Vài nét về lịch sử phát triển của huyện thường xuân Thường Xuân được thành lập vào năm 1837.. Là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá.. Là huyện được xếp là 1 trong những huy
Trang 1Địa lý địa phương
Thường Xuân quê ta
Giáo viên : Lê Thị Hồng LấnGiáo viên trường TH Lương Sơn 1
Trang 2Vài nét về lịch sử phát triển của huyện thư
ờng xuân
Thường Xuân được thành lập vào năm 1837 Là một
huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá Là
huyện được xếp là 1 trong những huyện khó khăn của tỉnh về kinh tế Thị Trấn Thường Xuân (Trước đây gọi là
Đồng Mới) là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của toàn huyện Là huyện nằm trên trục đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 47, tỉnh lộ 507, với vị thế này, Thường Xuân sẽ trở thành huyện trọng điểm của tỉnh Thanh
Hoá về phát triển lâm nghiệp, là nơi gặp gỡ giao lưu
Trang 3Bản đồ huyện thường Xuân.
Bản đồLang Chánh
Ngọc Lạc
Thọ Xuân
Triệu Sơn Như Thanh
Nghệ An
Lào
Trang 4I.Vị trí địa lý
• Nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá, là 1 trong 27 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Thanh Hoá, và là 1 trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá
• Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh
• Phía Đông giáp huyện Ngọc Lạc,Thọ Xuân,Triệu Sơn
• Phía Đông Nam giáp huyện Như Thanh
• Phía Nam giáp huyện Như Xuân
• Phía Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An
Trang 5Thường Xuân Gồm có 17 xã, thị trấn.
1 Thị trấn Thường Xuân
Trang 6• Toàn huyện có 17 km đường biên giới giáp với nước bạn Lào Riêng xã Bát Mọt có 4 bản giáp với huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào
Trang 7II.Đất đai, tài nguyên, khí hậu, sông
ngòi, hoạt động sản xuất
Trang 8Đất đai
• Tổng diện tích đất tự nhiên là 110.505,86ha
• Chủ yếu là đất rừng, chiếm gần hết diện tích đất của huyện
• Đất nông nghiệp ít Chủ yếu là vùng ven sông và các thung lũng
• Một số ngọn núi cao: Bù Gió (Xuân Liên cũ), Bù Xèo (Xuân Khao cũ), Bù đồn, Bù cát (Xuân Chinh)
• Một số hang động: Hang Lù (Xuân Cao), hang Lãm (Tân Thành)
Trang 9Mét sè h×nh ¶nh minh ho¹
Trang 10Mét gãc hå SËy Ngäc Phông –
Trang 11Tài nguyên
• Diện tích đất của Thường Xuân chủ yếu
là rừng, chính vì vậy tài nguyên chủ yếu
là luồng, nứa, gỗ các loại Nhiều loại gỗ quý như lát, lim, dổi, pơ mu
• Sản vật nổi tiếng của Thường Xuân là Quế Trịnh Vạn (còn gọi là quế ngọc Châu Thường).
Trang 12Khí hậu
• Là vùng ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
• Nhiệt độ trung bình trong năm
là 320C.
Trang 13Sông ngòi
• Có nhiều sông, trong đó có 2 con sông lớn, đó là:
sông Âm (phía Đông Bắc của huyện).
điện, thuỷ lợi Cửa Đạt Là một công trình lớn trong nước và khu vực Đông nam
Trang 14S«ng chu
Trang 15c©y, khoanh nu«i, b¶o vÖ rõng.
*Mét sè nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng nh: m©y tre
Trang 16Một số hình ảnh về Hoạt động sản xuất
Trang 18Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất
Trang 19Dẫn nước về ruộng
Trang 20Con người và lịch sử văn hóa
%DS
Trang 21Nh©n vËt lÞch sö:
DÊu tÝch lÞch sö cña vua Lª Lîi vµ nghÜa qu©n Lam S¬n
Trang 22Một số nét văn hoá của nhân dân các
dân tộc huyện Thường Xuân
Trang 24Nhµ sµn
Trang 25NiÒm vui ngµy mïa
Trang 29Nét đặc trưng văn hoá
• ở nhà sàn.
• Trong những dịp lễ hội thường uống rượu cần, khua luống, múa sạp, múa xoè hoa, khặp, ném còn, đánh cồng chiêng…
Trang 30Bài tập
Đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng.
• Huyện Thường Xuân được thành lập năm 1837.
• Huyện Thường Xuân nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá.
• Huyện Thường Xuân có 17 xã và 1 thị trấn.
• ở huyện Thường Xuân số người Thái nhiều hơn người Kinh.
• Xuân Dương là trung tâm chính trị kinh tế của huyện Thường
Xuân.
• Huyện Thường Xuân đang xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ
điện Cửa Đạt.
Trang 31Địa lý địa phương
Thường Xuân quê ta
1 Vị trí địa lý
2 Đất đai, tài nguyên, khí hậu,
sông ngòi, hoạt động sản xuất.