Giữa A và C có mâu thuẩn từ lâu. Chiều ngày 1012010, A rủ B đã chặn đường C để đánh. Sự việc đánh nhau này được D nhìn thấy nhưng vì còn nhỏ (14 tuổi) nên không dám nhảy vào can. Vụ án được khởi tố, thuộc k1 Đ104 BLTTHS theo sự yêu cầu của người bị hại (C), trong quá trình điều tra, phát hiện A bị mắc bệnh hiểm nghèo và có giấy chứng nhận của hội đồng giám định pháp y. B là người bình thường và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Hỏi: a. Cơ quan điều tra sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này. Trả lời: Trong trường hợp này do A mắc bệnh hiểm nghèo có giấy chứng nhận của hội đồng giám định pháp y do đó căn cứ vào K1 Đ160 BLTTHS thì cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ đối với A. Đối với B tiến hành điều tra bình thường. Đối với D thì có thể triệu tập D đến làm chứng, lấy lời khai của D và khi lấy lời khai của D phải mời cha mẹ của D hoặc người đại diện hợp pháp khác hoặc thầy giáo, cô giáo của người đó tham dự. Tình tiết bổ sung thứ nhất Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai của D, Điều tra viên đã không mời cha mẹ D tham dự. Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ D ký tên vào biên bản lấy lời khai. b. Giả sử trong quá trình cứu hồ sơ vụ án, VKS phát hiện được tình tiết trên. Hỏi VKS sẽ xử lý như thế nào? Trả lời: Trong trường hợp này, căn cứ vào K3 Đ168 BLTTHS VKS ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung vì đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được quy định tại K5 Đ135 BLTTHS “ khi lấy lời khai của người làm chứng dưới 16t phải mời cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp khác hoặc thầy giáo, cô giáo của người đó tham dự” nhưng trong trường hợp trên khi tiến hành lấy lời khai của D, đtv đã không mời cha mẹ của D đến tham dự. Tuy nhiên, VKS có thể không trả hồ sơ điều tra bổ sung nếu sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đó không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng ( K3 Đ4 TT01) Tình tiết bổ sung thứ hai CQĐT gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố và hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp. Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ để quyết định việc truy tố, VKS phát hiện B còn phạm thêm tội cướp tài sản. c. Anh (Chị) hãy nêu hướng giải quyết của VKS khi gặp trường hợp này? Trong trường hợp này, sẽ chia thành hai hướng giải quyết: Căn cứ vào K2 Đ2 TT012010 thì nếu tách được vụ án để giải quyết thì VKS sẽ không trả hồ sơ để diều tra bổ sung. Còn nếu không tách được vụ án để giải quyết thì VKS căn cứ vào K2 Đ168 BLTTHS ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung vì có căn cứ để khởi tố B về một tội phạm khác là tội cướp tài sản. Tình tiết bổ sung thứ ba Sau khi quyết định truy tố bị can bằng bảng cáo trạng, thì A chết, B bỏ trốn và không biết đang ở đâu. d.Hãy nêu hướng giải quyết? B bỏ trốn, căn cứ vào Đb K2 Đ 169 VKS ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với B và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã B A chết, căn cứ vào K1 Đ169 và K7 Đ107 BLTTHS VKS ra quyết định đình chỉ vụ án đối với A.
Trang 1Giữa A và C có mâu thuẩn từ lâu Chiều ngày 10/1/2010, A rủ B đã chặn đường C
để đánh Sự việc đánh nhau này được D nhìn thấy nhưng vì còn nhỏ (14 tuổi) nên không dám nhảy vào can Vụ án được khởi tố, thuộc k1 Đ104 BLTTHS theo sự yêu cầu của người bị hại (C), trong quá trình điều tra, phát hiện A bị mắc bệnh hiểm nghèo và có giấy chứng nhận của hội đồng giám định pháp y B là người bình thường và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Hỏi:
Trả lời:
Trong trường hợp này do A mắc bệnh hiểm nghèo có giấy chứng nhận của hội đồng giám định pháp y do đó căn cứ vào K1 Đ160 BLTTHS thì cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ đối với A Đối với B tiến hành điều tra bình thường Đối với D thì có thể triệu tập D đến làm chứng, lấy lời khai của D và khi lấy lời khai của D phải mời cha mẹ của D hoặc người đại diện hợp pháp khác hoặc thầy giáo, cô giáo của người đó tham dự
Tình tiết bổ sung thứ nhất
Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai của D, Điều tra viên đã không mời cha mẹ D tham dự Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ D ký tên vào biên bản lấy lời khai
VKS sẽ xử lý như thế nào?
Trả lời:
Trong trường hợp này, căn cứ vào K3 Đ168 BLTTHS VKS ra quyết định trả hồ sơ cho
cơ quan điều tra để điều tra bổ sung vì đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được quy định tại K5 Đ135 BLTTHS “ khi lấy lời khai của người làm chứng dưới 16t phải mời cha
mẹ hoặc người đại diện hợp pháp khác hoặc thầy giáo, cô giáo của người đó tham dự” nhưng trong trường hợp trên khi tiến hành lấy lời khai của D, đtv đã không mời cha mẹ của D đến tham dự
Tuy nhiên, VKS có thể không trả hồ sơ điều tra bổ sung nếu sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đó không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng ( K3 Đ4 TT01)
Tình tiết bổ sung thứ hai
CQĐT gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố và hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ để quyết định việc truy tố, VKS phát hiện B còn phạm thêm tội cướp tài sản
Trong trường hợp này, sẽ chia thành hai hướng giải quyết:
Căn cứ vào K2 Đ2 TT01/2010 thì nếu tách được vụ án để giải quyết thì VKS sẽ không trả hồ sơ để diều tra bổ sung
Còn nếu không tách được vụ án để giải quyết thì VKS căn cứ vào K2 Đ168 BLTTHS
ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung vì có căn cứ để khởi tố B
về một tội phạm khác là tội cướp tài sản
Tình tiết bổ sung thứ ba
Trang 2Sau khi quyết định truy tố bị can bằng bảng cáo trạng, thì A chết, B bỏ trốn và không biết đang ở đâu
d.Hãy nêu hướng giải quyết?
B bỏ trốn, căn cứ vào Đb K2 Đ 169 VKS ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với B
và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã B
A chết, căn cứ vào K1 Đ169 và K7 Đ107 BLTTHS VKS ra quyết định đình chỉ vụ án đối với A