Thực trạng hoạt động của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài giai đoạn trƣớc khi Việt

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53)

Việt Nam gia nhập WTO đến 2013

Giai đoạn trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006 vai trò của

dòng vốn nƣớc ngoài nhìn chung chƣa nổi bật. Đến cuối năm 2006, với những tín hiệu về tăng trƣởng kinh tế, khoảng trên 2 tỷ USD vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài đƣợc công bố thông qua các quỹ đầu tƣ chính thức trên thị trƣờng chứng khoán. Hoạt động đầu tƣ gián tiếp của dòng vốn ĐTNN ở mức độ rất khiêm tốn. Điểm nhấn đáng chú ý trong giai đoạn này chỉ nằm ở 2 làn sóng FPI:

- Làn sóng FPI thứ nhất vào Việt Nam và cũng chính là thời kỳ mở đầu cho dòng vốn FPI vào Việt Nam là vào những năm đầu của thập niên 90, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế. Trong giai đoạn 1992-1998, hoạt động đầu tƣ gián tiếp của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (NĐTNN) ở mức độ rất khiêm tốn, chủ yếu là thông qua các quỹ đầu tƣ. Giai đoạn này chỉ có khoảng 70 công ty cổ phần của Việt Nam có vốn đầu tƣ gián tiếp với tổng số vốn khoảng 200 triệu USD. Hầu hết các tổ chức đầu tƣ nƣớc ngoài đều là những quỹ đầu tƣ nhỏ đã hoạt động lâu ở Việt Nam. Đến năm 1997, có 08 quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập với tổng số vốn đƣợc huy động khoảng trên 400 triệu USD. Đó là các quỹ: The Vietnam Fund Ltd; Beta Vietnam Fund; Beta Mekong Fund; Vietnam Frontier Fund; Templeton Vietnam Opportunities Fund; Vietnam

47

Enterprise Investments Ltd; Lazard Vietnam Fund Ltd và Vietnam Enterprise Investments Ltd. Và trong khoảng thời gian từ năm 1992-1998, có 3/8 quỹ đã lần lƣợt chấm dứt hoạt động, giá cổ phiếu của 5 quỹ đầu tƣ còn lại sụt giảm và chỉ đƣợc giao dịch trên 43-48% giá trị tài sản ròng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do thiếu thị trƣờng đầu tƣ, bởi suốt từ năm 1992-1998, cả nƣớc chỉ có 38 doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập và 128 doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa.

- Làn sóng FPI thứ hai đó đƣợc khởi động lại vào tháng 4/2002 với sự xuất hiện của Quỹ Mekong Enterprise Fund. Nhƣng quy mô cũng nhỏ và chiếm tỷ lệ rất thấp so với vốn FDI. Với chủ trƣơng và quyết tâm của Chính phủ đẩy mạnh việc cổ phần hóa, nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của NĐT nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp, tăng cƣờng cải thiện đầu tƣ, phát triển các định chế tài chính đó khiến dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng trở lại, nhƣng quy mô cũng nhỏ và chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI. Tính đến tháng 6/2006 đã có 9 quỹ đầu tý nƣớc ngoài với tổng vốn 1,9 tỷ USD đang hoạt động ở Việt Nam, chiếm 2-3% tổng vốn FDI trong cùng thời kỳ (cũng rất khiêm tốn so với 30-40% của các nƣớc trong khu vực).

Nhìn chung, trong giai đoạn này TTCK không thực sự thu hút được sự quan tâm nhà đầu tư nói chung và của dòng vốn ĐTNN nói riêng.

Giai đoạn từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến trƣớc khủng hoảng tài

chính thế giới năm 2008, giao dịch của khối các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm

tới 25% tổng khối lƣợng giao dịch toàn thị trƣờng.

- Ở giai đoạn này, cùng với sự đi lên của thị trƣờng chứng khoán, khi hai chữ Việt Nam nhƣ "thỏi nam châm" có sức hút rất mạnh, luồng vốn FPI liên tục tãng nhanh. Ở giai đoạn này, cùng với sự đi lên của thị trƣờng chứng khoán, luồng vốn FPI liên tục tăng nhanh. Có 19 công ty quản lý quỹ đƣợc hình thành và trên 1000 nhà đầu tƣ trên khắp thế giới đăng ký tài khoản tại Việt Nam, trong đó có

48

nhiều công ty đa quốc gia. Dòng vốn FPI chảy mạnh vào Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu là thông qua TTCK và bất động sản. FPI vào TTCK Việt Nam dần dần gia tãng từ quý III/2006 đến quý I/2008, đặc biệt năm 2007 đạt mức kỷ lục khoảng 6,3 tỷ USD. Trong thời kỳ này, lƣợng vốn FPI đầu tƣ vào thị trƣờng trái phiếu chiếm ƣu thế (khoảng 60% - 70%). Việc bùng nổ FPI góp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh. Năm 2001, khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch của khối NĐT nƣớc ngoài chỉ chiếm tƣơng ứng là 2,35% và 2,69% so với giao dịch của toàn thị trƣờng tại Sở GDCK TP.HCM thì đến nãm 2007, con số này tăng gấp 12-15 lần, tƣơng ứng đạt 25,52% và 31,52%. Điều này cho thấy sức hút mạnh mẽ của TTCK Việt Nam kể từ sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO.

Bảng 2.2: Tỷ trọng quy mô giao dịch của NĐTNN tại Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2006-2007

Năm

Khối lƣợng giao dịch (1 CK) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Tỷ trọng NĐTNN Thị trƣờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Thị trƣờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) KLGD GTGD 2006 1.116.041.696 121.879.031 41.166.218 86.349 9.772,763 3.222,484 14.61% 15,05% 2007 2.389.522.805 385.934.052 223.883.240 263.055 52.955,316 29.972,383 25,52% 31,52% Nguồn: SGDCK TP.HCM

Nhìn vào bảng tỷ trọng giá trị giao dịch và khối lƣợng giao dịch trong 2 năm 2006 và 2007 ta nhận thấy chỉ trong vòng 1 năm giá trị giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã tăng tỷ trọng gấp đôi, giá trị giao dịch mua tăng 5,7 lần, giá trị giao dịch bán tăng 10 lần, điều đó thể hiện sự thu hút của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đối với NĐTNN

Việc bùng nổ FPI trong giai đoạn này đã thể hiện đƣợc những mặt tích cực của nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nhƣ:

49

- Làm cho thị trƣờng tài chính (đặc biệt là TTCK) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối và sôi động hơn.

- Đông đảo các NĐT sẽ có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tý dƣới các hình thức trực tiếp hay thông qua các định chế tài chính trung gian.

- Thông qua quá trình tham gia đầu tƣ gián tiếp này, các nhà đầu sẽ đƣợc dịp cọ xát, rèn luyện và bồi dƣỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu tƣ, nâng cao trình độ phù hợp yêu cầu và điều kiện kinh doanh thị trƣờng, hiện đại.

- Việc quản lý và quản trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán sẽ đƣợc thực hiện nghiêm túc, hiệu quả hơn do yêu cầu về báo cáo tài chính doanh nghiệp và minh bạch hoá, cập nhật hoá thông tin liên quan đến các chứng khoán mà doanh nghiệp đã và sẽ phát hành.

Tuy nhiên nguồn FPI trong giai đoạn này cũng cho thấy những hạn chế, rủi ro tiềm ẩn sẽ diễn ra trong giai đoạn sau:

Giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới từ năm 2008 đến đầu năm 2010,

dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài rút dần khỏi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay dòng vốn này đã ổn định trở lại.

Không lâu sau khi hiệu ứng vốn ngoại tạo nên sự tăng trƣởng thần kỳ cho TTCK Việt, giới đầu tƣ nội địa đã nếm vị đắng khi vốn ngoại chảy ngƣợc. Lần đầu vào cuối năm 2008 dƣới tác động khủng khoảng kinh tế thế giới, một loạt quỹ đầu tƣ khu vực đã tháo chạy khỏi TTCK Việt Nam. Do sự thoái vốn liên tục trên TTCK của các NĐT nƣớc ngoài, tới hết năm 2009, tỷ trọng về khối lƣợng và giá trị giao dịch của khối ngoại so với giao dịch của toàn thị trƣờng thấp hơn nhiều so với năm 2007.

50

Bảng 2.3: Tỷ trọng quy mô giao dịch của NĐTNN tại Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2008-2009

Năm

Khối lƣợng giao dịch (1 CK) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Tỷ trọng NĐTNN Thị trƣờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Thị trƣờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) KLGD GTGD 2008 3.404.397.430 481.439.423 433.684.395 152.580 26.554,642 21.454,850 21,88% 31,47% 2009 11.089.411.493 738.715.925 704.416.301 432.651 44.667,265 31.699,806 13,01% 17,65% Nguồn: SGDCK TP.HCM

Sự sụt giảm tỷ trọng giao dịch đƣợc thể hiện rõ nét qua số liệu năm 2009 đạt 17.65% giảm 1 nửa so với năm trƣớc đó. Tuy giá trị giao dịch và khối lƣợng giao dịch đều tăng lần lƣợt 1.57 lần và 1.45 lần nhƣng ảnh hƣởng của khối ngoại lên Vnindex đã không còn lớn nhƣ năm 2007.

Tình trạng TTCK giai đoạn này đã bộc lộ rõ hạn chế lớn nhất của nguồn vốn FPI là làm tăng mức độ nhạy cảm và bất ổn về kinh tế có nhân tố nước ngoài

- Thứ nhất, sự di chuyển quá mức dòng vốn FPI vào một quốc gia sẽ đƣa

nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển quá nóng và khủng hoảng xảy ra khi nền kinh tế gặp phải những cú sốc từ bên trong cũng nhƣ bên ngoài. Điều này đặc biệt nguy hiểm hơn khi có sự đầu cơ nâng giá của các NĐT nƣớc ngoài.

- Thứ hai, sự di chuyển quá mức của dòng vốn FPI vào một quốc gia cũng

khiến cho hệ thống tài chính trong nƣớc dễ bị tổn thƣơng. Khác với FDI là nguồn vốn đầu tƣ lâu dài chủ yếu dƣới dạng vật chất khó chuyển đối hoặc thanh khoản, FPI đƣợc thực hiện dƣới dạng đầu tƣ tài chính thuần tuý với các chứng khoán có thể chuyển đổi và mang tính thanh khoản cao trên thị trƣờng tài chính, nên các nhà đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài dễ dàng và nhanh chóng mở rộng hoặc thu hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn đầu tƣ của mình về nƣớc, hay chuyển sang đầu tƣ dƣới dạng khác, ở địa phƣơng khác tùy theo kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình. Đặc trƣng nổi bật này cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy

51

cơ tạo và khuếch đại độ nhạy cảm và chấn động kinh tế ngoại nhập của dòng vốn FPI đối với nền kinh tế của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đặc biệt khi việc chuyển đổi và rút vốn đầu tý gián tiếp nói trên diễn ra theo kiểu tháo chạy đồng loạt trên phạm vị rộng và số lƣợng... Lý thuyết và thực tế cho thấy, thông qua sự di chuyến của dòng vốn FPI, những thay đổi mang tính chu kỳ ở nền kinh tế của các nƣớc phát triển sẽ nhanh chóng tác động tới hệ thống tài chính nội địa và khủng hoảng sẽ xảy ra một khi hệ thống này không thích ứng với những thay đổi đó.

- Ngoài ra, lƣợng vốn FPI đổ vào một quốc gia nhanh có thể khiến cho đồng tiền nội địa tăng giá nếu sự điều chỉnh cung tiền của NHTW không kịp thời và hợp lý. Nội tệ tăng giá làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, trong khi đó lại nâng khả năng cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Kết quả là tài khoản vãng lai, hạng mục quan trọng nhất trong cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt.

Giai đoạn 2010 - 2012:

Nhìn chung, trong 3 năm trở 2010-2012, diễn biến dòng vốn đầu tƣ nƣớc không mấy phức tạp, dòng vốn nƣớc ngoài đang có xu hƣớng vào TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, xét tƣơng quan với dòng vốn vào các quốc gia trong khu vực Đông Á thì dòng chảy vào Việt Nam khá thấp.

Những con số giao dịch chứng khoán trong nãm 2012 cho thấy nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã tăng lực mua cổ phiếu nhiều hơn trƣớc. Tuy nhiên, đó là từ dòng tiền đã ở lâu trong thị trƣờng nay gặp điều kiện thích hợp thì giải ngân, còn thực sự vẫn chƣa có dòng vốn nƣớc ngoài mới. Trong khoảng đầu nă 2012, các nhà đầu tƣ gián tiếp đã chần chừ trong việc bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Thực tế, trên thị trƣờng tài chính, hầu hết nhà đầu tƣ "ngoại" đến lúc này đã không thành công.

52

Bảng 2.4: Tỷ trọng quy mô giao dịch của NĐTNN tại Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Năm

Khối lƣợng giao dịch (1 CK) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Tỷ trọng NĐTNN

Thị trƣờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Thị trƣờ ng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) KLGD GTGD 2010 11.292.457.818 995.861.809 739.843.845 362.618 43.161,368 28.560,393 15,37% 19,78% 2011 8.359.089.166 923.609.952 964.538.687 161.202 29.764,549 28.449,570 22,59% 36,11% 11T2012 13.001.515.707 1.105.920.332 1.077.287.379 204.587 29.441,695 27.652,198 16,79% 27,91% Nguồn: SGDCK TP.HCM

Số liệu cập nhập đã cho thấy ngay nhà ĐTNN đang quay trở lại thị trƣờng chứng khoán Việt Nam khi gia tăng cả về khối lƣợng và giá trị giao dịch, chiếm tỷ trọng cao qua các năm và đến năm 2011 đã là 36,11%. Khối lƣợng giao dịch cả mua và bán của khối ngoại đã đạt trên 1 tỷ cổ phiếu vào thời điểm tháng 11 năm 2012 cho thấy giao dịch sôi động trở lại của NĐTNN.

Trong lịch sử non trẻ của TTCK Việt Nam, nhiều thời điểm vốn ngoại đóng vai trò tích cực, tạo ra những cú huých để thị trƣờng thăng hoa. Tuy nhiên, cũng không ít lần dòng vốn ngoại tạo hiệu ứng ngƣợc khiến chứng khoán nội địa chao đảo. Giai đoạn năm 2013 - 2014 sắp tới là thời hạn giải thể của một số quỹ đầu tƣ ngoại, vấn đề giữ chân dòng vốn ngoại hiện càng trở nên có tính thời sự, chúng ta cần có giải pháp đúng đắn để hạn chế những tác động tiêu cực của dòng vốn này.

53

2.3 Phân tích những ảnh hƣởng của đầu tƣ nƣớc ngoài đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

2.3.1 Phân tích ảnh hƣởng giá trị giao dịch chứng khoán của đầu tƣ nƣớc

ngoài đến tổng giá trị giao dịch tại Hose

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã hoạt động đƣợc 13 năm, sự phát triển của thị trƣờng gắn liền với sự phát triển của nhà đầu tƣ, trong đó nhà đầu tƣ ngoại là yếu tố không thể thiếu. Sự chi phối và những tác động cụ thể của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với thị trƣờng ngày càng sâu sắc và rõ nét.

Từ năm 2005 trở về trƣớc, vai trò của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài không nổi bật trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Điều này có thể giải thích do hoạt động chƣa đạt mức độ tăng trƣởng mạnh của thị trƣờng chứng khoán, cũng nhƣ giai đoạn nằm ngang kéo dài quá lâu của chỉ số chứng khoán đã khiến cho không chỉ nhà đầu tƣ trong nƣớc mà cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng không đánh giá cao về tiềm năng hồi phục và phát triển của giá cả cổ phiếu.

Tuy nhiên, từ năm 2006 trở đi, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã tham gia khá tích cực vào thị trƣờng. Năm 2006 là một năm “bản lề” đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chỉ riêng trong năm này, đã có 3,050 cá nhân và 239 tổ chức đƣợc cấp mã giao dịch, giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỷ USD, chiếm 16.4% mức vốn hóa của toàn thị trƣờng. Nhƣ vậy, so sánh với năm 2005 (đạt gần 6%), giá trị này đã tăng gấp 3 lần từ gần 6% lên 16.4%.

Theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg (ngày 11/03/2003) về việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam và Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg (ngày 29/09/2005) về tỷ lệ tham gia của bên nƣớc ngoài vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc nắm giữ tối đa 30% vốn trong doanh nghiệp chƣa niêm yết và tối đa 49% vốn ở doanh nghiệp đã lên sàn.

Đến nay, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã sở hữu đến 49% hoặc đang có xu hƣớng chạm mốc 49% (tỷ lệ cao nhất cho phép đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) ở

54

nhiều mã cổ phiếu, trong đó có các cổ phiếu lớn nhƣ VNM, SSI, PNJ, KDC, HCM, FPT, DHG,…

Tính đến ngày 30/04/2013, Trung tâm lƣu ký (VSD) đã cấp mã số giao dịch chứng khoán cho 16,238 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đó có 2,054 nhà đầu tƣ tổ chức và 14,184 nhà đầu tƣ cá nhân. Riêng trong tháng 4/2013, đã có thêm 96 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm 22 tổ chức và 74 cá nhân đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc VSD cấp mã số giao dịch chứng khoán.

Hình 2.3: Tình hình cấp mã số giao dịch cho NĐTNN từ 2006- 30/4/2013

Nguồn: http://finance.vietstock.vn/

Nếu tính từ năm 2006 đến 30/04/2013, số lƣợng mã số giao dịch cho NĐTNN đã gia tăng đáng kể, tăng thêm 12,949 mã số, trong đó, số lƣợng mã cá nhân tăng thêm là 11,134, tổ chức tăng thêm 1,815.

Tính đến tháng 30/04/2013, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn là những nhà đầu tƣ mạnh nhất trên thị trƣờng niêm yết, với những quỹ đầu tƣ VinaCapital, Indochina Capital, Dragon Capital, IDG Vietnam, PXP Vietnam, City Group, HSBC, JP Morgan, Deutsch AG, … các quỹ này đƣợc đánh giá là hoạt động thành công

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)