BTL triết quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân với kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay qua quy luật “sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

13 101 1
BTL triết   quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân với kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay qua quy luật “sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân với kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay qua quy luật “Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân với kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay qua quy luật “Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân với kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay qua quy luật “Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

MỤC LỤC M Ở ĐẦU NỘI DUNG .1 CHƯƠNG I : Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin phương pháp luận “Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập” .1 1.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn .2 1.2 Quá trình vận động mâu thuẫn 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG II : Liên hệ thực tiễn – Áp dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin để giải mối quan hệ thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1 Vận dụng khái niệm mâu thuẫn vào vấn đề 2.2 Quá trình vận động mâu thuẫn hai thành phần kinh tế 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ .10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Thực đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta chủ trương chuyển kinh tế độc quyền nhà nước sang kinh tế thị trường nhiều thành phần, hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân Kết trình đổi diễn vô ổn định đạt nhiều thành tựu quan trọng : tăng trưởng kinh tế nhà nước, nâng cao lực sản xuất, đời sống nhân dân thiện vật chất tinh thần, tình hình trị - xã hội ổn định… Tuy nhiên thực trạng kinh tế Việt Nam nay, kinh tế tư nhân ngày phát triển có phần “lấn át” thành phần kinh tế nhà nước Việc nảy sinh nhiều mâu thuẫn tạo mặt đối lập việc phát triển kinh tế nước nhà Để hiểu rõ vấn đề này, q trình làm tập học kì mơn “Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lê-nin”, em chọn đề tài “Quan hệ thành phần kinh tế tư tư nhân với kinh tế nhà nước Việt Nam qua quy luật “Sự thống đấu tranh mặt đối lập”.” NỘI DUNG CHƯƠNG I : Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin phương pháp luận “Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập” Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập “hạt nhân” phép biện chứng, quy luật nguồn gốc, động lực bản, phổ biến trình vận động phát triển Theo luật này, nguồn gốc động lực bản, phổ biến q trình vận động, phát triển mâu thuẫn khách quan, vốn có vật tượng 1.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn 1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn Trong quan niệm biện chứng, khái niệm “mâu thuẫn” dùng để mối liên hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với Trong quan niệm siêu hình, “mâu thuẫn” đối lập phản logic, khơng có thống nhất, khơng có chuyển hóa biện chứng mặt đối lập Nhân tố tạo thành mâu thuẫn mặt đối lập Mặt đối lập dùng để mặt, thuộc tính, khuynh hướng vận động trái ngược đồng thời điều kiện, tiền đề tồn Sự thống mặt đối lập : Là gắn bó chặt chẽ, ràng buộc, quy định lẫn nhau, nương tựa vào nhau, tách rời Mặt phải lấy mặt làm tiền đề cho phát triển nhau, Sự đấu tranh mặt đối lập : Là tác động theo xu hướng trừ, phủ định lẫn mặt đối lập 1.1.2 Các tính chất chung mâu thuẫn  Mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú Mỗi vật, tượng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu khác điều kiện cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trị khác vận động, tồn phát triển vật Ví dụ : mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng, … Trong lĩnh vực khác tồn mâu thuẫn khác với tính chất khác tạo nên phong phú biểu mâu thuẫn  Trong đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn có tính khách quan phổ biến Trong vật tồn mâu thuẫn, chúng thường xuyên nảy sinh tự giải Khi mâu thuẫn chấm dứt sống vật khơng cịn  Trong thống mặt đối lập mặt đối lập bao hàm yếu tố giống nhau, đồng  Giữa thống đấu tranh của mặt đối lập thống tương đối, tạm thời, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, vĩnh viễn 1.2 Quá trình vận động mâu thuẫn Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với Từ hai mặt khác khuynh hướng trái ngược tồn thể thống dần hình thành mâu thuẫn Quá trình thống đấu tranh mặt đối lập tất yếu dẫn đến chuyển hóa chúng Sự chuyển hóa mặt đối lập diễn phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất mặt đối lập tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập trình Lúc xuất hiện, mâu thuẫn thể khác biệt bước đầu hình thành nên hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập mâu thuẫn xung đột gay gắt với gây nên đấu tranh Đến điều kiện chin muồi, chúng chuyển hóa lẫn mâu thuẫn giải Mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn lại tiếp tục hình thành, trình tác động, chuyển hóa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho vật tượng luôn vận động phát triển Bởi vậy, liên hệ, tác động chuyển hóa mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động phát triển giới 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận  Vì mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến nguồn gốc, động lực vận động, phát triển, vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tơn trọng mâu thuẫn, phát phân tích đầy đủ mặt đối Qua nắm rõ chất, nguồn gốc, khuynh hướng vận động phát triển  Vì mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú, việc nhận thức giải mâu thuẫn cần phải có quan điểm cụ thể, tức phải biết phân tích rõ ràng loại mâu thuẫn tìm phương pháp giải phù hợp Trong trình hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phân biệt vai trò, vị trí loại mâu thuẫn hồn cảnh định, đặc điểm mâu thuẫn để tìm phương pháp giải loại mâu thuẫn cách đắn CHƯƠNG II : Liên hệ thực tiễn – Áp dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin để giải mối quan hệ thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1 Vận dụng khái niệm mâu thuẫn vào vấn đề Đầu tiên, kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội [1] Kinh tế toàn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông cộng đồng dân cư hay quốc gia Không phải ngẫu nhiên mà phát triển quốc gia đánh giá qua phát triển kinh tế 2.1.1 Các khái niệm a) Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư tư nhân thành phần thuộc kinh tế tư nhâ Khái niệm kinh tế tư nhân chưa có định nghĩa rõ ràng, đồng Theo nghĩa rộng, kinh tế tư nhân sử dụng để phân biệt với kinh tế Nhà nước Theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hình thành phát triển dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Với khái niệm kinh tế tư nhân bao gồm nội dung sau: - Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Kinh tế tư nhân bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, chế biến nông lâm sản, đánh bắt chế biến thuỷ sản, thương mại dịch vụ du lịch trừ an ninh quốc phịng - Về mơ hình tổ chức : Kinh tế tư nhân gồm hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh) Ngồi gồm phần đầu tư tư nhân vào khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Trong thời kỳ độ nước ta, thành phần cịn có vai trị đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, khai thác nguồn vốn, giải việc làm góp phần giải vấn đề xã hội khác Kinh tế tư tư nhân động, nhạy bén với kinh tế thị trường, có đóng góp khơng nhỏ vào q trình tăng trưởng kinh tế đất nước, nhiên, kinh tế tư tư nhân có tính tự phát cao b) Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước khái niệm dùng để khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Theo Ðiều 53 Hiến pháp năm 2013: “Ðất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Như vậy, kinh tế nhà nước khái niệm mở, nội hàm rộng, không doanh nghiệp nhà nước mà cịn bao qt tồn sở vật chất, kinh tế thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý nhiều dạng, chí cấu thành chúng khơng thể tính tốn hết tiền, giá trị đất đai, tài nguyên khoáng sản lãnh thổ Việt Nam 2.1.2 Vận dụng khái niệm mâu thuẫn vào mối quan hệ kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước a) Sự mâu thuẫn mối quan hệ kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân hai thành phần quan trọng kinh tế nước nhà, góp phần lớn cuộc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước có xuất nhiều mặt đối lập, mâu thuẫn với trình hoạt động phát triển Trước đây, thành phần kinh tế nước chủ yếu kinh tế nhà nước, hay gọi kinh tế huy Đây kinh tế mà Nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản xuất giữ quyền định việc sử dụng yếu tố sản xuất phân phối thu nhập Nhưng thực trình đổi từ năm 1986, Đàng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có điều tiết nhà nước, nhà nước nắm toàn kinh tế thời bao cấp Mâu thuẫn mối quan hệ thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước trước hết vị trí thành phần kinh tế nước nhà Kinh tế nhà nước hình thành từ lâu, giữ vị lớn kinh tế Còn kinh tế tư tư nhân đời sau giai đoạn đổi Mặc dù xuất sau, kinh tế tư tư nhân ngày thể thành phần quan trọng, đạt nhiều thành tựu xuất sắc Điều khiến kinh tế tư nhân dần tiến bước thành thành phần kinh tế quan trọng bậc nhất, kinh tế nhà nước Mâu thuẫn thứ hai trình cách thức hoạt động Kinh tế nhà nước hoàn toàn nhà nước nắm giữ, vấn đề pháp lí, hoạt động hậu dù lỗ hay lãi, nằm tầm kiểm soát nhà nước, hậu xảy (nếu có ) thiệt hạt Cịn kinh tế tư tư nhân, số vốn phần tư nhân (ít lớn 50%), có doanh nghiệp tư nhân cịn hồn tồn khơng dựa vào ngân sách nhà nước, nên để xảy hậu quả, tồn doanh nghiệp, từ người lãnh đạo nhân viên, phải chịu thiệt hại vơ lớn, nói cách khác toàn thiệt hại b) Sự thống đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn Sự thống mặt đối lập mâu thuẫn kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước thể + Cùng tồn kinh tế đất nước, song hành kèm với Không thể tồn thành phần kinh tế, hay xóa bỏ hồn toàn thành phần kinh tế + Cùng giúp đỡ phát triển kinh tế nước nhà Ví dụ GDP, tỉ trọng kinh tế tư nhân chiếm khoảng 39% - 40% tổng tỉ trọng kinh tế, kinh tế nhà nước khoảng 30% - 35%, lại thành phần kinh tế khác Tuy có chênh lệch nhìn chung, hai thành phần kinh tế nòng cốt quan trọng để thúc đẩy phát triển chủ thể mà nằm trong, kinh tế đất nước Sự đấu tranh thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Sự đấu tranh thể chủ yếu kết đạt hai thành phần kinh tế Theo ví dụ GDP trên, tỉ trọng kinh tế tư tư nhân cao so với kinh tế nhà nước Về vấn đề khác việc làm, kinh tế tư tư nhân tạo điều kiện cho 85% việc làm kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước, số lượng việc làm không tăng nhiều Hai bên sức đấu tranh với nhằm thể khả c) Tính chất mâu thuẫn Đầu tiên tính khách quan phổ biến Đây tính chất chung mâu thuẫn, nên tồn mâu thuẫn kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Mâu thuẫn hai thành phần kinh tế xảy tự nhiên trình đổi xã hội Sự đời kinh tế nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chất chế độ xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa quy định Chủ nghĩa xã hội phải xây dựng dựa tảng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Cùng với phát triển xã hội, kinh tế nhiều thành phần đời, kinh tế tư tư nhân Điều tạo mâu thuẫn cách khách quan tất yếu Mâu thuẫn mối quan hệ có tính đa dạng phong phú Hai thành phần kinh tế mâu thuẫn lĩnh vực phương diện hoạt động Ví dụ tình hình tăng trưởng, tỉ trọng, thành tựu đạt được, Luôn theo sát nhau, vừa cạnh tranh vừa thống vấn đề 2.2 Quá trình vận động mâu thuẫn hai thành phần kinh tế Do đó, mặt đối lập mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh tự giải quyết, lại tiếp tục nảy sinh giải xong qua đẩy mạnh vận động phát triển vật Ngay từ xuất hiện, kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước có mâu thuân với Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế quan trọng bật kinh tế, nhà nước đảm bảo lợi ích giảm thiểu rủi ro Kinh tế tư tư nhân xuất hiện, độc lập pháp lí, độc lập tài chính, độc lập hoạt động, khơng có đảm bảo nên khơng nhiều người lựa chọn, việc kinh tế tư nhân bị “kì thị” q khứ khơng phải khơng có Nhưng ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội nước ta, phải đáp ứng đủ hai yêu cầu : Một mặt, phải phát huy nội lực, tận dụng sức sản xuất có phát triển lên kinh tế, hình thức liên kết, liên doanh chúng, hình thức cơng tư kết hợp, cổ phần Mặt khác, phải tận dụng tối đa thời đại tồn cầu hóa kinh tế, tranh thủ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế Bởi vậy, nhà nước không tập trung vào kinh tế nhà nước, mà cần trọng đến kinh tế tư nhân Nhận giúp đỡ nhà nước, kinh tế tư nhân dần phát triển, ngang với kinh tế nhà nước, tồn song hành Mâu thuẫn giải Tuy nhiên, theo Ph.Ăngghen : “Sự sống mâu thuẫn tồn thân vật trình, mâu thuẫn chấm dứt sống khơng cịn chết xảy đến.” Mâu thuẫn giải quyết, mâu thuẫn thứ hai tự nhiên nảy sinh Kinh tế tư nhân ngày phát triển, phát triển đến mức vượt qua kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước lại điều chỉnh cách thức hoạt động để tự thúc đẩy phát triển Qua đó, mâu thuẫn xảy tuần hồn, q trình tác động, chuyển hóa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho kinh tế vận động phát triển, nâng cao 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ Kể từ đổi đến nay, kinh tế Việt Nam có phát triển tích cực vơ rõ rệt Đó kết trình vận động mặt đối lập mối quan hệ kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Các doanh nghiệp tư tư nhân với doanh nghiệp nhà nước kết hợp tạo nên tranh vô tươi sang cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc phân tích mâu thuẫn mối quan hệ giúp cho thành phần kinh tế nhận điểm mạnh điểm hạn chế mình, từ diễn thay đổi cải thiện đẩy vận động, phát triển kinh tế lên cao KẾT LUẬN Trải qua trình tranh đấu khó khăn gian khổ, đất nước thống nhất, Đảng nước ta định phát triển kinh tế kinh tế nhiều thành phần Việc làm rõ chất, đặc trưng thành phần kinh tế, đặc biệt hai thành phần cốt lõi quan trọng kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế Sự phát triển kinh tế nước ta cịn nhiều khó kahưn đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong thời gian tới, cần tiếp tục đổi mớ, hồn thiện sách kinh tế, tập trung vào thành phần kinh tế để giải quytết mâu thuẫn nhằm tạo kinh tế ngày toàn diện 10 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình “Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lên-nin” Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Một số báo - http://www.dankinhte.vn/ban-chat-cua-kinh-te-tu-nhan-la-gi/ - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51289/Ve-vaitro-chu-dao-cua-kinh-te-nha-nuoc-trong-nen.aspx - https://www.slideshare.net/thichhohap/tieu-luan-nhung-mau-thuan-trong-nenkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-nuoc-ta-hien-nay-thuc-trang-vaphuong-huong-giai-quyet 11 ... thuẫn mối quan hệ kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân hai thành phần quan trọng kinh tế nước nhà, góp phần lớn cuộc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên,... tài ? ?Quan hệ thành phần kinh tế tư tư nhân với kinh tế nhà nước Việt Nam qua quy luật “Sự thống đấu tranh mặt đối lập? ??.” NỘI DUNG CHƯƠNG I : Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin phương pháp luận ? ?Quy. .. thành phần kinh tế nước nhà Kinh tế nhà nước hình thành từ lâu, giữ vị lớn kinh tế Còn kinh tế tư tư nhân đời sau giai đoạn đổi Mặc dù xuất sau, kinh tế tư tư nhân ngày thể thành phần quan trọng,

Ngày đăng: 30/10/2020, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I : Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về phương pháp luận “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”

      • 1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn

        • 1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn

        • 1.1.2. Các tính chất chung của mâu thuẫn

        • 1.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn

        • 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

        • CHƯƠNG II : Liên hệ thực tiễn – Áp dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin để giải quyết mối quan hệ giữa thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế nhà nước Việt Nam hiện nay

          • 2.1. Vận dụng khái niệm mâu thuẫn vào vấn đề

            • 2.1.1. Các khái niệm

            • 2.1.2. Vận dụng các khái niệm của mâu thuẫn vào mối quan hệ kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế nhà nước

            • 2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn giữa các hai thành phần kinh tế

            • 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan