1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BỒI DƯỠNG HSG môn TOÁN lớp 10 tự LUẬN có lời GIẢI CHI TIẾT

62 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 706,93 KB

Nội dung

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TAM THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lạicácbàitốn liên quan đến tam thứcbậc hai: Kỹ năng:Tìm đk tham số để tam thức tmđk cho trước; tìm GTLN, GTNN… Tư , thái độ: Tư loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tập Học sinh: Ôn tập III PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp- luyện tập IV NỘI DUNG BÀI HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: BT1: Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m tham số): x − ( m − 1) x − m3 + ( m + 1) = có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 ≤ Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức sau: P = x13 + x23 + x1 x2 ( 3x1 + 3x2 + 8) (HSG VP 2011- 2012) GIẢI: Phương trình cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 ≤  m ≥ m m − ≥ ∆ ' ≥  −2 ≤ m ≤  ⇔ ⇔ ⇔   −2 ≤ m ≤ ⇔  2 ≤ m ≤  x1 + x2 ≤ 2 ( m − 1) ≤ m ≤  ( ) Theo định lí Viet ta có x1 + x2 = ( m − 1) , x1 x2 = − m3 + ( m + 1) suy 3 P = ( x1 + x2 ) + x1 x2 = ( m − 1) − 8m3 + ( m + 1) = −16m + 40m Bảng biến thiên m -2 0 16 P -144 -24 Từ bảng biến thiên ta được: Pmax = 16 m = , Pmin = −144 m = −2 BT2:Cho hàm số y = x − x + hàm số y = − x + m Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai điểm phân biệt A, B đồng thời khoảng cách từ trung điểm I đoạn thẳng AB đến trục tọa độ GIẢI: Yêu cầu toán ⇒ PT sau có hai nghiệm phân biệt x − x + = − x + m hay x − x + − m = (*)có ∆ ' > ⇔ m>1 Gọi x A ; x B nghiệm (*), I trung điểm AB ta có x I = xA + xB = ; yI = − x I + m = m − GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TỐN 10 u cầu tốn ⇔ yI = x I ⇔ m − = ⇔ m = 2; m = Kết hợp ĐK, kết luận m = x + y = m − (trong m tham số) BT3:1 Cho hệ phương trình  2  x + y + x + y = −m + a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm b) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức A = xy + ( x + y ) + 2011 Tìm tất giá trị m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt lớn −3 x − ( 3m + 1) x + 6m − = ( HSG VP 2010- 2011) GIẢI: 1, a Đặt S = x + y; P = xy Khi hệ phương trình trở thành S = m − S = m − ⇔  2  S − P + 2S = − m + P = m − m − 2 Để hệ có nghiệm S ≥ P ⇔ ( m − ) ≥ m − m − ⇔ m ≤ ⇔ −2 ≤ m ≤ ( ) b Ta có A = P + S + 2011 = m + m + 2005 Lập bảng biến thiên ta max A = 2011 m = ; A = 2004, 75 m = −0, m -2 - 2 2011 2007 A 2004,75 Đặt t = x ≥ , thay vào phương trình ta t − ( 3m + 1) t + 6m − = t = ⇔ phương trình cho có bốn nghiệm phân biệt t = 3m − 1  3m − > m > ⇔ Khi phương trình cho có bốn nghiệm   3m − ≠  m ≠ ± 2; ± 3m − Để nghiệm lớn −3 − 3m − > −3 ⇔ 3m − < ⇔ m < 10  10  Vậy giá trị m m ∈  ;  \ {1} 3  BT4: Tìm m để: 1)Bất phương trình: x2 - 2(2m + 1)x + 3m + ≥ có nghiệm với số thực x 2) Phương trình: (m - 1) x4 - 2(m + 2)x2 + 2m + = có bốn nghiệm phân biệt GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 GIẢI: BPT có nghiệm với số thực x a = > −1 −1 ⇔ ⇔ ≤ m ≤ KL: ≤m≤0 4  ∆ = 4m + m ≤ 2) PT : (m - 1) x4 - 2(m + 2)x2 + 2m + = (1) Đặt t = x2 ( t ≥ 0).PT(1) trở thành: (m - 1) t2 - 2(m + 2)t + 2m + = (2) * m =1 , (2) có t = 1/2 , (1) có nghiệm (loại) * m ≠ 1, (1) có nghiệm phân biệt ⇔ (2) có nghiệm dương phân biệt  ' ∆ = ( m + ) − ( m − 1)( 2m + 1) >  2(m + 2) 5+3  ⇔ S = >0 ⇔ ⇔ < m < m −1  2m +   P = m − > KL: < m < 5+3 BT5: Cho phương trình: ( x − 1)( x − 2mx + m + 2) = (1) a Giải phương trình (1) m = b Tìm m để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn: x12 + x2 + x3 = GIẢI: a, Khi m = , PT (1) trở thành: ( x − 1)( x − x + 5) = x =1  x −1 =  x =1 ⇔ ⇔ ⇔  x − 6x + =  x = 1∨ x = x = KL: Vậy tập nghiệm PT là: S = {1;5} x −1 =  b Ta có: (1) ⇔   x − 2mx + m + = 0(2) Để (1) có ba nghiệm phân biệt (2) phải có hai nghiệm phân biệt x ≠ m2 − m − > m < −1 ∨ m > ∆' >  ⇔ ⇔ (*) Khi điều kiện là:  m≠3 1 − 2m + m + ≠   3− m ≠  x2 + x3 = 2m Giả sử x1 = 1, x2 , x3 nghiệm (2) Khi theo định lí Viet ta được:   x2 x3 = m + Và x12 + x2 + x32 = ⇔ ( x2 + x3 ) − x2 x3 = GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10  m=2 ⇔ 4m − 2( m + 2) = ⇔  m = −  So sánh với điều kiện (*) ta m = − thỏa mãn BT6: Tìm m để bất phương trình sau nghiệm ∀x : −2 ≤ x − x + 3m 0, ∀x Do đó: −2 ≤ 2 x − x + 3m ≥ −2 x − x −  x + x + + 3m ≥ 0(1) x − x + 3m < ⇔ ⇔  2 x2 + x +  x − x + 3m < x + x + 12  x + x + 12 − 3m > 0(2)  ∆1 ≤ Bất phương trình cho nghiệm ∀x (1) (2) nghiệm ∀x ⇔  ∆ < ∆ ≤ −127 − 48m ≤ 127 ⇔ ⇔ ⇔− ≤m< KL: 48  −32 + 12m < ∆ < BT7:Cho phương trình x − mx + m − = a Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt b Giả sử phương trình có nghiệm x1 , x2 dương phân biệt Tìm m để x12 + x22 = GIẢI: a Đk để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt là:    −2 < m < m2 < ∆ >    ⇔ 3 ⇔ m > P > m2 >    m > m < −   Vậy với < m < phương trình có hai nghiệm dương phân biệt b Theo phần a) phương trình có hai nghiệm dương phân biệt < m < (*)  x1 + x2 = m Theo định lý viét ta có   x1.x2 = m − Từ giả thiết ta có x12 + x2 = 14 5 ⇔ ( x1 + x2 ) − x1.x2 = ⇔ m = ⇔ m = ± 2 2 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 So sánh điều kiện (*) ta thấy m = 14 thoả mãn BT8: Tìm m để phương trình sau có nghiệm nhất: x + m mx − + =1 x −1 x +1 GIẢI : ĐK : x ≠ ±1 Phương trình (1) ⇔ x + x + mx + m + mx − mx − x + = x − ⇔ f ( x) = mx − x + m + = (2) + Nếu m = phương trình (2) trở thành: − x + = ⇔ x = ( t / m) , suy m = thỏa mãn + Nếu m ≠ ta có: ∆ = −4m − 12m + b   ∆ = 0, x = − 2a ≠ ±1  Phương trình (1) có nghiệm ⇔  ∆ > 0, x1 = 1, x2 ≠ −1  ∆ > 0, x = −1, x ≠ 1    −3 ± 10 ∆ = m= −3 ± 10   + Trường hợp 1:  ⇔ ⇔m= (T / m) b  x = − 2a ≠ ±1  ≠ ±1  2m  −3 − 10  −3 − 10 −3 + 10 −3 + 10 c) x + (m − 2) x − m + > d) mx + (m − 1) x + m − < e) (m − 1) x − 2(m + 1) x + 3(m − 2) > f) 3(m + 6) x − 3(m + 3) x + 2m − > Bài Tìm m để bất phương trình sau vơ nghiệm: a) (m + 2) x − 2(m − 1) x + < b) (m − 3) x + (m + 2) x − > c) (m2 + 2m − 3) x + 2(m − 1) x + < d) mx + 2(m − 1) x + ≥ e) (3 − m) x − 2(2m − 5) x − 2m + > f) mx − 4(m + 1) x + m − < Bài Tìm tập xác định hàm số sau: a) y = − x − d) y = x+4 x2 + 2x + 2− 5− x 3x − x b) y = 1− x − 1+ x x e) y = x + + − 2x x −1 f) y = x +1 (1; +∞) x −1 c) y = c) y = x2 − x + x −1 2x −1 x x −4 Bài Xét biến thiên hàm số sau: a) y = − x + x − (−∞; 2) b) y = d) y = − x e) y = x −2 f) y = x −1 x +3 (2; +∞) x−2 Bài Xét tính chẵn lẻ hàm số sau: a) y = x4 + x2 − 2 x −1 x +1 + x −1 d) y = x + − x −1 b) y = + x + − x c) y = x ( x + x ) e) y = x x x2 + f) y = x − GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2- 3: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TAM THỨC BẬC HAI IV NỘI DUNG BÀI HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: BT1: Tìm tất giá trị ( m − 1) x m cho bất phương trình + ( m + ) x + 2m + ≥ vô nghiệm (x ẩn, m tham số) GIẢI: Bất phương trình cho vô nghiệm TH1 Nếu m = x + < 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ x < − , ∀x ∈ ℝ vơ lí TH2 Nếu m ≠ ( m − 1) x + ( m + ) x + 2m + < ∀x ∈ ℝ m − < m < ⇔  ∆ ' = ( m + ) − ( m − 1)( 2m + ) < −m + 4m + < m <  ⇔   m > + 10 ⇔ m < − 10 Vậy tập hợp giá trị m S = −∞; − 10    m < − 10 ( BT2: a)Tìm tập xác định hàm số: f ( x ) = b) Chứng minh hàm số f ( x ) = 2014 −x + 2x + + 2015 x2 − x ) ( HSG VP 2015) x đồng biến khoảng ( −1; +∞ ) x +1 c) Chứng minh hàm số f ( x ) = 2015 − x − 2015 + x hàm số lẻ BT3:Trong mặt phẳng Oxy biết A(0; 1) B(3; 4) thuộc parabol ( P ) : y = x − 2x + 1, điểm I nằm cung AB (P) cho tam giác IAB có diện tich lớn Tìm tọa độ điểm I GIẢI: Pt đường thẳng AB: x − y + = ; I nằm cung AB (P) ⇒ I ( m; m − 2m + 1) , m ∈ [ 0;3] Diện tích IAB lớn ⇔ d ( I; AB ) = m m − 3m lớn Xét hàm số f ( m ) = m − 3m [ 0;3] ta có: 0 f(m) −9 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Suy ∀m ∈ [ 0;3] , ≤ m − 4m ≤ 9 3 1 Dấu “=” xảy ⇔ m = ⇒ I  ;  ⇒ d ( I; AB ) ≤ 4 2 4 3 1 Vậy I  ;  điểm cần tìm 2 4 BT4: Cho hàm số: y = − x + 2(m + 1) x + − m , (1) ( m tham số) điểm K (2; −2) a.Tìm giá trị m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành hai điểm phân biệt A, B cho tam giác KAB vng K b.Tìm giá trị tham số m để hàm số (1) đạt giá trị lớn đoạn [0; 1] BT5:Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x − (3m − 1) x + 2m − 2m ( m tham số) a) Giải bất phương trình f ( x ) ≤ m = b) Tìm m để phương trình f ( x ) = có hai nghiệm x1; x2 cho x1 − x2 = x1 x2 BT6:Cho phương trình: x − 3x − 2m x − 3x + m2 − m + = ( m tham số) a) Giải phương trình với m = b) Tìm m để phương trình cho có nghiệm Đ/S :5b, m = 3; m = − ; 6a : x = −1; x = 4; x = − 73 + 73 ;x = 2 6b, Đăt t = x − 3x ( ĐK t ≥ ).Ta PT : t − 2mt + m2 − m + = (*) Phương trình cho có nghiệm PT (*) có nghiệm khơng âm Khi ta phải có : m − ≥  ⇔m≥2 m ≥ m − m + ≥  BT7:Tìm m để PT: x − 2(m + 5)x + m − 3m − = có nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn x − x = 13 Đ/S: m = −1 BT8:Cho hàm số y = (2m − 5) x − 2(m − 1) x + có đồ thị ( Cm ) a)CMR: m ≠ ( Cm ) ln cắt ( d ) : y = −3 x + hai điểm có tọa độ khơng đổi GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TỐN 10 b) Tìm m để ( Cm ) cắt trục hoành điểm phân biệt A, B cho độ dài đoạn thẳng AB 4? ( Đ/S m =2 m = 14/5) BT9:1) Xác định tính chẵn - lẻ hàm số 2) Cho nửa khoảng số thực a b C đoạn? Tính độ dài đoạn C Với điều kiện 3) Cho tập hợp A = [ −2;5) , B = ( −∞;3) , C = ( 2; +∞ ) Tìm A ∩ B; B∪ C ; A \ C ; R \ A BT10: a, Tìm tập xác định hàm số: y = b, Xét tính chẵn lẻ hàm số: y = ( x − 3) x+2 + x + 2x4 + x −4 x + y = m − (trong m tham số) 2 x + y + x + y = − m +  BT11:Cho hệ phương trình  Giải hệ phương trình với m = Tìm m để hệ phương trình có nghiệm Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức A = xy + ( x + y ) + 2012 , (x, y nghiệm hệ phương trình cho) S = m − S = m − ⇔ GIẢI: Đặt S = x + y; P = xy Khi hệ PT trở thành:  2  S − P + 2S = −m + P = m − m − S = −1 * Với m = ta có:    P = −2 ⇒ x, y nghiệm phương trình X + X − = ⇔ X = 1, X = −2 x = ⇒ Nghiệm hệ phương trình  hc  y = −2  x = −2  y = Hệ có nghiệm ⇔ S ≥ P ⇔ ( m − ) ≥ m − m − ⇔ m ≤ ⇔ −2 ≤ m ≤ ( ) Ta có A = P + 3S + 2012 = m + 2m + 2004 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Xét hàm số f ( m) = m + 2m + 2004 Lập bảng biến thiên f(m) m –2 –1 2004 2012 f(m) 2003 Ta max A = 2012 m = ; A = 2003 m = −1 BT12: Tìm tập xác định hàm số sau:a) f ( x) = 9− x x+3 b) f ( x) = x − 10 ( x − 2) x + a, Xéttính chẵn, lẻ hàm số f ( x ) = 2015 + x + x − 2015 b, Xét tính đồng biến nghịch biến f ( x ) = 2x + khoảng (3;+∞) x−3 BT13: Cho hàm số bậc hai y = x + x − (1) a) Lập bảng biến thiên vẽ parabol ( P ) hàm số (1) b) Xác định tọa độ giao điểm Parabol ( P ) đường thẳng: y = x + c) Tìm giá trị m để đường thẳng d : y = (3 − m) x + m − cắt parabol ( P ) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 = BT14:Cho hàm số bậc hai y = x − x − (1) a) Lập bảng biến thiên vẽ parabol ( P ) hàm số (1) b) Xác định tọa độ giao điểm Parabol ( P ) đường thẳng: y = − x + c) Tìm giá trị m để đường thẳng d : y = −mx + m cắt parabol ( P ) hai điểm phân biệt 2 có hồnh độ x1 , x2 thỏa mãn: x1 + x2 = BT15:Cho hàm số y = x − 3mx + m (1), m tham số thực Tìm m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số (1) ba điểm phân biệt Đ/S: Vậy giá trị cần tìm m m > 2 m < − 3 4.CỦNG CỐ: 10 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Từ (1) (2) suy S△ IJA =2 S∆BKI Lưu ý: HS sử dụng KQ S IAJ IA IJ để giải = ⋅ S IBK IB IK CÂU 14: B K A O O D C Gọi O giao điểm AC BD ( ) ( ) Ta có MA + MB + MC + MD = MA + MC + MB + MD = MO + MO = MO = 4OM Vì ABCD hình thoi cạnh a, góc ∠BAD = 600 ⇒△ ABC tam giác cạnh a ⇒ OA = AB − OA2 = a − a2 a = Gọi K hình chiếu O AB ⇒ đường trịn nội tiếp hình thoi ABCD có bán kính r = OK = OA.sin ∠KAO = a 3 sin 300 = a Ta MA + MB + MC + MD = 4OM = 4r = a S xy sin A xy ⇒ S∆ AMN = S∆ ABC CÂU 15: a) ∆ AMN = S∆ ABC bc sin A bc S S S  x y  S∆ AMN b) ∆ AMN = ∆ AMG + ∆ ANG =  +  ≥ S∆ ABC 2S∆ ABI 2S∆ ACI  c b  S∆ ABC Kết luận: S∆ AMN ≥ S ∆ ABC CÂU 16: Ta có: IA + IB + IC = ⇔ 3IA + 3IB + IC − IA = ⇔ 3( IA + IB ) = CA 48 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 ⇔ IE = CA => I cố định (E trung điểm AB) MN = MA + 3MB + MC = 2( MI + IA) + 3( MI + IB ) + ( MI + IC ) = MI + (2 IA + 3IB + IC ) = MI ⇒ MN = MI =>M, N, I thẳng hàng Hay M, N qua điểm cố định I CÂU 16: VT = 2 ( AB AC − AB AC ) = AB AC − AB AC cos A = AB AC.sin A Theo định lí Sin ta có: AB = R sin C AC = R sinB Vậy: VT = R sin A sin B sin C = VP (đpcm) CÂU 17: Đặt: AB = a ; AC = b AK = t AM t  2t  − 1 a + b 3  Khi đó: BK =  BN = − a + b t   2t   − 1 a + b = m  − a + b  3  3   Do B, N, K thẳng hàng nên ∃ m : BK = mBN ⇔   2t   − = −m m = ⇔ ⇔ t m  = t =  3  Suy AK = AM ⇒ AK = 6.KM ⇒ AK = 6.KM (đpcm) CÂU 19: Ta có: MC = −2 MB ⇔ AC − AM = −2( AB − AM ) ⇔ AM = AB + AC Tương tự ta có: 3CN = 2CA + CB Vậy: AM ⊥ CN ⇔ AM ⋅ CN = ⇔ (2 AB + AC )(2CA + CB ) = ⇔ (2 AB + AC )( AB − AC ) = ⇔ AB − AC − AB AC = 5bc ⇔ 2c − 3b − = ⇔ 4c − 6b − 5bc = Ta có cơng thức tính diện tích: S a = AC '⋅ AB 'sin A; S = AB ⋅ AC sin A ⇒ Sa = S AC ' AB '  AC ' AB '  ⋅ ≤  +  (BĐT Cauchy) AB AC  AB AC  Sc  CB ' CA '  Sb  BA ' BC '  ≤  + ≤  +   S  CA CB  S  BC BA  Sa S S  AC ' BC ' BA ' CA ' CB ' AB '  + b + c ≤  + + + + +  = (đpcm) S S S  AB BA BC CB CA AC  Tương tự ta có: Do đó: 49 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10  AC ' AB '  AB = AC C ' B ' //BC   BA ' BC '  = Dấu xảy ⇔  ⇔  A ' C ' //CA ⇔A’, B’, C’ trung điểm BC, CA, AB BA  BC  B ' A ' //AB   CB ' CA '  CA = CB  CÂU 20: Dựa vào tính đối xứng, ta giả sử A ( a;0 ) , B ( 0; b ) với a > 0, b > (*) Suy SOAB = Mà ab a + b2 1 = 2 ⇒ a 2b = R (a + b2 ) ≥ R ab + = (**) ⇒ R2 ab a2 b2 R2 ⇒ SOAB = ab ≥ R không đổi (dấu xảy a = b) Kết hợp với (*) (**): dấu xảy a = b = R CÂU 21:Có 2 MA + MB = ⇔ 2(CA − CM ) + (CB − CM ) = ⇔ CM = CA + CB 3 Đặt: CA = a ; CB = b ; CP = xCB 1 1 a + b ; CN = a ; CP = xb; MN = CN − CM = − a + b 3 3 NP = CP − CN = − a − xb CM = Để M, N, P thẳng hàng => MN, MP phương 1 => x = − ⇒ CP = − CB 3 c b n h m a CÂU 22: d 50 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 1 AM CM = ( AH + AD )( BM − BC ) = ( AH + AD)(2 BM − AD ) = (2 AH BM − AH AD + AD.BM − AD ) ( AH BM = 0) = (− AD − AH AD + AD( AM − AB) = (− AD − AH AD + AD AM − AD AB ) AD AB = 1 = (− AD − AH AD + AD AM ) = (− AD − AH AD + AD AN ) (do AN = AM ) 4 1 = (− AD + AD ( AN − AH )) = (− AD + AD.HN ) = (− AD + AD.HN ) 4 = (− AD + AD ) = ( ) CÂU 23: Gọi M trung điểm AC Vì E trọng tâm tam giác ACD nên 3OE = OA + OC + OD = 2OM + OD D trung điểm AB nên 2CD = CA + CB Vì (O) ngoại tiếp ∆ABC nên OD ⊥ AB;OM ⊥ AC , ∆ABC cân nên OD=OM ( ) ( ) Do , OD + OM ⊥ DM mà DM//BC ⇒ OD + OM ⊥ BC ( )( Ta có : 3OE.2CD = OA + OC + OD CA + CB ( )( ) ( ) = 2OM + OD CA + CB = 2OM.CB + OD CA + CB ( ) ) ( ) = 2OM.CB + OD 2CB + BA = 2OM.CB + 2OD.CB = OM + OD CB = CÂU 24: Ta có p 1 1 a +b +c 2p = + + = = = Rpr Rr ab bc ca abc RS BT1:Cho tam giác ABC có góc A 600, BC = a = 10, AC = b, AB = c , bán kính đường trịn nội tiếp r= Tính độ dài b c HD: Áp dụng định lý hàm sin ta có: Mặt khác: S∆ABC = a a 10 = 2R ⇒ R = = sin A 2sin A abc 40 10 + b + c 10 = p.r ⇒ 10bc = Rpr = ⇔ bc = (10 + b + c) , (1) 4R 3 51 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 2 2 Theo ĐL hàm cosin: a = b + c − 2bc.cos A ⇔ 100 = b + c − bc ⇔ 100 = (b + c) − 3bc , (2) Thay (1) vào (2) ta được: 100 = (b + c)2 − 10 (10 + b + c) , (3) t = 20 Đặt t=b+c (t>0), phương trình (3) trở thành: t − 10t − 200 = ⇔  t = −10 (loai ) b + c = 20 b = 10  Vậy b = c = 10 Với t = 20 suy ra:  ⇔ 10 c = 10 bc = (10 + 20) = 100 BT2:Cho tam giác ABC cân A, nội tiếp đường tròn tâm O Gọi D trung điểm AB G trọng tâm tam giác ADC Chứng minh OG ⊥ DC HD: Ta có: 1 CD = (CA + CB ) = (OA + OB − 2OC ) 2 A D G M O C B 1 OG = (OA + OD + OC ) = (3OA + OB + 2OC ) Do đó: 6OG.2CD = (3OA + OB + 2OC )(OA + OB − 2OC ) 3OA2 + OB − 4OC + 4OA.OB − 4OA.OC = = 4OA(OB − OC ) = 4OA.CB = Vậy: OG ⊥ DC BT3: Cho hbh ABCD Gọi G trọng tâm tam giác ABC cmr: GA + GC + GD = BD BT4 Cho tam giác ABC Biết I, J,K điểm thoả mãn: 1 IA = −IB, KB = − KC , JA = JC Đặt AB = a, AC = b 3 a) Biểu diễn vecto IK KJ theo vecto a, b b) CMR: I , J , K thẳng hàng tính tỉ số diện tích hai tam giác IJA BKI BT5: Cho hình thoi ABCD cạnh a, góc ∠BAD = 600 ; điểm M chạy đường tròn nội tiếp hình thoi ABCD Tính MA + MB + MC + MD 52 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 14-15-16: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG HÌNH HỌC PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lạicác kiến thức PT đường thẳng; đường tròn… Kĩ năng: giải thành thạo tọa độ hình học phẳng, đặc biệt trọng dến toán tam toángiác, tứ giác Tư , thái độ: Tư loogic tổng hợp Tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tập Học sinh: Ôn tập III PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp- luyện tập IV NỘI DUNG BÀI HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: BT1:Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vng góc Oxy, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I Các đường thẳng AI, BI, CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác    13  ABC điểm M (1; −5 ) , N  ;  , P  − ;  (M, N, P không trùng với đỉnh 2 2  2 tam giác ABC) Tìm tọa độ đỉnh A, B, C biết đường thẳng AB qua điểm Q ( −1; 1) điểm A có hồnh độ dương A N P K I C B M GIẢI: Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đường tròn qua điểm M, N, P nên ta lập phương trình là: x + y + x − 29 = suy tâm K đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ   K  − ; 0   Do AB ⊥ KP nên AB có vtpt nAB = KP = − ( 2; −1) Suy phương trình AB : ( x + 1) − 1( y − 1) = ⇔ x − y + = Do tọa độ A, B nghiệm hệ 2 x − y + =  y = 2x +  x = 1, y = ⇔ ⇔ phương trình   2  x = −4, y = −5  x + y + 3x − 29 =  x + 3x − = 53 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 ( 2;1) Suy pt AC : ( x − 1) + y − = ⇔ x + y − = Khi tọa độ A, C nghiệm hệ phương trình: Suy A (1;5) , B ( −4; −5 ) Do AC ⊥ KN nên AC có vtpt n AC = KN = 2 x + y − =  y = −2 x +  x = 1, y = ⇔ ⇔   2  x = 4, y = −1  x + y + 3x − 29 =  x − 5x + = A (1;5) , B ( −4; −5 ) , C ( 4; −1) Từ suy C ( 4; −1) Vậy BT2:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(1;2) Đường thẳng ∆ đường phân giác góc A có phương trình 2x + y − = ; Khoảng cách từ C đến ∆ gấp lần khoảng cách từ B đến ∆ Tìm tọa độ A C biết C nằm trục tung GIẢI: D(B; ∆ )= y0 − = y −1 , theo ta có ; C(0:y0) ; D(C; ∆ )= 5 ⇔ y0 = 10; y0 = −8 Vẽ hệ trục tọa độ, điểm B, ý C khác phía B ∆ suy C(0;-8) Gọi B’(a;b) điểm đối xứng với B qua ∆ B’nằm AC Do BB ' ⊥ u ∆ = (1; −2) nên ta có: a − 2b + = ; Trung điểm I BB’ phải thuộc ∆ nên có: 2a + b + = Từ ta có: a= -7/5; b=4/5 Theo định lý Ta - Let suy CA = Từ suy A(  44  CB ' Ta có: A(x; y);CA = ( x; y + ) ;CB ' =  − ;   5  −21 26 ; ) ;C(0;-8) 10 BT3:1 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; ) B ( 4;3) Tìm tọa độ điểm M trục hồnh cho góc AMB 450 ( HSG VP 2010- 2011) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H Các đường thẳng AH, BH, CH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC D, E, F (D khác A, E khác B, F khác C) Hãy viết phương trình cạnh AC tam giác ABC; biết  17  D ( 2;1) , E ( 3; ) , F  ;  5  GIẢI: 1, Giả sử tọa độ M ( x;0 ) Khi MA = (1 − x; ) ; MB = ( − x;3) Theo giả thiết ta có MA.MB = MA.MB.cos 450 ⇔ (1 − x )( − x ) + = (1 − x ) + (4 − x) + ⇔ x − x + 10 = 54 x − x + x − x + 25 2 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 ⇔ ( x − x + 10 ) = ( x − x + )( x − x + 25 ) (do x − x + 10 > 0) ⇔ x − 10 x3 + 44 x − 110 x + 75 = ⇔ ( x − 1)( x − ) ( x − x + 15 ) = ⇔ x = 1; x = Vậy ta có hai điểm cần tìm M (1;0 ) M ( 5;0 ) Gọi A’, B’, C’ chân đường cao hạ từ đỉnh A, B, C Do tứ giác BCB’C’ nội tiếp nên FDA = FCA = ABE = ADE ⇒ H nằm đường phân giác hạ từ D tam giác DEF, tương tự ta H nằm đường phân giác hạ từ đỉnh E tam giác DEF Vậy H tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF Ta lập phương trình đường thẳng DE, DF DE : x − y − = 0; DF : x + y − = Do phương trình phân giác đỉnh D 3x − y − 3x + y − =± ⇔ x − = 0; y − = Kiểm tra vị trí tương đối E, F với hai đường 10 10 ta phân giác kẻ từ đỉnh D d : x − = Tương tự ta lập phương trình phân giác kẻ từ đỉnh E d ' : x − y + = Mặt khác H giao d d’ nên H ( 2;3) 5 7 Ta có AC trung trực HE nên AC qua trung điểm B '  ;  có vtpt 2 2 HE = (1;1) ⇒ AC : x + y − = E A B' C' F B H A' C D BT4:Trong mặt phẳng Oxy , cho ∆ABC có H (−1;4), I ( −3;0) trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp, trung điểm cạnh BC M (0; −3) Tìm tọa độ A, B, C biết đỉnh B có hồnh độ dương A H(-1;4) I(-3;0) B M(0;-3) C Ta có: IM = (3; −3) vtpt BC , suy phương trình đường BC là: ( x − ) − ( y + 3) = ⇔ x − y − = 55 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Phương trình AH là: ( x + 1) + ( y - ) = ⇔ x + y − = Suy tọa độ A B có dạng: A ( a;3 − a ) , B ( b; b − 3) , ( b > ) ⇒ C ( −b; −b − 3) , (vì M trung điểm BC ) ⇒ IA = (a + 3;3 − a), IB = (b + 3; b − 3), BH = (−1 − b;7 − b), AC = (−a − b; a − b − 6) ( a + 3) + (3 − a ) = (b + 3) + (3 − b) (1)  IA = IB Từ giả thiết suy ra:  ⇔ ( a + b)(1 + b) + (7 − b)( a − b − 6) = (2)  BH AC = Từ (1) ⇒ a = b a = −b  a = b = −7 (l ) + Với a = b thay vào (2) ⇒   a = b = ⇒ A(3;0), B(3;0) (l )  a = −7, b = ⇒ A(−7;10), B(7; 4), C (−7; −10) + Với a = −b thay vào (2) ⇒   a = 3, b = −3 (l ) Vậy A( −7;10), B (7; 4), C ( −7; −10) BT5: Trong hệ trục toạ độ oxy cho hình bình hành ABCD có B(1;5), gọi H hình chiếu vng góc A lên cạnh BC, đường thẳng AH có phương trình là: x+2y-2=0 Đường phân giác góc ACB có phương trình là: x-y-1=0 Tìm toạ độ đỉnh A,C,D hình bình hành GIẢI: BC qua B(1;5) vng góc với AH nên pt BC là: -2x+y-3=0 C = BC ∩ d (d đường phân giác góc ACB ) nên toạ độ C nghiệm hệ  −2 x + y − = B ⇒ C ( −4; −5)  A x − y − =  K B’ I H D C Gọi B’ điểm đối xứng B qua đường phân giác d góc ACB Gọi K = BB '∩ d , Pt đường thẳng BB’ x+y-6=0 toạ độ K K ( ; ) ⇒ B ' ( 6; ) 2 suy phương trình đường thẳng CB’ x-2y-6=0 Do A = CB '∩ AH ⇒ A ( 4; −1) 56 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TỐN 10 Gọi I tâm hình bình hành ta có I(0;-3) suy D(-1;-11) Vậy A(4;-1), C(-4;-5), D(-1;-11) BT6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC không tam giác vng nội tiếp đường trịn (I) ( đường trịn (I)có tâm I ); điểm H ( 2; ) trực tâm tam giác ABC Kẻ đường kính AM, BN đường trịn (I) Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết M ( 5;3) , N (1;3) đường thẳng BC qua điểm P ( 4; ) ( HSG VP 2015) GIẢI: NX Các tứ giác BHCM, AHCN hình bình hành suy gọi E, F trung 7 5 3 5 điểm BC, CA E, F tương ứng trung điểm HM, HN Do M  ;  , N  ;  2 2 2 2 x−4 y−2 7 5 Đường thẳng BC qua điểm P(4;2), M  ;  nên: BC : = ⇔ x+ y−6 = 2 2 −4 −2 2 AH vng góc với BC suy AH có vtpt n AH = (1; −1) , kết hợp với AH qua điểm H ( 2; ) suy ra: AH :1( x − ) − 1( y − ) = ⇔ x − y = A ∈ AH ⇒ A ( a; a ) , C ∈ BC ⇒ C ( b;6 − b ) x +x  x = A C a + b = a =  F ⇔ ⇔ ⇒ A (1;1) , C ( 2; ) Do F trung điểm AC nên:  a + − b = b =  y = y A + yC  F Do E trung điểm BC nên: x +x  x = B C  xB = xE − xC x =  E ⇔ ⇔ B ⇒ B ( 5;1) Vậy A (1;1) , B ( 5;1) , C ( 2; )   yB =  yB = yE − yC  y = yB + yC  E A F N H I C B E P M BT7:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo AC nằm đường thẳng d : x + y − = Điểm E ( 9; ) nằm đường thẳng chứa cạnh AB, điểm F ( −2; −5 ) nằm đường thẳng chứa cạnh AD, AC = 2 57 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 1.Tìm tọa độ điểm E’ đối xứng với E qua đường chéo AC Xác định tọa độ đỉnh hình thoi ABCD biết điểm C có hồnh độ âm B E I A J C E' F D 1.E’ điểm đối xứng với E qua AC, AC phân giác góc BAD nên E’ thuộc AD EE’ vng góc với AC qua điểm E ( 9; ) nên có phương trình x − y − = x − y − = x = Gọi I giao AC EE’, tọa độ I nghiệm hệ  ⇔ ⇒ I ( 3; − ) x + y −1 =  y = −2 Vì I trung điểm EE’ nên E '( −3; −8) Vậy E’(-3;-8) Đường thẳng AD qua E '(−3; −8) F ( −2; −5) có VTCP E ' F (1;3) nên phương trình là: 3( x + 3) − ( y + 8) = ⇔ x − y + = Điểm A = AC ∩ AD ⇒ A(0;1) Giả sử C (c;1 − c ) Theo AC = 2 ⇔ c = ⇔ c = 2; c = −2 Do hoành độ điểm C âm nên C (−2;3) Gọi J trung điểm AC suy J ( −1; 2) , đường thẳng BD qua J vng góc với AC có phương trình x− y+3= Do D = AD ∩ BD ⇒ D (1; 4) ⇒ B ( −3; 0) Vậy A(0;1) , B ( −3; 0), C ( −2;3), D (1; 4) BT8:Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho điểm A(1;1) , B (2; 0) C (3; 4) Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A cho tổng khoảng cách từ hai điểm B C đến đường thẳng ∆ đạt giá trị lớn BT9:Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; ) B ( 4;3) a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua hai điểm A, B b) Đường thẳng d qua A, d cắt trục hoành M (hoành độ M dương), d cắt trục tung N (tung độ N dương) Tìm giá trị nhỏ diện tích tam giác OMN 58 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 GIẢI: a Đường thẳng qua hai điểm A (1; ) B ( 4;3) có PT tắc x −1 y − = −1 Nên có PT tổng quát : x + y − 13 = b Giả sử M(a;0); N(0;b), a>0; b>0 PT đường thẳng MN: Vì MN qua A nên ⇒ x y + =1 a b 4 16 + =1⇒1≥ ⇒1≥ a b ab ab a = ab ≥ 8;" = " ⇔ = = ⇔  a b b = 1 Diện tích tam giác vuông OMN( vuông O)là S = OM ON = ab ≥ 2 Vậy S nhỏ d qua M(2;0), N(0;8) BT10: Cho tam giác nhọn ABC, đường phân giác góc A cắt cạnh BC D cắt đường tròn tiếp tam giác ABC E(2;1) khác A Viết phương trình đường thẳng BE 2 biết đường trịn ngoại tiếp tam giác ABD có phương trình x + y + x − y − = Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Ta có: IBD = 180 − BID 180 − BAD = = 90 − BAD 2 A  BAE = CAE ⇒ BAD = DBE Mặt khác:  CBE = CAE I C B D ⇒ IBE = IBD + DBE = 90 − BAD + DBE = 90 => BE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD ( E Gọi đường thẳng BE có dạng: a ( x − ) + b ( y − 1) = 0, a + b ≠ ) Theo đường trịn ngoại tiếp tam giác ABD có tâm I ( −2;3) R = Do BE tiếp tuyến chứng minh nên d ( I ; BE ) = R ⇔ −4a + 2b a +b = ⇔ 2a − b − 4ab = Chọn a = ta b = −2 ± 59 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TỐN 10 Vậy có hai đường thẳng BE cần tìm: x + ( ) −2 y − =0∨ x− ( ) +2 y+ =0 BT11:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;2) đường thẳng d: 4x – 3y – 23 = Hai điểm B C di chuyển d cho đoạn BC ln có độ dài Tìm B C cho chuvi tam giác ABC nhỏ A(1;2) d' D' d B D C H A' Gọi d’ đường thẳng qua A // d => d’ có pt: 4x – 3y + = Gọi D(x ; y) d’ cho AD = Ta có: 4 D ( x; x + ) ⇒ AD = ( x − 1; x − ); AD = ⇒ D ( 4;6 ) ; D’ ( –2; –2 ) 3 3 Ta có chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA = AB + BC + => chu vi tam giác ABC nhỏ AB + AC nhỏ Xét tứ giác ABCD Dễ có ABCD hình bình hành => AB + AC = AC + CD Gọi A’ đối xứng với A qua d => AC = A’C => AC + CD = A’C + CD => AB + AC nhỏ A’C + CD nhỏ nhất, hay điểm A’, C, D thẳng hàng Do A’ đối xứng với A qua d nên tìm AA’: 3x + 4y – 11 = ta có H = AA '∩ d ⇒ H (5; −1) ⇒ A’ ( 9; –4 ) 13 ;1) Do BC = AD ⇒ B ( ; −3) 2 13 Thấy A’, C, D thẳng hàng A’, B, D’ thẳng hàng nên điểm cần tìm là: ( ; −3) ( ;1) 2 => A’D: 2x + y – 14 = ta có C = d ∩ A ' D ⇒ C ( BT12:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD vng A D; AB = AD, CD = AD Đường thẳng BD có phương trình x − y + = , đường thẳng AC qua điểm M ( 4;2 ) Tìm tọa độ đỉnh A biết diện tích ABCD 10 điểm A có hoành độ nhỏ 2.( HSG VP) B A I E D H C 60 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 GIẢI: Gọi I = AC ∩ BD , H hình chiếu B CD 1 + tan D1 + tan C1 = ⇒ AID = 450 Ta có tan AID = tan ( D1 + C1 ) = = − tan D1 tan C1 − Đường thẳng AC có dạng: a ( x − 4) + b( y − 2) = ⇔ ax + by − 4a − 2b = (a + b > 0) Góc AC BD 450 nên cos 450 = a − 2b 2 a +b ⇔ 3a + 8ab − 3b = Chọn b=1 ta a = ; a = −3 Từ suy phương trình AC x + y − 10 = x − y − 10 = Gọi E = BH ∩ AC , ta có Ta có S ABCD = BE AB IA AD = =2⇒ = = EH CH IE BE ( AD + AD ) AD = 10 ⇔ AD = Từ tìm AI = 10 10  17 11  ta có * Nếu AC : x + y − 10 = , suy I  ;  Gọi A (10 − 3t ; t ) từ AI = 5   2 17   11  32   29  ⇔ t = 3; t = Suy A (1;3) ; A  ;   10 − 3t −  +  t −  = 5  5 5  5  Do xA < ⇒ A (1;3) 10  21 13  ta có * Nếu AC : x − y − 10 = , suy I  ;  Gọi A ( t;3t − 10 ) từ AI =  5 2 13  32 17  21   (không thỏa mãn xA = t < ) ⇔ t = 5; t =  t −  +  3t − 10 −  = 5  5 5  Vậy điểm A cần tìm A (1;3) Chú ý: Nếu HS tính cạnh AD = cho 0,25 điểm BT13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC điểm M ( 3; −1) , đường thẳng chứa đường cao kẻ từ đỉnh B qua điểm E ( −1; −3) đường thẳng chứa cạnh AC qua điểm F (1;3) Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC , biết điểm đối xứng đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC điểm D ( 4; −2 ) ( HSG 12 VP 2014- 2015) 61 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 Gọi H trực tâm tam giác ABC , ta chứng minh BDCH hình bình hành nên M trung điểm HD suy H ( 2; ) Đường thẳng BH có vtcp EH = ( 3;3) ⇒ vtpt n BH = (1; −1) ⇒ BH : x − y − = A H F O E B C M D Do AC ⊥ BH nên vtpt AC n AC = u BH = (1;1) ⇒ pt AC : x + y − = Do AC ⊥ CD nên vtpt CD n DC = u AC = (1; −1) ⇒ pt DC : x − y − = Do C giao AC DC nên tọa độ C nghiệm hệ phương trình x + y − = x = ⇔ ⇒ C ( 5; −1)  x − y − =  y = −1 Do M trung điểm BC nên B (1; −1) Vì AH vng góc với BC nên AH có vtpt BC = ( 4;0 ) ⇒ AH : x − = Do A giao điểm AC AH nên tọa độ A nghiệm hệ phương trình: x − = x = ⇔ ⇒ A ( 2; )  x + y − = y = Vậy tọa độ đỉnh tam giác ABC A ( 2; ) , B (1; −1) , ( 5; −1) 4, CỦNG CỐ: 5, BTVN:BT1: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3;0) trung điểm BC I(6;1) Đường thẳng AH có phương trình x + 2y − = Gọi D E chân đường cao kẻ từ B C ∆ ABC Xác định tọa độ đỉnh ∆ ABC, biết đường thẳng DE có phương trình x − = điểm D có tung độ dương (đ/sA(-1;2), B(4;-3), C(8;5) BT2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;-4) đỉnh ∆ ABC Phương trình đường trung trực cạnh BC x + y − = phương trình đường trung tuyến kẻ từ C ∆ ABC 3x − y − = Tìm tọa độ đỉnh B C.( Đ/S:C (3; 0), B(1; −2) 62 ... GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 10 2) Giải biện luận (theo tham số m) bất phương trình: BT13: Tìm m để phương trình sau có nghiệm phân biệt : (x + 2x ) ( ) − x2 + 2x + = m 2 GIẢI: Đặt x + x = t có phương... ⇔  2x − = 4x(b) Giải( a) đối chi? ??u ĐK có nghiệm x = −4 + Giải (b) vơ nghiệm Kết luận (*) có nghiệm x = −4 + BT4: giải BPT: 1) − x + x − + < x 2) x2 + x + x+4 + x2 − ≤ x2 + GIẢI: 1) TXĐ: D =... có nghiêm Giải: * Nếu m< ⇒ phương trình vơ nghiệm * Nếu m≥ ⇒ phương trình ⇔x2−2mx−m2+4m−3=0 Phương trình có ∆=2m2−4m+3>0 với m Vậy với m≥ phương trình cho có nghiêm 19 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w