Soạn bài lớp 8: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

2 1.1K 0
Soạn bài lớp 8: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CH N G TRÌNH A PH N G (ph n ti n g Vi t ) 1. c các o n trích: a) Thoáng th y m v n c ng, th ng D n m ng nh y chân sáo: - U i âu t lúc non ch a n gi ? Có mua c g o hay không? Sao u l i v không th ? (Ngô T t T , T t èn ) b) M tôi v a kéo tay tôi, xoa u tôi h i, thì tôi oà lên khóc r i c th n c n . M tôi c ng s t sùi theo: - Con nín i! M ã v v i con r i mà. (Nguyên H ng, Nh ng ngày th u ) - Các t x ng hô a ph n g trong các o n trích trên là: u, m ( u dùng thay th cho m ). T m là t toàn dân, t u là t a ph n g, còn t m là m t bi t ng xã h i. 2. Tìm các t x ng hô a ph n g khác. Ví d : tui (tôi), tau (tao), h n (h n), b , th y, tía (b ), b m, m , má (m ),… 3. Các t x ng hô a ph n g th n g ch dùng trung ph m vi giao ti p h p (trong vùng a ph n g) và không dùng trong hoàn c nh giao ti p có tính ch t nghi th c. 4. Có th rút ra nh ng nh n xét: - Ph n l n các t ch ng i có quan h t thân thu c u có th dùng x ng hô. - Trong ti ng Vi t, ng i ta còn dùng các i t , các t ch ch c v , ngh nghi p,… x ng hô. Soạn lớp 8: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) Câu 1: Từ ngữ toàn dân – từ ngữ địa phương Cha: Bố, cha, ba 18 Mợ (vợ em trai mẹ): Mợ Mẹ: Mẹ, má 19 Bác (chị gái mẹ): Bác Ông nội: Ông nội 20 Bác (chồng chị gái mẹ): Bác Bà nội: Bà nội 21 Dì (em gái mẹ): Dì Ông ngoại: Ông ngoại, ông vãi 22 Chú (chồng em gái mẹ): Chú Bà ngoại: Bà ngoại, bà vãi 23 Anh trai: Anh trai Bác (anh trai cha): Bác trai 24 Chị dâu: Chị dâu Bác (vợ anh trai cha): Bác gái 25 Em trai : Em trai Chú (em trai cha): Chú 26 Em dâu (vợ em trai): Em dâu 10 Thím (vợ chú): Thím 27 Chị gái: Chị gái 11 Bác (chị gái cha): Bác 28 Anh rể (chồng chị gái): Anh rể 12 Bác (chồng chị gái cha): Bác 29 Em gái: Em gái 13 Cô (em gái cha): Cô 30 Em rể: Em rể 14 Chú (chồng em gái cha): Chú 31 Con: Con 15 Bác (anh trai mẹ): Bác 32 Con dâu (vợ trai): Con dâu 16 Bác (vợ anh trai mẹ): Bác 33 Con rể (chồng gái): Con rể 17 Cậu (em trai mẹ): Cậu 34 Cháu (con con): Cháu, em Câu 2: Tìm từ xưng hô địa phương khác Ví dụ: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),… Câu 3: Một số thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương Bài 1: Em thưa mẹ thầy, Cho anh cưới tháng anh Anh thưa mẹ cha, Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo Bài 2: Ân cha nghĩa mẹ chưa đền, Bậu mong ôm gối mền theo ? Bài 3: Đói lòng ăn nắm sung Chồng lấy, chồng chung đừng Một thuyền lái chẳng xong Một chĩnh đôi gáo nong tay Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những lỗi chính tả mà mình thường mắc phải. II. Một số hình thức luyện tập 1. Điền chỗ trống. - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ. - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng. 2. Điền từ. a. Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây. b. Giết giặc, da diết, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. 3. Chọn S hoặc X. Xám xịt, sát mặt đất, sấm rền, lóe sáng. Rạch xé, sung già, cửa sổ, cành xơ xác. Sần sập, loảng xoảng. 4. Điền từ. Thắt lưng buộc bụng, Buột miệng nói ra Cùng một ruột Con bạch tuộc Thằng đuồn đuột Quả dưa chuột Bị chuột rút Trắng muốt Con chẫu chuộc. 5. Viết hỏi, ngã. Vẽ, biếu, bỉu, rụn, dẳng, hưởng, tưởng, giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngầm nghĩ. 6. Chữ lỗi - Căng dặng Rằn Kiêu căn - Chắng chữa thành căn dặn rằng kiêu căng chắn Ngan ngang Chẳn chẳng Dừng rừng Chặc chặt - Cắng cắn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ Các bài tập chính tả a) Điền vào chỗ trống: - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần: • Điền ch hoặc tr: chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành. • Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. - Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi: • Tiếng thích hợp trong ngoặc đơn: (giành, dành) dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. • Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b) Tìm từ theo yêu cầu: - Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất: • Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (treo): + chà, chài; chải, chạm, chán, chành, chao, chào, chát, chau, chảy, cháy, chắc, chăm, chăn, chắn, chặn, chắt, chặt, chùm, chấm, chậm, chần, chất, chật, chầu, che, chẻ, chém, chen, chèn, chẽn, chẹn chèo, chéo, chép, chẹt, chê, chế, chênh, chết, chỉ, chìa, chĩa, chiêm, chiết, chiêu, chiều, chiêu, chìm, chín, choán, choang, choáng, chọc, chòi, chỏi, chói, chong, chót, chòi, chôn, chống, chở, chua, chung, chuồi, chuyển... + tra, trả, trách, trai, trám, tràn, tranh, tránh, trao, trào, tráo, trát, trau, trằn, trắng, trầm, trầy, trẩy, treo, tréo, trệch, trêu, trị, trích, triệu, trình, trĩu, trọc, trói, tròn, trong, tròng, trổ, trôi, trối, trộm, trông, trồng, trơ, trở, trơn, trợt, trù, trú, trụ, trui, trùm, trùng, trúng, truyền, trừ, trừng... (Từ in đứng: có thể chỉ trạng thái, đặc điểm, tính chất). • Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): + đỏ, dẻo, giả, đoảng, lỏng, mảnh, phẳng, thoải... + dễ, dẫy, đẫm, rũ, tĩnh, trĩu... - Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn: • Trái nghĩa với chân thật, giả dối. • Đồng nghĩa với từ biệt: giã từ. • Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giá (gạo), c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn: - Câu với mỗi từ: lên, nên. • Mặt trời dần dần lên cao. • Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”. - Câu để phân biệt các từ: vội, dội • Lời kết luận đó hơi vội. • Tiếng nổ dội vào vách đá. Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt Câu 1. Tìm những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác những từ địa phương mà em biết. a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - Đọi : Tên gọi bát ăn cơm ở vùng miền Trung. - Nhút : Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh. b. Giống về nghĩa nhưng khác nhau về âm với phương ngữ khác hoặc từ toàn dân. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Bát Đói Chén Mẹ Bố Má Bố Bọ Ba c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân. Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp. Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài Câu 2. - Có những từ địa phương vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. - Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam, là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về tự nhiên tâm lý, phong tục tập quán. Câu 3. Hai hàng mẫu b và c có các từ “Cá quả” “Lợn” “Ngã” (ở b) “ốm” (ở c) thuộc về ngôn ngữ toàn dân từ đó ta thấy phương ngữ thường được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ miền Bắc, nhất là tiếng Hà Nội (Hầu hết các nước khác cũng đều lấy tiếng thủ đô làm chuẩn trong ngôn ngữ toàn dân). Câu 4. Có nên dùng ngôn ngữ địa phương không? - Giao tiếp có nghi thức không được dùng ngôn ngữ địa phương. - Chỉ trong gia đình hoặc với bạn bè có thể dùng phương ngữ. - Phương ngữ chỉ có tác dụng khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong văn học. Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Những điểm cần lưu ý. 1. Từ ngữ địa phương thể hiện màu sắc địa phương, có tác dụng là giàu ngôn ngữ toàn dân. Tuy nhiên, tiếng địa phương cũng gây khó khăn giao tiếp giữa các vùng khác nhau của đất nước. 2. Tìm hiểu, sử dụng mặt tích cực của tiếng địa phương là chuẩn bị cho môi trường giao tiếp rộng hơn địa bàn quen thuộc. II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập. Câu 1 : Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích – chuyển sang từ toàn dân tương ứng. a. Thẹo – sẹo, dễ sợ - sợ lắm – lập bập, ba – bố - cha. b. Kêu – gọi, đâm – trở nên, đũa bếp – đữa cả, nói trổng – nói trống, vô – vào. c. Bữa sau – hôm sau, lui cui – cắm cúi – lúi húi, nhắm – ước chừng – cho là, dáo dác – nháo nhác, giùm – giúp. Câu 2. Từ kêu ở câu a là từ toàn dân, tương đương ở từ ’’nói to’’. - Từ kêu trong đoạn trích b là từ địa phương, nghĩa là ’’gọi’’. Câu 3. Các từ địa phương : trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác). Câu 4. HS tự điền theo mẫu. Câu 5. a. Không nên để cho nhân vật Thu (chiếc lược ngà) dùng từ ngữ toàn dân vi Thu còn nhỏ, giao tiếp trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa biết đến các từ toàn dân. b. Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương của tác phẩm. Tuy nhiên, tác giả cũng có ý thức không lạm dụng từ ngữ địa phương để không gây khó khăn cho người đọc.

Ngày đăng: 12/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan