Điền vào bảng những từ ngữ được dùng ở địa phương Hà Nam tương đương với từ toàn dân... - Các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương Hà Nam thể hiện tâm lí, thói quen sử dụng
Trang 2?
? Phân biệt từ ngữ địa phương và Từ ngữ toàn dân ? Lấy ví dụ và chỉ rõ ?
Trang 3Điền vào bảng những từ ngữ được dùng ở địa phương
Hà Nam (tương đương với từ toàn dân).
Trang 4TT Từ toàn dân Từ địa phương Hà Nam
3 ông nội
4 bà nội
5 ông ngoại
6 bà ngoại
7 bác (anh trai của cha)
8 bác ( vợ anh trai của cha)
9 chú ( em trai của cha)
10 thím ( vợ của chú)
Trang 511 bác (chị gái của cha)
12 bác (chồng chị gái của cha)
13 cô (em gái của cha)
14 chú(chồng em gái của cha)
15 bác (anh trai của mẹ)
16 bác (vợ anh trai của mẹ)
17 cậu (em trai của mẹ)
18 mợ (vợ em trai của mẹ)
Trang 6TT Từ toàn dân Từ địa phương Hà Nam
19 bác (chị gái của mẹ)
20 bác(chồng chị gái của mẹ)
21 dì (em gái của mẹ)
22 chú(chồng em gái của mẹ)
23 anh trai
24 chị dâu (vợ của anh trai)
25 em trai
26 em dâu (vợ của em trai)
Trang 727 chị gái
28 anh rể (chồng của chị gái)
29 em gái
30 em rể (chồng của em gái)
32 con dâu (vợ của con trai)
33 con rể (chồng của con gái)
Trang 8TT Từ toàn dân Từ địa phương Hà Nam
3 ông nội
4 bà nội
5 ông ngoại
6 bà ngoại
7 bác (anh trai của cha)
8 bác ( vợ anh trai của cha)
9 chú ( em trai của cha)
10 thím ( vợ của chú)
thầy, thày, cậu
u, bu, mợ
ông nội
bà nội
ông cậu
bà cậu bá già
chú thím
Trang 911 bác (chị gái của cha)
12 bác (chồng chị gái của cha)
13 cô (em gái của cha)
14 chú(chồng em gái của cha)
15 bác (anh trai của mẹ)
16 bác (vợ anh trai của mẹ)
17 cậu (em trai của mẹ)
18 mợ (vợ em trai của mẹ)
bá bác cô chú bác bác cậu mợ
Trang 10TT Từ toàn dân Từ địa phương Hà Nam
19 bác (chị gái của mẹ)
20 bác(chồng chị gái của mẹ)
21 dì (em gái của mẹ)
22 chú(chồng em gái của mẹ)
23 anh trai
24 chị dâu (vợ của anh trai)
25 em trai
26 em dâu (vợ của em trai)
Trang 1127 chị gái
28 anh rể (chồng của chị gái)
29 em gái
30 em rể (chồng của em gái)
32 con dâu (vợ của con trai)
33 con rể (chồng của con gái)
Trang 12- Các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương
Hà Nam thể hiện tâm lí, thói quen sử dụng ngôn ngữ
và bản sắc của người Hà Nam.
Trang 13- cha: + thầy; bọ; tía; bố.
Trang 14Ví dụ 2:
Cách gọi “Chú”(em) - gọi người đàn ông ít tuổi hơn mình :
- Chú An đấy à ? Lâu mới thấy chú sang chơi.
=> Những từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân
thích vốn là danh từ được dùng làm đại từ xưng hô
trong quan hệ xã hội ( tùy thuộc vào tuổi tác, quan hệ tình
cảm đối thoại giữa hai người)
Cách gọi “Cụ” - gọi người lớn tuổi đáng kính :
- Dạ, cháu mời cụ vào nhà xơi nước ạ !
Trang 15- Sẩy cha còn chú , sẩy mẹ bú dì.
- Anh em như thể tay chân…
- Chị ngã em nâng.
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
- Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày.
- Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng
Chị em bất ngãi, ta đừng chị em
Trang 16-Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Bạn đến chơi nhà)
- Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng?
(Lão Hạc)
-Kém ba xu dì ạ.
(hai người đàn bà nói chuyện bán vải -Chí Phèo)
- Bác = bạn
- Cậu = bạn( cậu- tớ)
- Dì = cô, bác( phụ nữ ngang vai)
Trang 17Viết đoạn Hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương
Hà Nam chỉ quan hệ ruột thịt:
Trang 18địa phương Hà Nam và địa phương khác.
- Em hãy sưu tầm ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tình.
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập còn lại và sưu tầm.
- Soạn bài : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm dàn ý 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Tìm hiểu kĩ bài “ Món quà sinh nhật” Tìm bố cục văn bản, Kể và
tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật, các sự việc chính, các yếu tố miêu tả và biểu cảm,