NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ HÌNH THÀNH MỘT MÂU THUẪN Các phạm trù: + “Mâu thuẫn” là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. + “Mặt đối lập” là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tượng. + “Sự thống nhất của các mặt đối lập” là sự nương tựa vào nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau, không tách rời của các mặt đối lập, mặt này phải lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại. + “Sự đấu tranh của các mặt đối lập” là sự tác động theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập. Qúa trình hình thành của mâu thuẫn: + Từ hai mặt khác nhau phát triển theo khuynh hướng trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại trong một thể thống nhất của sự vật, hiện tượng thì xuất hiện hai mặt đối lập nhau. + Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, đồng thời chúng đấu tranh với nhau; khi đến độ chín muồi và có điều kiện thì chuyển hoá cho nhau, qua đó, mâu thuẫn được giải quyết. >> Như vậy, trong phép biện chứng duy vật, khái niệm “mâu thuẫn” đồng nghĩa với mâu thuẫn biện chứng và phân biệt với mâu thuẫn theo nghĩa thông thường. Một mâu thuẫn được tạo thành KHÔNG phải chỉ bởi sự xuất hiện của hai mặt đối lập hay chỉ là sự đấu tranh của hai mặt đối lập. Mâu thuẫn CHỈ ra đời khi có sự xuất hiện của ít nhất hai mặt đối lập; đồng thời các mặt đối lập đó phải vừa thống nhất, vừa đấu tranh rồi chuyển hóa cho nhau. VD: …
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ HÌNH THÀNH MỘT MÂU THUẪN - Các phạm trù: + “Mâu thuẫn” phạm trù triết học dùng để thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với + “Mặt đối lập” phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn cách khách quan phổ biến vật, tượng + “Sự thống mặt đối lập” nương tựa vào nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau, không tách rời mặt đối lập, mặt phải lấy mặt làm tiền đề để tồn + “Sự đấu tranh mặt đối lập” tác động theo xu hướng trừ, phủ định - lẫn Qúa trình hình thành mặt đối mâu lập thuẫn: + Từ hai mặt khác phát triển theo khuynh hướng trái ngược tồn thể thống vật, tượng xuất hai mặt đối lập + Trong trình vận động, phát triển vật, tượng, hai mặt đối lập vừa thống với nhau, đồng thời chúng đấu tranh với nhau; đến độ chín muồi có điều kiện chuyển hố cho nhau, qua đó, mâu thuẫn giải >> Như vậy, phép biện chứng vật, khái niệm “mâu thuẫn” đồng nghĩa với mâu thuẫn biện chứng phân biệt với mâu thuẫn theo nghĩa thơng thường Một mâu thuẫn tạo thành KHƠNG phải xuất hai mặt đối lập đấu tranh hai mặt đối lập Mâu thuẫn CHỈ đời có xuất hai mặt đối lập; đồng thời mặt đối lập phải vừa thống nhất, VD: … vừa đấu tranh chuyển hóa cho