Chương trình địa phương phần tiếng việt

4 60 0
Chương trình địa phương phần tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn văn bài: Hai cây phong Người đăng: Bảo Chi Ngày: 04102017 Trong đoạn trích truyện “Người thầy đầu tiên” của Aimatốp, hai cây phong được miêu tả một cách sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa, gắn với câu chuyện về thầy Đuysen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những người học trò nhỏ của mình. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Hai cây phong A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả: Aimatốp (sinh năm 1928 2008) là nhà văn Cưrôgiơxtan, một nước Cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Nhiều tác phẩm của ông quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như “Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Người thầy đầu tiên”, “Con tàu trắng”,.. 2. Tác phẩm Văn bản này là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”. Nhan đề “Hai cây phong” là do người biên soạn đặt. Nội dung truyện được đặt vào bối cảnh vùng quê, hẻo lảnh của Cưrôgiơxtan, vào giữa những năm 20 của thế kỉ XX. Cô bé Antưnai phải đi làm vợ lẽ cho người ta. Một lần nữa, Antưnai được thầy Đuysen giải thoát, được lên tỉnh học, rồi đến học tiếp ở Mátxcơva, sau trở thành nữ viện sĩ Antưnai Xulaimanôva. Còn thầy Đuysen, bây giờ thì đã già, làm nghề đưa thư. Khi Antưnai còn đang học ở trường làng, có hôm thầy Đuysen mang về trường hai cây phong non và bảo em: “Hai cây phong này thầy mang về cho em đây. Chúng ta sẽ cùng trồng. Và trong khi chúng lớn lên, ngày một thêm sức sống, em sẽ trưởng thành, em sẽ là một người tốt... Em bây giờ trẻ măng như một thân cây non, như đôi cây phong nhỏ này...” Trong đoạn trích truyện “Người thầy đầu tiên” của Aimatốp, hai cây phong được miêu tả một cách sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. Người kể chuyện đã truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuysen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những người học trò nhỏ của mình. Bố cục: 4 phần Phần 1: Từ đầu ==> phía tây: giới thiệu vị trí làng. Phần 2: Tiếp theo ==> gương thần xanh: nhớ về hình ảnh 2 cây phong, Cảm xúc của nhân vật tôi khi về thăm làng. Phần 3: Tiếp theo ==> biêng biếc kia: nhớ về những cảm xúc, tâm trạng thời trẻ thơ khi vui đùa cùng lũ bạ Phần 4: Còn lại: Nhân vật tôi nhớ lại người trồng 2 cây phong B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 100 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 100 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 100 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ? => Xem hướng dẫn giải

Chương trình địa phương phần tiếng Việt) Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 02/10/2017 Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tìm từ người có quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em có nghĩa tương đương với từ ngữ toàn dân Sưu tầm số từ ngữ người có quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác  Cha: thầy, bọ, tía, bố  Mẹ: u, bầm, bu, má  Bác: bá  Anh cả: anh hai  Cố: cụ  Anh: eng  Chị: ả Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ ruột thịt thân thích địa phương em  Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì  Anh em thể tay chân…  Chị ngã em nâng  Có cha có mẹ  Không cha không mẹ đờn đứt dây Thật thể lái trâu  Thương thể nàng dâu mẹ chồng  Bài thơ: Tiếng quê (Nguyễn Hữu Quý) Cái sân mạ gọi cươi Vắt bặn, ngái chẳng gần Xeng mầm gọi mầm xanh Gốc coộc,rễ thành rẹn Chạc để gọi thay dây Tơ hồng trời buộc miền Thương anh nói thương eng Út ơi! Hai tiếng chị em ngào Thơ vui tiếng Huế Đi đâu thi` nói “đi mơ” “O nớ” ám “Cái Cơ” chung trường “Ốt dột” tui nói thương Có nghĩa “mắc cỡ” má vương nụ hồng “Khôn” đồng nghĩa với không Chẳng muốn lấy chồng, “khôn muốn lấy dôn” ... 2 Sưu tầm số từ ngữ người có quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác  Cha: thầy, bọ, tía, bố  Mẹ: u, bầm, bu, má  Bác: bá  Anh cả: anh hai  Cố: cụ...  Anh: eng  Chị: ả Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ ruột thịt thân thích địa phương em  Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì  Anh em thể tay chân…  Chị ngã em nâng  Có cha có mẹ... rẹn Chạc để gọi thay dây Tơ hồng trời buộc miền Thương anh nói thương eng Út ơi! Hai tiếng chị em ngào Thơ vui tiếng Huế Đi đâu thi` nói “đi mơ” “O nớ” ám “Cái Cô” chung trường “Ốt dột” tui nói

Ngày đăng: 04/01/2019, 18:24

Mục lục

  • Chương trình địa phương phần tiếng Việt)

    • Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

    • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan