1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

30 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 678,2 KB

Nội dung

→ Để biểu hiện hình thái giá trị của các đối tượng kế toán khác nhau, kế toán sử dụng PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ... Các nguyên tắc tính giá3.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá gốc của TS là toàn bộ

Trang 1

CHƯƠNG IV:

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

Trang 2

Nội dung

yếu trong doanh nghiệp:

 Hàng tồn kho

 Lao động, tiền lương

Trang 3

1 Khái niệm PPTG

1.1 Sự cần thiết phải tính giá các ĐTKT :

 Do yêu cầu theo dõi tổng hợp tình hình tài sản, KQKD

 Sự cần thiết phải đo lường các đối tượng kế

toán bằng một thước đo duy nhất – Thước đo tiền tệ

→ Để biểu hiện hình thái giá trị của các đối

tượng kế toán khác nhau, kế toán sử dụng

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

Trang 4

1.2 Khái niệm:

PP tính giá là phương pháp kế toán biểu hiện giá trị các ĐTKT bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành.

 Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản.

Trang 5

HĐ kinh

doanh

Người ra quyết định

HỆ THỐNG KẾ TOÁN

Thu thập,

ghi chép

Xử lý, phân loại, kiểm tra

Cung cấp (Báo cáo)

Trong DN

Ngoài DN

Tính giá

Trang 6

Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của ĐTKT

 Phù hợp với giá cả thị trường

 Phù hợp với số lượng và chất lượng của đối tượng KT

của thông tin kế toán.

 Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ

 Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN

2 Yêu cầu của tính giá

Trang 7

3 Các nguyên tắc tính giá

3.1 Nguyên tắc giá gốc :

Giá gốc của TS là toàn bộ số tiền mà

DN đã/sẽ phải bỏ ra để có được tài sản

đó tính đến thời điểm tài sản trong

trạng thái sẵn sàng sử dụng.

 Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý.

Trang 8

Tình huống

Một doanh nghiệp SX ô tô vay 200 triệu đồng để

mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực

của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ

là 210 triệu Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản

nợ quá hạn Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10% xuống còn 180 triệu.

Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này = ?

Trang 9

3.2 Xác định đối tượng tính giá phù hợp

 Các đối tượng tài sản khác nhau có công thức

tính giá khác nhau

VD: Cách tính giá TSCĐ khác hàng hóa mua về,

khác thành phẩm tự chế, khác chứng khoán đầu tư

 Đối với cùng loại tài sản thì tài sản hình thành

trong các trường hợp khác nhau sẽ có cách tính giá khác nhau

VD: TSCĐ mua sắm khác với TSCĐ do trao đổi, được cấp trên điều chuyển, do tự chế…

Trang 10

3.3 Phân loại chi phí hợp lý

Chi phí

Theo cách ứng xử của chi phí

Chi phí biến đổi

Chi phí

cố định

Trang 11

Chi phí

Chi phíthu mua

Chi phí QLDN

CP Nguyên vật liệu trực

tiếp

Chi phí SX chung

Theo phạm vi phát sinh chi phí

Chi phíbán hàng

Chi phí Sản xuất

Yếu

Tố

Trang 12

Chi phí

Theo mối quan

hệ với đối tượng tính giá

Chi phí trực

tiếp

Chi phí gián tiếp

Trang 13

 Trong 3 cách phân loại chi phí trên, để

phục vụ cho việc tính giá, chi phí được phân loại theo phạm vi (hay lĩnh vực) phát sinh chi phí

Trang 14

3 4 Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý

 VD: chi phí vận chuyển, bốc dỡ 1 lần cho nhiều mặt hàng,

chi phí khấu hao máy móc cho quá trinh SX nhiều SP  cần phân bổ để tính được chi phí liên quan trực tiếp đến 1 loại hàng hoá.

 Yêu cầu đối với tiêu thức phân bổ:

 Phân bổ theo số lượng, khối lượng hay giá trị…

 Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý sao cho sát với mức tiêu

hao thực tế nhất.

 VD: DN mua 50kg hàng A trị giá 100 tr và 25kg hàng B trị

gá 200 tr Chi phí thuê xe chở 2 loại hàng hóa trên về kho

là 15 tr Hãy phân bổ chi phí thuê xe trên cho 2 mặt hàng theo tiêu thức khối lượng? Theo tiêu thức giá trị?

Trang 15

4 Nội dung, trình tự tính giá chung

 Bước 1: Xác định giá mua (không bao

gồm các khoản chiết khấu thương mại

và giảm giá nếu có)

 Bước 2: Tập hợp toàn bộ chi phí liên

quan đến quá trình mua tài sản, gồm:

 Các khoản thuế không được hoàn lại

 Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi

giới, lắp đặt chạy thử, thuê chuyên gia…

cho đến khi TS ở trạng thái sẵn sàng sử dụng

Trang 16

 Bước 3 : Phân bổ các chi phí phát

sinh cho tài sản (nếu cần)

 Bước 4 : Tổng hợp chi phí và tính

giá ban đầu của tài sản theo công thức:

Giá trị ghi sổ của tài sản = Giá mua - Chiết khấu

TM và giảm giá + Các khoản thuế không được hoàn lại + Chi phí thu mua và đưa TS vào trạng

thái sẵn sàng sử dụng

Trang 17

5 Tính giá một số đối tượng KT chủ yếu

CP làm: Tăng thời gian sd hữu ích,năng suất,tăng khối lượng

sp, Giảm CP vận hành

Giá mua Giá quyết toán Giá cấp phát

Trang 18

Ví dụ: Xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp sau:

giá theo dự toán là 5 tỷ đồng, chi phí thực

tế phát sinh là 6 tỷ đồng Sau khi quyết

toán đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu

vượt quá định mức là 200 triệu đồng.

giá bán là 600 triệu DN quyết định giữ lại

1 chiếc ô tô làm phương tiện vận chuyển.

giới là 1%, lệ phí trước bạ là 2%

Trang 19

Nguyên giá TSCĐ

Hao mòn TSCĐ trong quá

trình sử dụng

Giá trị còn lại của TSCĐ

= Nguyên giá – Hao mòn lũy kế

3 Phương pháp tính khấu hao:

1 Khấu hao theo đường thẳng

2 Khấu hao nhanh (Khấu hao theo số

dư giảm dần có điều chỉnh)

3 Khấu hao theo sản lượng

b Theo dõi TSCĐ trong DN

Trang 20

PP khấu hao theo đường thẳng

Số khấu hao năm

Giá trị phải khấu hao

Trang 21

PP khấu hao nhanh

Trang 22

Ví dụ: Tiếp tục VD trong KH đường thẳng, biết DN tính KH theo PP khấu hao nhanh.

Năm Giá trị đầu kỳ Số KH trong kỳ Hao mòn lũy kế Giá trị cuối kỳ

Trang 23

PP khấu hao theo sản lượng

Số đơn vị sản xuất trong kỳ

Công suất ước tính

 VD: Giá trị chiếc máy xúc là 500 triệu, dự tính

sử dụng 5 năm, công suất 10.000m3 đất/năm Trích khấu hao cho chiếc máy biết trong kỳ

tháng 2/N, máy xúc được 1.000m3.

 Ưu, nhược điểm của từng phương pháp?

Trang 24

5.2 Tính giá vật tư, hàng hoá :

Giá nhập kho của vật tư, hàng hoá

+ Giá mua (- Giảm giá và

chiết khấu TM)

+Thuế không được hoàn

lại

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Chi phí kho hàng, bến bãi Chi phí bộ phận thu mua

a.Tính giá mua vào vật tư, hàng hóa

Trang 25

b Tính giá vật tư, hàng hoá tự sản xuất:

Trang 26

c Tính giá hàng hóa xuất bán

 Phương pháp kê khai thường xuyên: Theo dõi thường

xuyên, liên tục số lượng và giá trị hàng hoá xuất, nhập kho theo từng NVPS

 Phương pháp kiểm kê định kỳ:

 Chỉ theo dõi số lượng và giá trị hàng hoá nhập kho theo

NVPS,

 Cuối kỳ tiến hành kiểm kê, xác định số lượng và giá trị

hàng tồn kho,

 Xác định giá trị hàng xuất bán trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng xuất bán = Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá

hàng nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn cuối kỳ

Trang 27

 Phương pháp tính giá hàng xuất:

danh lô hàng xuất bán

trị bình quân đơn giá hàng trong kho

hàng nhập kho trước sẽ được xuất bán trước

nhập kho sau sẽ được xuất bán trước

Trang 28

Ví dụ: Một doanh nghiệp có các số liệu về biến động hàng hoá trong kỳ như sau (đơn vị: ngàn đồng)

 1/1: Tồn kho đầu kỳ: 100 SP, trị giá 10.000/SP

 Yêu cầu: Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ biết rằng:

 DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên?

 DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ?

Trang 29

5.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

 Tính lương theo nguyên tắc: tiền lương của CBNV thuộc bộ phận nào thì ghi nhận vào chi phí của

bộ phận đó

 Các khoản trích theo lương:

 Kinh phí công đoàn: tùy thuộc DN, thông thường DN đóng 2%, người lao động đóng 1% hoặc không đóng

Trang 30

KẾT THÚC CHƯƠNG IV

Ngày đăng: 05/01/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w