Ba mươi năm máu đỏ thành hoa Cuộc sinh nở nào đau đớn vậy Rất tự hào mà xót tận trong da.
Và cũng vì lẽ đó, thể loại trường ca ra đời với khả năng tổng hợp trong nó cả trữ tình, tự sự, chính luận đáp ứng nhu cầu nói trên Cũng vì thế đã có một giai
chiến chống Mĩ, nhiều trường ca còn khai thác đề tài lịch sử và công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh, cả những hiện trạng bề bộn, phức tạp của cuộc sống
hiện tại Đáng chú ý là những trường ca của Thanh Thảo: Những người đi tới biển,
Trang 6Những ngọn sóng mặt trời, Khối vuông ru-bích, Đêm trên cát; Hữu Thỉnh với Đường tới thành phố, Trường ca biển, Sức bền của đất; Trần Đăng Khoa với Khúc hát người anh hùng; Trần Mạnh Hảo với Mặt trời trong lòng đất, Đất nước hình tia chóp; Thu Bồn với Ba-dan khát… Cảm hứng sử thi vẫn được tiếp nối như một
quán tính nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà giai đoạn này xuất hiện hàng loạt trường ca có ý nghĩa như những bức tranh hoành tráng tổng kết cuộc kháng chiến
vĩ đại của dân tộc Sự thay đổi trong cái nhìn nghệ thuật trong các trường ca này so với thơ ca thời chống Mỹ là ở chỗ, tuy vẫn mang chủ âm hào hùng, nhưng các nhà
thơ đã bắt đầu chú ý nhiều hơn đến bi kịch của con người Nói khác đi, trong khi
cố gắng miêu tả sự lớn lao, kỳ vĩ của Tổ quốc, các nhà thơ đã quan tâm trực diện đến số phận của cá nhân, thậm chí nhiều khi số phận của đất nước được đo ướm bằng nỗi đau của cá nhân:
Một mình một mâm cơm
Ngồi bên nào cũng lệch
Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền
(Hữu Thỉnh - Đường tới thành phố) Trong những trường ca này, mặc dù cái bi chỉ là yếu tố để làm nổi bật cái tráng nhưng rõ ràng, cái nhìn về chiến tranh đã sâu hơn, gắn nhiều hơn với
những suy tư cá nhân về số phận dân tộc và số phận con người.Cảm hứng sử thi là nền tảng của các trường ca và nhiều bài thơ về đề tài chiến tranh chống Mĩ, nhưng những trải nghiệm cá nhân của mỗi người làm thơ đã làm cho sự khái quát lịch sử có cái nhìn cụ thể, xác thực và thấm thía hơn Giọng điệu trầm lắng hướng vào những suy tư chứ không còn cất lên ở âm vực cao đầy hào sảng hay bay bổng lãng mạn nữa Sự khẳng định dân tộc, ngợi ca sức mạnh của nhân dân thường được thể hiện qua những mất mát, hy sinh, nỗi đau thầm lặng của vô vàng con người và bao nhiêu số phận Chân dung tinh thần của thế hệ trẻ đi qua cuộc chiến tranh được tô
Trang 7đậm ở sự dấn thân tự nguyện đầy tỉnh táo chứ không còn là niềm say mê, háo hức đầy chất lãng mạn như hồi đầu bước vào cuộc chiến tranh:
Chúng tôi đi không tiếc cuộc đời mình
Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc?
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc
(Những người đi tới biển - Thanh Thảo)
Hay:
Tuổi trẻ biến trăm sông thành thác
Dập tắt lửa chiến tranh bằng máu đời mình
(Thu Bồn)
Đây là sự tổng kết những trải nghiệm và trưởng thành của thế hệ trẻ đi qua cuộc chiến tranh với tư cách một thế hệ gánh trên vai sứ mạng của lịch sử, của dân tộc, của đất nước Vì thế chân dung tinh thần đi qua chiến tranh được tô đậm ở sự lựa chọn, dấn thân, tự nguyện chứ không còn là niềm say mê, háo hức như hồi đầu mới bước vào cuộc chiến Hồi mới bước vào kháng chiến, sôi sục đầy quyết tâm, là niềm say mê háo hức được góp sức cho Tổ quốc
Lớp cha trước, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành
Sau chiến tranh con người trở về với cuộc sống đời thường, cũng có nghĩa là trở lại với các quan hệ thế sự trong cuộc sống thường nhật nhiều bộn bề lo toan, với những khát vọng về hạnh phúc và cả những trăn trở lựa chọn về cuộc sống Ví như Nguyễn Duy qua hình ảnh vầng trăng “im phăng phắc” giữa thành phố đầy
“bóng điện, cửa gương” để nhắc nhở về sự thủy chung với nhân dân, đất nước, với những tháng năm gian lao vừa đi qua
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ
Trang 8ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Chế Lan Viên ý thức rõ rệt về nhu cầu chuyển giọng của thơ:
Bao năm hát giọng cao Giờ anh hát giọng trầm
Các nhà thơ nữ như Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Dư Thị Hoan… là những người nhạy cảm hơn cả với khát vọng hạnh phúc:
Em lo âu trước xa tắp đời mình
Trái tim đập bao điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
(Xuân Quỳnh)
Có lối nhỏ vương đầy câ xấu hổ
Em sợ nó khép cánh Biết làm sao bây giờ Chính lối này đưa em tới anh….
(Dư THị Hoàn)
Giai đoạn này, “thơ đời thường” xuất hiện nhiều Chưa bao giờ các nhà thơ thấy nhiều bi kịch đến thế Thậm chí, cảm giác bế tắc và chán nản là cảm giác khá nổi bật trong tâm trạng nhiều người:
Thời tôi sống có bao nhiêu câu hỏi
Câu trả lời thật chẳng dễ dàng chi
(Nguyễn Trọng Tạo - Tản mạn thời tôi sống).
Trang 9“Từ xa” nhìn về Tổ Quốc, Nguyễn Duy đã thật lòng nói lên nỗi cay đắng của mình khi nhìn thấy sự khổ nghèo và bất hạnh của con người trong cuộc sống đầy khốn khó
Nhắm mắt lại mà nhìn thăm thẳm
yêu và đau quằn quại bi hùng
Dù ở đâu vẫn Tổ Quốc trong lòng cột biên giới đóng từ thương đến nhớ (Nhìn từ xa…Tổ quốc)
Lưu Quang Vũ cũng cay đắng nghẹn ngào khi nghĩ về Tổ quốc
Người đau thương, tôi gắng gượng mỉm cười Gắng tin tưởng nhưng lòng tôi có hạn
Chiều nay lạnh, tôi nghẹn ngào muốn khóc Xin Người tha thứ, Việt Nam ơi
( Việt Nam ơi)
Các hình tượng nghệ thuật mang tính huyền thoại hóa về một hiện thực kỳ vĩ và cảm hứng sử thi không còn xuất hiện như là hiện tượng nổi bật của thơ ca giai đoạn này Trái lại, bằng cái nhìn tỉnh táo và giàu màu sắc chiêm nghiệm, nhiều thi phẩm sau chiến tranh đã thể hiện một cách khá riết róng những mặt trái của đời sống, những thay đổi các thang bậc giá trị và không né tránh việc nói đến những bất công xã hội Đây là những cảm hứng hiếm khi xuất hiện trong thơ 1945- 1975,
khi mà số phận dân tộc và số phận cá nhân hòa làm một, cái tôi và cái ta hoàn toàn
thống nhất Cái nhìn nghệ thuật trong thơ sau 1975 là cái nhìn suồng sã, đối tượng hiện lên như một sự thật không mang màu lý tưởng hóa Theo đó, thể tài thế sự, đời tư trở nên nổi bật và gắn liền với nó là chất giọng “tự thú” và chất giọng giễu
Trang 10nhại Cả hai đều tồn tại bình đẳng trong một thế giới không phải lúc nào cũng được cắt nghĩa theo logic nhân quả Bởi thế, gắn liền với giọng điệu thự thú là cảm hứng phê phán và chất giọng hoài nghi Chỉ có điều sự hoài nghi cần được nhìn nhận trong mối quan hệ biện chứng, khi ta hoài nghi một giá trị có nghĩa là bắt đầu ta đã nghiêng về một giá trị khác (hoặc ít nhất ta không còn ràng buộc mình trong giá trị cũ) Đó là lý do ta hiểu vì sao cái tôi trong thơ sau 1975 là cái tôi đa diện, nhiều bất
an, giằng xé, hướng nội
Bước sang giai đoạn những năm đầu thập kỉ 80, đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội ngày càng nặng nề, thực trạng xã hội được bộc lộ nhiều mặt trái, nhiều vấn đề bức xúc Nền văn học cũng chững lại và không ít người lâm vào tình trạng bối rối, không tìm thấy phương hướng sáng tác.Ý thức nghệ thuật của số đông người viết và công chúng chưa chuyển biến kịp thời với thực tiễn xã hội, những quan niệm và cách tiếp cận hiện thực vốn quen thuộc trong thời kì trước đã tỏ ra bất cập trước hiện thực mới và đòi hỏi của người đọc Đây là khoảng thời gian mà Nguyên Ngọc gọi là “khoảng chân không trong văn học” Nhưng cũng chính trong những năm này đã diễn ra sự vận động của chiều sâu của đời sống văn học, với những trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng mà quyết liệt ở một số nhà văn có mẫn cảm với đòi hỏi của cuộc sống và có ý thức trách nhiệm cao về ngòi bút của mình Bằng cái nhìn tỉnh táo và ý thức trách nhiệm, thơ đã không né tránh những sự thật đau lòng, những bất công ngang trái và cả những trì trệ ngủ yên trong lối mòn tự mãn Sự tự vấn, tự thú, thức tỉnh trở thành xu hướng ở nhiều bài thơ, nhà thơ đối diện với hiện thực bằng tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, nhất là khi không khí dân chủ đã được mở ra cùng với công cuộc đổi mới Chế Lan Viên xót xa nhìn lại mình và thơ mình giai đoạn trước:
Đã lâu ta không nghe hồn lau gọi nữa
Xa tiếng gió xạc xào
Xa mùi bùn,mauif trâu, mùi rơm rạ…