Tìm m để đồ thị các hàm số đó cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B đồng thời khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng AB đến các trục tọa độ bằng nhau... Tìm tất cả các giá trị m để ph
Trang 1Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TAM THỨC BẬC HAI
1 Kiến thức: Ôn lại các bài toán liên quan đến tam thức bậc hai:
2 Kỹ năng:Tìm đk tham số để tam thức tmđk cho trước; tìm GTLN, GTNN….
3 Tư duy , thái độ: Tư duy loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập
2 Học sinh: Ôn tập
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
0 -2
P m
Từ bảng biến thiên ta được: Pmax 16 khi m , 2 Pmin 144 khi m 2
BT2: Cho hàm số y x 2 3 x 2và hàm số y x m Tìm m để đồ thị các hàm số đó cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B đồng thời khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng
AB đến các trục tọa độ bằng nhau
GIẢI: Yêu cầu bài toán PT sau có hai nghiệm phân biệt
x x x m hay x2 2x 2 m0(*)có ' 0 m>1
Trang 2Gọi x ; x là 2 nghiệm của (*), I là trung điểm AB ta có A B I A B
a) Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm.
b) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức A xy 2x y 2011
2 Tìm tất cả các giá trị m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt đều lớn hơn 3
A m
2 Đặt t x2 0, thay vào phương trình ta được t2 3m1t6m 2 0
Khi đó phương trình đã cho có bốn nghiệm là 2; 3m1
Để các nghiệm đều lớn hơn 3 thì
Trang 3BT4: Tìm m để:
1)Bất phương trình: x2 - 2(2m + 1)x + 3m + 1 0 có nghiệm với mọi số thực x
2) Phương trình: (m - 1) x4 - 2(m + 2)x2 + 2m + 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt
GIẢI: 1 BPT có nghiệm với mọi số thực x
2
04
a Giải phương trình (1) khi m 3
b Tìm m để phương trình (1)có ba nghiệm phân biệt x x x thỏa mãn: 1, ,2 3 2 2 2
Để (1)có ba nghiệm phân biệt thì (2) phải có hai nghiệm phân biệt x 1
Khi đó các điều kiện là:
m m
Trang 4Giả sử x11, x x2, 3 là 2 nghiệm của (2) Khi đó theo định lí Viet ta được:
2 3
2 3
22
m m
00
a Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
b Giả sử phương trình có 2 nghiệm
1, 2
x x dương phân biệt Tìm m để 12 22
52
b Theo phần a) phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 3m (*)2
Trang 5m
b x
( 1) 01
m
f x
Trang 6+ T.hợp 3:
1 2
(1) 01
m
f x
2 2
11
y x
11
y x
12
x y x
32
trên (2; +∞)
Trang 7Bài 5 Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 2- 3: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TAM THỨC BẬC HAI
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3 Bài mới:
BT1: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho bất phương trình
m1x22m2x2m 2 0
vô nghiệm (x là ẩn, m là tham số).
GIẢI: Bất phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi
Trang 8BT3: Trong mặt phẳng Oxy biết A(0; 1) và B(3; 4) thuộc parabol P : y x 2 2x 1, điểm I nằm trêncung AB của (P) sao cho tam giác IAB có diện tich lớn nhất Tìm tọa độ điểm I.
GIẢI: Pt đường thẳng AB: x y 1 0 ; I nằm trên cung AB của (P) I m; m 2 2m 1 , m 0;3
BT4: Cho hàm số: yx22(m1)x 1 m2, (1) ( m là tham số) và điểm K(2; 2)
a Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A B,
sao cho tam giác KABvuông tại K
b Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [0; 1] bằng
có hai nghiệm x x sao cho 1; 2 3 x1 x2 x x1 2
BT6: Cho phương trình: x2 3x 2m x2 3x m 2 m ( m là tham số) 2 0
a) Giải phương trình với m 3
b) Tìm m để phương trình đã cho có 4 nghiệm
Trang 9Đ/S : 5b,
13;
6b, Đăt t x2 3x ( ĐK t ).Ta được PT : 0 t2 2mt m 2 m 2 0 *
Phương trình đã cho có 4 nghiệm khi PT (*) có 2 nghiệm không âm Khi đó ta phải có :
nào của các số thực a và b thì C là một đoạn? Tính độ dài của đoạn C khi đó
Trang 101 Giải hệ phương trình với m = 1
2 Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm.
3 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A xy 3 x y 2012, (x, y là
nghiệm của hệ phương trình đã cho)
S P
x, y là nghiệm của phương trình X2 X 2 0 X 1, X 2
Nghiệm của hệ phương trình là
a) Lập bảng biến thiên và vẽ parabol ( )P của hàm số (1)
b) Xác định tọa độ giao điểm của Parabol ( )P và đường thẳng: y3x 2
Trang 11c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d : y (3 m x m) 2 cắt parabol ( )P tại hai điểmphân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: 2 2
x x
BT14: Cho hàm số bậc hai y x 2 2 x 1 (1)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ parabol ( )P của hàm số (1)
b) Xác định tọa độ giao điểm của Parabol ( )P và đường thẳng:y x 5.
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d :y mx m cắt parabol ( )P tại hai điểm phân biệt
có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: x12 x22 9
BT15: Cho hàm số
y x mx m (1), m là tham số thực
Tìm m để đường thẳng y x m 4 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt
Đ/S: Vậy các giá trị cần tìm của m là
23
m
hoặc
23
m
.4.CỦNG CỐ:
5 BTVN: Bài 1: Cho phương trình: x2 2m 3x m 13 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt và biểu thức: A = x x1 2 x12 x22 đạt GTLN
Bài 2: Tìm m để PT: x2 mx 1 0 có hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn:
c) Gọi x x1, 2 là các nghiệm của PT Tìm GTLN của biểu thức: A = x x1 2 2x1x2
Bài 5: Tìm m để phương trình: m2x22m1x20;có hai nghiệm trái dấu và tổng của chúng bằng -3
Trang 12Bài 6: Tìm m để 9x22m2 1x 1 0;
có2 nghiệm phân biệt và tổng của chúng bằng -4
Bài 7: Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt:
a) m2m1x22m 3x m 5 0;
b) x2 6mx2 2m9m20
Bài 8: Cho phương trình: x2 2a 3x a 13 0; a1
Tìm a để nghiệm lớn nhất của Phương trình nhận GTLN
BÀI 9 Cho hàm số y = x 1
1
a/ Tìm tập xác định của hàm số b/ CMR hàm số giảm trên tập xác định
a/ Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) và có đỉnh S(1; 1)
b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) với a, b, c tìm được
c/ Gọi (d) là : y = 2x + m Định m để (d) tiếp xúc với (P) Tìm tọa độ tiếp điểm
13 Cho y = x(x 1) a/ Xác định tính chẵn lẻ b/Vẽ đồ thị hàm số
14.Cho hàm số y = x2 4xm Định m để hàm số xác định trên toàn trục số
15.Cho (P) : y = x2 3x 4 và (d) : y = 2x + m Định m để (P) và (d) : Có 2 điểm chung phânbiệt, tiếp xúc và không cắt nhau
Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 4-6: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
1 Kiến thức: Ôn lại phương pháp giải PT- BPT đại số.
2 Kỹ năng: giải PT- BPT chứa căn thức, chứa dấu GTTĐ, chứa ẩn ở mẫu
3 Tư duy , thái độ: Tư duy loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập
2 Học sinh: Ôn tập
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3 Bài mới:
BT1: Giải phương trình: x2 x 1 x2 x 1 2 x
Trang 13Phương trình đã cho tương đương với
x
x x
Trang 1411
x
x x
Trang 15514
5
x
x x
12
t x x
x t
Trang 162) Giải bất phương trình: x x( 4) x24x(x 2)2 2 ( KSCL LAN II YÊN LẠC II)
GIẢI: 1) Điều kiện xác định: x 4
Ta thấy với x thì VT >0, VP<0 suy ra phương trình (1) vô nghiệm.4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 0
Trang 17Bất phương trình đã cho tương đương với:
3
x x
thỏa mãn điều kiện
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S 1
BT12 : 1) Tìm m để phương trình |x2 - 1| = m4 - m2 + 1 có bốn nghiệm phân biệt
2) Giải và biện luận (theo tham số m) bất phương trình:
Trang 18BT13: Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt :
x x x x m
GIẢI: Đặt x2 2 x tcó phương trình: t2 4 t 5 m.Điều kiện: t 1
Trang 192 Điều kiện:
0 1 0 5
x x x x x
(1)Bằng cách nhân lượng liên hợp bất phương trình tương đương
2 2
Trang 20Phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi mỗi phương trình:
t2 – t + m – 1 = 0 và t2 + t + m – 1 = 0 có hai nghiệm không âm phân biệt Nhưng phương trình t2 + t + m – 1 = 0 không thể có hai nghiệm không âm (vì S = –1<0)
Vậy phương trình đã cho không thể có 4 nghiệm phân biệt
Trang 21* Nếu m 2 phương trình x22mxm2+4m3=0 Phương trình này có =2m24m+3>0 với mọi m.
Vậy với m 2 thì phương trình đã cho có nghiêm.
Chú ý: + x1 > 0, x2 < 0 vì x1 > x2 và a.c < 0 nên pt có 2 nghiệm trái dấu.
+ Cách 1 thường dùng khi hệ số a luôn dương hoặc luôn âm.
+ Cách 2: Đặt t = x + 1 suy ra x = t – 1, khi đó với x 1 t0.(*) trở thành:
để (1) có hai nghiệm thực phân biệt thì (2) có hai
nghiệm lớn hơn hoặc bằng
1 2
hay
Trang 226 Tìm m để các phương trình sau vô nghiệm: a) 5x2x+m ≤0 mx210x50
Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 7-9: CHUY ÊN Đ Ề H Ệ PH Ư ƠNG TR ÌNH Đ ẠI S Ố:
1 Kiến thức: Ôn lại dạng hệ và phương pháp giải.
2 Kỹ năng:
3 Tư duy , thái độ: Tư duy loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, bài tập
2 Học sinh: Ôn tập
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3 Bài mới: A.Lý thuyết
A MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP
1 Phương pháp thế
Phương pháp giải:
Ta biến đổi một phương trình trong hệ rồi rút ra mối liên hệ giữa x, y; thế vào phương trình còn lại sao cho phương trình thu được là phương trình đa biết cách giải Thường ta thu được một phương trình một ẩn, phương trình đưa được về dạng tích hoặc một phương trình đẳng cấp.
Bài 1 Giải hệ phương trình
Trang 23Bài 4 Giải hệ phương trình
Trang 24HD: Đặt
2 12
a b ab
a b ab
x y
Trang 25Bài 8 Giải hệ phương trình:
x xy x
2 2
PP: - Phân tích một phương trình trong hệ thành tích các nhân tử.
- Cộng hoặc trừ từng vế của hai phương trình, phương trình thu được có thể phân tích được thành phương trình tích
Thông thường, phương trình đưa được về phương trình tích có một nhân tử dạng
Trang 26Bài 2 (D – 2008) Giải hệ phương trình:
Trang 27Thay vào phương trình (2) ta thu được 3 x2 3x2 x1 ( x1) (*)
Đặt x1 t 0 x t 2 1
Thay vào (*) ta được:
4 Cộng đại số để có một phương trình hệ quả đơn giản hơn
Phương pháp giải: Ta phải kết hợp 2 phương trình trong hệ bằng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để được một phương trình hệ quả đơn giản hơn hoặc phương trình hệ quả này có thể đưa được về phương trình tích Và khó khăn của các hệ phương trình giải theo cách này chính là nên cộng đại số như thế nào để có được kết quả thuận lợi.
Bài 1 Giải hệ phương trình a
Bài 3: Giải hệ phương trình: a,
Trang 281 2 2
xy x y
Trang 29Có (3x 3)2 nên pt luôn có hai nghiệm y=2-x, y=2x-1
Với y=2-x thế vào (2) ta được ta được nghiệm (x;y)=(1;1)
y=2x-1 thế vào (2) ta được ta được nghiệm (x;y)=(
2 2
P S
Trang 30Pt (2) y x2 y x2 y xy x(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình đã cho tương đương với:
1( )4
( / )2
Trang 314
52
x x
2
4
5 1 2
x x
Giả sử x là một nghiệm của PT : 0 x48x216mx16m232m16 0(2)
Khi đó PT : x048x0216mx016m232m16 0 phải có nghiệm m
Như vậy nếu (2) có nghiệm thì nghiệm lớn nhất là 2 và nghiệm nhỏ nhất là 0
Do đó hệ (1) ,(2) có nghiệm khi PT (2) có nghiệm x 2.
Thay x vào (2) ta được : 2 m24m 4 0 m2
Vậy m thì hệ PT đã cho có nghiệm2
Trang 33Thấy x = 0 không là nghiệm của hệ nên từ (*) đặt:
y t x
Giải hệ ta được ( ; ) ( 1;5);(2; 4)x y Vậy hệ có hai nghiệm ( ; ) ( 1;5);(2; 4)x y
Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 10- 11: CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại cacs bất đẳng thức.
2 Kĩ năng: chứng minh BĐT Bài toán tìm GTLN- GTNN bằng các PP tam thức
bậc hai
3 Tư duy , thái độ: Tư duy loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, bài tập
2 Học sinh: Ôn tập
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3 Bài mới:
BT1: Cho x y, là hai số thực dương thoả mãn điều kiện x 1x2 y 1y22012
Tìm giá trị nhỏ nhất của P x y ( HSG VP 2011- 2012)
Trang 34GIẢI: Đặt t x 1x2 thì dễ thấy t và 0
2 12
t x t
t y
Vậy (I) được CM, dấu bằng có khi và chỉ khi x=y=z= 3
BT3: Chứng minh rằng nếu x y, là các số thực dương thì 2 2
Trang 35BT5: Cho hai số dương x y, thỏa mãn: x y 5.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
P xy
BT6: Cho , , x y z là ba số thực dương thỏa mãn xy yz zx 3 xyz .
Chứng minh rằng: 2 2 2
4
x x y y z z
Trang 36GIẢI: Từ giả thiết
Trang 37Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
20153
a b c
( HSG VP 2015) BT8: Cho a,b,c là các số thực không âm có a + b + c = 1 Chứng minh rằng:
Cộng vế với vế các BĐT trên ta được:
Trang 38a b
ì =ïïïí
ï =ïïî
VậyminQ 2 17 đạt được khi
112
a b
ì =ïïïí
ï =
Ngày soạn: Ngày dạy:
BUỔI 12- 13: CÁC BÀI TOÁN VÉC TƠ- HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại tính chất vec tơ, hệ thức lượng trong tam giác….
2 Kĩ năng: giải thành thạo các bài toán về vec tơ, hệ thức lượng.
3 Tư duy , thái độ: Tư duy loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, bài tập
2 Học sinh: Ôn tập
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3 Bài mới:
Trang 39Câu 1 1 Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O Gọi M, N, P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC, CA, AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L
là trọng tâm tam giác MNP Chứng minh rằng OA OB OC OH
Câu 2 a) Cho tam giác ABC Gọi D, E lần lượt là các điểm thỏa mãn:
Tìm vị trí của điểm K trên AD sao cho 3 điểm B, K, E thẳng hàng
b) Cho tam giác ABC vuông ở A; BC = a; CA = b; AB = c Xác định điểm I thỏa mãn
hệ thức: b IB c IC 2a IA 02 2 2
; Tìm điểm M sao cho biểu thức (b MB2 2 c MC2 2 2a MA2 2) đạt giá trị lớn nhất
c) Cho tam giác ABC vuông ở A, gọi là góc giữa hai đường trung tuyến BM và
CN của tam giác Chứng minh rằng
3 sin
5
Câu 3.1 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A1; 2
và B4;3
Tìm tọa
độ điểm M trên trục hoành sao cho góc AMB bằng 450
2 Cho tam giác ABC, có aBC b CA c, , AB Gọi I, p lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, nửa chu vi của tam giác ABC Chứng minh rằng
Câu 4 (2,0 điểm).Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I
Điểm G là trọng tâm của tam giác BCD; điểm E K, tương ứng thỏa mãn EIuur=- 2EBuur,
Gọi F là giao điểm của AE và BC Tìm giá trị của m để ba điểm . G F, K, thẳng hang.
Câu 5: Cho DABC và K, L, M lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA sao cho
Trang 40AK : AB=BL:BC= CM: CA= 1:3.Biết bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác
AKM, BLK, CML bằng nhau Chứng minh DABC đều
Câu 6 Tam giác ABC có các góc thỏa mãn hệ thức: cot A + cotC =α cot B
1.Xác định góc giữa hai đường trung tuyến AM và CN của tam giác ABC khi α=1/2
2.Tìm giá trị lớn nhất của góc B khi α=2
Câu 7 Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O và G là trọng tâm của tam giác ABC Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm tam giác OBC, OCA, OAB và G’ là trọng tâm tam giác MNP Chứng minh rằng O, G, G’ thẳng hàng (HSG VP 2015)
Câu 8 Cho tam giác ABC không vuông và có các cạnh BC a CA b AB c , , Chứng minh
rằng nếu tam giác ABC thỏa mãn a2b2 2c2 và tanAtanC2 tanB thì tam giác ABC
Câu 10: 1.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm
trên cạnh AC sao cho
Câu 12 (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có A4; 2 , B3;2 , C2; 3
a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho: MA22MB2 MC2đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 13 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC; Biết rằng I J K, , là các điểm thoả mãn:
1,
=
Đặt uuurAB=a ACr uuur r, =b