1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt )

3 402 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Tiết 31: Chương trình địa phương phần tiếng Việt BÀI 1: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HOÁ I Mục tiêu cần đạt: - Tìm hiểu lập bảng kê danh từ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương - Nắm số cách xưng hô phổ biến địa phương cách hô cách độc đáo địa phương khác; từ vật, tượng, hoạt động - Nhận biết từ địa phương tác phẩm văn học biết sử dụng từ địa phương lúc, chổ để tăng hiệu diễn đạt trình giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến Thức: - Tìm hiểu lập bảng kê danh từ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương - Nắm số cách xưng hô phổ biến địa phương cách hô cách độc đáo địa phương khác; từ vật, tượng, hoạt động Kĩ năng: - Nhận biết từ địa phương tác phẩm văn học biết sử dụng từ địa phương lúc, chổ để tăng hiệu diễn đạt trình giao tiếp - Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt Thái độ: - Có ý thức tìm tòi từ ngữ địa phương để làm phong phú thêm lời ăn, tiếng nói III- Chuẩn bị: - GV giao tập để HS chuẩn bị trước nhà - Bài lượng kiến thức nhiều, GV điều chỉnh thời gian cho phù hợp * Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp,… III- Tiến trình lên lớp: A ổn định lớp - Kiểm tra cũ: - ổn định nề nếp - Kiểm tra chuẩn bị - Giới thiệu B Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích: HS thực tập 1,2 Nội dung cần đạt I- Từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích: Làm tập: a) Bài tập 1: VD: Cha (bố, bác, cậu, ba, tía, ) Tổ chức nhận xét, đánh giá, bổ - Bác (chị gái cha) có nơi gọi cô, o, bá sung - Bác (chị gái mẹ) có nơi gọi già, dì, bá, b) Bài tập 2: - Thầy (bố, cha) - Hĩm (bé gái nhỏ; người mẹ đẻ gái đầu) Giá trị biểu cảm: Thể tình cảm gần gủi, thân mật; tăng sắc thái địa phương, TĐP Ghi nhớ: Trong lớp từ quan hệ thân thíêt ruột thịt, ngồi việc dùng TĐP, người Thanh Hố có từ dùng riêng giao tiếp (bố, thầy, cậu, mợ, o, dượng, ) Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Tìm hiểu từ xưng hơ Thanh Hố: Nội dung cần đạt II Từ ngữ xưng hơ: Giải thích: a) Từ o (chỉ gái, thân mật) b) Từ (số nhiều, ý tự tin) c) Từ (số nhiều) d) Từ mống (chỉ người-giống đứa, có ý coi thường) e) Cơ nhiêu (vợ anh nhiêu Nhiêu: chức vị làng xã thời phong kiến, có danh, khơng có thực quyền miễn phu phen tạp dịch, nên người có bát ăn bát để thường bỏ tiền mua) Trong từ "o" có phượng ngữ Trung Ghi nhớ: Từ ngữ xưng hơ TĐP Thanh hố phong phú, dùng nhiều giao tiếp hàng ngày, sáng tác văn học-đặc biệt sáng tác VHDG Hoạt động 3: Tìm hiểu từ III Từ ngữ vật, tượng, hoạt ngữ địa phương vật, động: tượng, hoạt động: Tìm ví dụ: HS thực tập Nhận xét, đánh giá, bổ sung HS rút Ghi nhớ Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập: HS trình bày tập Lớp góp ý, GV chỉnh sửa, bổ sung a) Tép riu (tép nhỏ, ý coi thường) b) Chè lam, bánh tro (đặc sản Thọ Xuân) c) Sở (liệu, ý coi thường) d) Cả (lớn, ý tự tin) e) Khua luống (xem thích) Tìm đời sống giao tiếp hàng ngày: VD: Kha (con gà) Lọ (lúa) Ghi nhớ: Từ ngữ vật, tượng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội, địa phương IV Luyện tập: HS sưu tầm từ địa phương mà em biết Từ Bở (mệt nhọc, không chịu ) Không thể thay từ phổ thơng u cầu gieo vần, lại khơng phù hợp với phong cách ca dao Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương: Yêu cầu từ ngữ địa phương phải rõ nghĩa, số lượng vừa phải Dùng từ địa phương: - Mặt tích cực: thể sắc địa phương (1 vùng, xã, huyện, ) - Mặt tiêu cực: Có lúc gây khó khăn giao tiếp IV Củng cố, dặn dò: a Củng cố: - Nhắc lại mục đích, yêu cầu học - Ghi nhớ sưu tầm thêm 2.Dặn dò -Chuẩn bị mới: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm * Điều chỉnh kế hoạch: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... GV chỉnh sửa, bổ sung a) Tép riu (tép nhỏ, ý coi thường) b) Chè lam, bánh tro ( ặc sản Thọ Xuân) c) Sở (liệu, ý coi thường) d) Cả (lớn, ý tự tin) e) Khua luống (xem thích) Tìm đời sống giao tiếp... dung cần đạt II Từ ngữ xưng hô: Giải thích: a) Từ o (chỉ gái, thân mật) b) Từ (số nhiều, ý tự tin) c) Từ (số nhiều) d) Từ mống (chỉ người-giống đứa, có ý coi thường) e) Cô nhiêu (vợ anh nhiêu Nhiêu:... Kha (con g ) Lọ (lúa) Ghi nhớ: Từ ngữ vật, tượng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội, địa phương IV Luyện tập: HS sưu tầm từ địa phương mà em biết Từ Bở (mệt nhọc, không chịu )

Ngày đăng: 13/05/2019, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w