Hạt nhân của Phép Biện chứng Duy vật là Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng. Theo Lênin: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế, là nắm được hạt nhân của phép biện chứng…”. Phép biện chứng duy vật là học thuyết xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái vận động, phát triển. Nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển của thế giới chính là mâu thuẫn. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vân động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là xuất phát từ mâu thuẫn khách quan, vốn có của nó: Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tức những mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng các khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đối lập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc, động lực phổ biến của mọi sự vận động và phát triển của thế giới. VD: ….. Nắm vững nội dung của quy luật này là cơ sở để hiểu biết tất cả các phạm trù và quy luật khác của phép biện chứng duy vật. Nó giúp chúng ta hình thành phương pháp, tư duy khoa học, biết khám phá bản chất, nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng và giải quyết các mâu thuẫn để thúc đẩy sự phát triển.
Trang 1Hạt nhân của Phép Biện chứng Duy vật là Quy luật thống nhất và đấu tranh của
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng Theo Lênin: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng
là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế, là nắm được hạt nhân
- Phép biện chứng duy vật là học thuyết xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái vận động, phát triển Nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển của thế giới chính là mâu thuẫn Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vân động và phát triển Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là xuất phát từ mâu thuẫn
Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tức những mặt đối lập trong sự tồn tại của nó Các mặt đối lập của sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của
sự vật Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng các khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đối lập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc, động lực phổ biến của mọi sự vận
VD: …
- Nắm vững nội dung của quy luật này là cơ sở để hiểu biết tất cả các phạm trù và quy luật khác của phép biện chứng duy vật Nó giúp chúng ta hình thành phương
Trang 2pháp, tư duy khoa học, biết khám phá bản chất, nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng và giải quyết các mâu thuẫn để thúc đẩy sự phát triển