TÌM HIỂU Văn hóa champa

25 240 1
TÌM HIỂU Văn hóa champa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2.1 Khái quát đất nước Champa 2.2 Các yếu tố văn hóa Champa 2.3 Các dấu ân đặc trưng văn hóa tiêu biểu 2.4 Nhận xét 23 KẾT LUẬN 25 Đề tài: Lịch sử văn hóa Champa, dấu ấn ý kiến nhận xét? MỞ ĐẦU Trong khứ, dãy đất Việt Nam có tồn văn minh: Vương quốc Champa Vương quốc Champa có lãnh thổ trải dài từ mũi Hồnh sơn phía bắc, nam giáp Đồng Nai, tây giáp nam Lào, đông giáp biển Đông, thuộc miền Trung ngày Hầu hết lãnh thổ trải dài theo dãy Trường sơn biển Đơng Có cánh đồng nhỏ nằm dọc theo sông đổ biển Phía tây dãy trường sơn bình ngun Tây ngun rộng lớn Khí hậu có hai mùa mưa nắng rỏ rệt Vương quốc Champa chuyên canh lúa, đậu, ngơ, mía… dọc theo sơng từ Tây nguyên đổ biển Vùng Tây nguyên có tài ngun q giá như: trầm hương, mun, tre… Ngồi Tây ngun Champa cung cấp nhiều khống sản q như: vàng, bạc, đồng, sắt Động vật gồm: voi, tê giác, sư tử, hưu trắng…nhiều Vương quốc Champa sát nhập vào nước Việt Nam, phủ nhận ảnh hưởng văn hóa Champa, khứ tại, tổng thể văn hóa 54 dân tộc anh em Việt Nam Nhất văn hóa tộc người Champa có ảnh hưởng lớn Văn hóa Champa phát triển văn minh rực rở, bậc Đông Nam Á suốt gần 18 kỷ Bởi trình tồn tại, định hình lịch sử văn hóa phát triển, có bề dày đáng kể bốn ngàn năm (Từ người Champa cổ Bàu Trá thời đại đá, văn hóa Sa Huỳnh thời đại kim khí, ngày hơm nay) Vì muốn thảo thêm vài nét vẽ cho tranh lịch sử, văn hóa văn minh Champa bỏ ngỏ, nên tơi người dòng tộc Champa mạo muội đặt vấn đề cho đề tài Trên dải đất Việt Nam ngày vào thời xưa tồn ba quốc gia Về đại thể miền bắc lãnh thổ Đại Việt, miền trung địa bàn vương quốc Chămpa miền nam phần lãnh thổ vương quốc Phù Nam Các kết nghiên cứu khảo cổ học, dân tộc học, sử học… ngày chứng minh rõ ràng cội nguồn ba quốc gia cổ đại Có thể nói cách khái quát văn minh Đại Việt bắt nguồn từ văn hóa Đơng Sơn, văn minh Chămpa phát triển từ văn hóa Sa Huỳnh, văn minh Phù Nam mà phần quan trọng văn hóa Ĩc Eo có nguồn gốc từ văn hóa Đồng Nai Vào thời cương vực, bờ cõi, biên giới quốc gia cổ đại vấn đề không rành mạch rõ ràng Tuy theo phân bố hành chánh ngày coi tỉnh ven biển miền Trung – từ Quảng Bình đến Bình Thuận – tỉnh khu vực Tây Nguyên thuộc địa bàn vương quốc Chămpa cổ xưa Trải dài hàng ngàn năm lịch sử, thăng trầm vinh quang, khổ đau, tủi hờn thất bại Thế họ bắt đầu hình thành khác biệt, họ nguồn cội, có chung dòng máu 2 NỘI DUNG 2.1 Khái quát đất nước Champa Trong trình phát triển vương quốc Chămpa ghi chép biên niên sử với tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương, từ kỷ IX Chămpa (hay Chiêm Thành) Vương quốc Chămpa có nhiều thành phần tộc người, xuất từ đầu công nguyên Tại khu di tích Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) có bia vua Paksadarma Vikrantavarma I (nửa đầu kỷ VII) ghi lại truyền thuyết hình thành vương quốc Chămpa Theo có người Ấn Độ tên Kaudinay (có nghĩa người Bàlamôn vĩ đại nhất) đến lấy nữ chúa Soma, gái vua rắn Naga sáng lập vương triều Đây huyền thoại phổ biến khu vực Đông Nam Á – hình thành vương quốc Phù Nam người Kaudinay lấy nữ chúa Liễu Diệp – huyền thoại thể truyền thống văn hóa địa mang đậm tính chất Mẫu hệ có từ trước văn minh phụ hệ/ phụ quyền từ Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Lịch sử vương quốc Chămpa qua sử liệu quốc gia láng giềng Trung Quốc, Đại Việt, Khmer, Java… phản ánh nét khái quát sau Thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép dậy nhân dân huyện Tượng Lâm (huyện cực nam vùng đất mà nhà Hán chiếm đóng năm đầu công nguyên) Đến năm 192 nhân lúc nhà Hậu Hán loạn, nhân dân Tượng Lâm dậy giết huyện lệnh, giành tự chủ Người đứng đầu khởi nghĩa Khu Liên (có thể tên ghi âm lại từ kurung ngôn ngữ cổ Đông Nam Á, có nghĩa tộc trưởng – vua) Theo sách Thủy kinh quốc gia thành lập có tên Lâm Ấp, “phía nam giáp nước Phù Nam… lợi dụng núi non hiểm trở, họ không chịu quy phục Trung Quốc” Tấn thư chép khoảng năm 280 Lương sử (khoảng đầu kỷ VII) ghi lại phổ hệ ông vua Chămpa sau Khu Liên Phạm Hùng, Phạm Dật, Phạm Văn, Phạm Tư Đạt… tên gọi phiên âm tiếng Hán từ chữ Ấn Độ cổ Những kết nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước vương quốc Chămpa hình thành hệ thống gọi mandala vương quốc bao gồm liên minh/ liên lập nhiều tiểu quốc có địa bàn kề cận tương đồng văn hóa tộc người Thuật ngữ mandala nhà nghiên cứu dùng để diễn tả hệ thống trị – kinh tế phát hầu hết vương quốc cổ Đông Nam Á Trong tiểu quốc mandala có vị tiểu vương thường thần linh hóa tự xưng thủ lĩnh tiểu vương khác – mà lý thuyết chư hầu họ Như nói trên, địa bàn vương quốc Chămpa miền Trung, khu vực địa hình hẹp chiều ngang tây – đơng mà kéo dài theo chiều bắc – nam, lại bị chia cắt đèo cắt ngang núi ăn lan biển Song song với đèo dòng sơng bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy xi biển theo hướng tây – đơng Những dòng sơng chi lưu đường giao thông chủ yếu khu vực Vùng hạ lưu hình thành dải đồng nhỏ hẹp sở kinh tế nông nghiệp, cửa sông rộng nối với biển Đơng hình thành bến cảng – đầu mối liên hệ với tiểu vùng khác đường biển Địa hình tạo thành tiểu vùng – tiểu quốc tập hợp thành vương quốc Chămpa Những chuyến điền dã giáo sư Trần Quốc Vượng cộng miền Trung suốt thập kỷ 90 kỷ XX phát mô hình tiểu quốc Chămpa dựa trục quy chiếu dòng sơng lớn tiểu vùng địa hình Theo mơ hình tiểu quốc phải có ba thiết chế – ba trung tâm, tính theo dòng chảy sơng từ núi (tây) biển (đơng) là: trung tâm tôn giáo, thánh địa, thường phía thượng nguồn dòng sơng – trung tâm trị, thành cổ, thường vùng đồng hạ lưu phía nam dòng sơng – trung tâm kinh tế thương nghiệp, thường cảng nơi cửa sơng, cửa biển Điển tiểu quốc Amavarati vùng Quảng Nam, với dòng sơng Thu Bồn ta thấy có thánh địa Mỹ Sơn, thành cổ Trà Kiệu cảng thị Đại Chiêm – Đại Chiêm hải (Hội An) Do địa hình chung vương quốc nên tiểu vùng – tiểu quốc phát triển tương đối độc lập tranh giành ảnh hưởng địa vị đứng đầu vương quốc Tiểu quốc vị Tiểu vương hùng mạnh có ảnh hưởng bao trùm trở thành trung tâm Quốc vương đứng đầu vương quốc Tiểu vùng Amavarati lớn mạnh có lẽ nhờ thương cảng Đại Chiêm hải Chămpapura, tập hợp tiểu quốc thành vương quốc, đặt kinh đô thành phố Sư tử Trà Kiệu Simhapura Mỹ Sơn Srisambhubhadresvara thánh địa Đây trung tâm quy mô quan trọng vương quốc Chămpa Các trung tâm lớn – tiểu vùng quan trọng – khác Bình Định (Vijaya), Phú Yên – Khánh Hòa (Kauthara) Ninh Thuận - Bình Thuận (Panduranga) Vương quốc Chămpa cổ có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng Họ tôn thờ Nữ Thần Mẹ vương quốc Pơ Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời cư dân Đơng Nam Á Tín ngưỡng tồn đậm nét xã hội người Chăm Từ tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa – văn minh Ấn Độ người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo, quốc vương người định tơn giáo thống vương quốc Tơn giáo người Chăm Ấn Độ giáo, thờ hay ba vị Thần Tam vị thể Brahma – Visnu – Siva Tuy nhiên người Chăm cổ tôn sùng thần Siva Các văn bia cổ chữ Phạn (Sanskrit) khu Mỹ Sơn tơn Siva Chúa tể mn lồi, cội rễ nước Chămpa Thần Siva thường thờ ngẫu tượng sinh thực khí nam giới Ngồi người Chăm cổ theo Phật giáo với trung tâm Đồng Dương (Quảng Nam) phát triển cực thịnh hồi kỷ IX – X Bên cạnh việc tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ, người Chăm cổ tiếp thu mơ hình tổ chức quyền nhà nước mà nhiều nhà nghiên cứu đặc trưng chủ yếu vương quyền kết hợp với thần quyền, quốc vương Chămpa thường đồng với thần Siva Người Chăm cổ có kinh tế đa thành phần, nơng nghiệp đa canh: trồng lúa, dâu tằm, bông, hoa màu… Lâm nghiệp: khai thác gỗ hương liệu quý… Ngư nghiệp: đánh bắt thủy hải sản thủ công nghiệp: làm gốm, thủy tinh, rèn sắt, chế tác đồ trang sức mỹ nghệ vàng bạc… Đặc biệt người Chăm cổ giỏi nghề buôn bán đường biển đường sơng Để thích ứng với vùng đất gần quanh năm khí hậu khơ hạn, người Chăm cổ có hệ thống thủy lợi từ việc lợi dụng mạch nước chảy từ núi, đồi gò mà xây dựng giếng, hồ đập… Sự phong phú đa dạng di tích di vật Chămpa lại đến cho thấy xã hội phát triển sở kinh tế có cấu thích hợp mà bật tính hướng biển Vương quốc Chămpa tiếng lịch sử cổ trung đại với hệ thống cảng thị phục vụ cho việc đánh cá ngồi khơi xa, bn bán, trao đổi giao lưu với quần đảo biển Đông xa hơn, đến Trung Quốc Ấn Độ nằm trục giao thông đường biển quan trọng nối liền hai trung tâm văn minh lớn giới Truyền thống văn hóa địa cư dân cổ Đơng Nam Á ngồi văn hóa nơng nghiệp (lúa cạn lúa nước) có văn hóa thương nghiệp đường biển tộc người cư trú ven biển quần đảo biển Đơng, có người Chăm 2.2 Các yếu tố văn hóa Champa Từ nhiều kỷ trước công nguyên, người Trung Hoa người Ấn Độ vượt biển buôn bán trao đổi với nhiều khu vực giới, có vùng Đơng Nam Á Vì dấu tích họ để lại rõ nét nhiều văn hóa khu vực Trên sở tảng văn hóa Sa Huỳnh, vương quốc Chămpa kỷ đầu giành độc lập chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa mà chứng tích để lại đồng tiền Ngũ Thù thời Tây Hán (từ 206 trước công nguyên đến năm 25 sau công nguyên), tiền Vương Mãng triều Tân từ năm - 25 sau công nguyên, sưu tập gương đồng tìm thấy khu vực miền Trung có niên đại kỷ I – III, nhiều tượng Phật, mảnh gốm men ngọc, men màu, vũ khí sắt… khung niên đại dài Tư liệu lịch sử ghi chép việc vua Chămpa “xây cung điện theo kiểu Trung Quốc, có buồng cột, cách đào hào đắp lũy để bao bọc lấy thành thị, cách đóng xe dùng trận mạc nhiều loại vũ khí, dạy cho thợ làm nhạc khí…” Những đầu ngói ống trang trí mặt hề, động vật tìm thấy di tích thành cổ Chămpa coi có nguồn gốc từ văn hóa Hán Những yếu tố văn hóa Ấn Độ diện sớm địa bàn vương quốc Chămpa Đó đồ trang sức kỹ thuật chế tác đồ trang sức mã não, thủy tinh, đá ngọc mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh Trong di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn muộn chuyển sang văn hóa Chămpa sớm Trà Kiệu, tìm thấy loại đồ gốm miền Đơng Ấn Độ có niên đại từ kỷ III trước công nguyên đến kỷ I sau công nguyên Từ giành độc lập mối quan hệ giao lưu kinh tế – văn hóa với Ấn Độ tăng cường phương thức hòa bình theo đồn thương gia tu sĩ truyền đạo nên cư dân địa dễ dàng tiếp thu chấp nhận Vì vậy, ảnh hưởng nhiều mặt văn minh Ấn Độ trở thành chủ đạo vương quốc Chămpa Sử liệu chữ viết vương quốc Chămpa có niên đại sớm bia Võ Cạnh (Nha Trang) xác định niên đại kỷ III Nhưng chứng tích phong phú đa dạng, phản ánh tồn diện vương quốc Chămpa thể tập trung khu di tích đền tháp Chămpa Khu vực Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế: biết khoảng 30 di tích văn hóa Chămpa, tập trung thành nhóm bờ nam sơng Gianh tiêu biểu thành Cao Lao Hạ, minh văn hang động Phong Nha Quảng Bình Nhóm ven sơng Thạch Hãn đồng Quảng Trị có Cổ thành, tháp Hà Trung Nhóm đồng Thừa Thiên Huế: thành Lồi, tháp Liễu Cốc, tháp Vân Trạch Hòa, tháp Mỹ Khánh… Khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi: xem vùng trung tâm vương quốc Chămpa Tại tập trung di tích quan trọng lớn nhất, với nhiều loại hình di tích Đó khu di tích Trà Kiệu (xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam), dấu tích thành cổ, nơi cư trú… nhà nghiên cứu cho kinh thành Sư Tử Sinhapura Xung quanh Trà Kiệu gần phát khai quật nhiều di cư trú hay phế tích kiến trúc Gò Cấm, Chùa Vua, Triền Trang, Chiêm Sơn Đông, Chiêm Sơn Tây Thánh địa Mỹ Sơn – trung tâm tôn giáo lớn người Chăm – khu đền tháp tập trung thung lũng, cách Trà Kiệu khoảng 20km phía Tây Hiện khu di tích khoảng 70 đền tháp nguyên vẹn nhiều đền tháp bị hư hỏng thời gian chiến tranh Trung tâm Phật giáo Đồng Dương kinh thành Indrapura vương quốc Chămpa kỷ IX – X Tại dấu tích tường thành, đền tháp, di tích cư trú, nhiều tượng Phật giáo đồng tiếng phát Ngoài trung tâm trên, khu vực Quảng Nam - Quảng Ngãi có di tích: Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bằng An (Quảng Nam), thành Châu Sa, di tích Chánh Lộ, Khánh Vân, An Tập, Cổ Lũy… phần lớn lại phế tích (Quảng Ngãi) Khu vực Bình Định: Là kinh đô người Chăm gần kỷ, từ kỷ XI – XV, có tới di tích thành cổ (Thị Nại, Thành Tra, Đồ Bàn, Chánh Mân), hàng chục đền tháp nguyên vẹn khu tháp Bánh Ít, Dương Long, Hưng Thạnh… nhiều phế tích đền tháp khác Ngồi ra, Bình Định tiếng với trung tâm sản xuất gốm Gò Sành Khu vực Phú Yên – Khánh Hòa: Các di tích hạ lưu sơng Đà Rằng thuộc đồng Tuy Hòa Tháp Nhạn Thành Hồ với hàng chục phế tích khác Nổi tiếng khu tháp Pô Nagar Nha Trang – coi thánh địa phía Nam Chămpa đến thờ Thiên Yana – tín ngưỡng cổ người Chăm Khu vực Ninh Thuận – Bình Thuận: có nhiều di tích từ niên đại sớm đến muộn, Hòa Lai, Pơ Klaung Garai, Pơ Romê Ninh Thuận; Pơ Dam, Phú Hài Bình Thuận… Nơi địa bàn cư trú người Chăm nên khu đền tháp nơi để người Chăm sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Khu vực Tây Ngun có số di tích đền tháp phế tích Chămpa Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum niên đại muộn 2.3 Các dấu ân đặc trưng văn hóa tiêu biểu Có thể nói vương triều Champa sụp đỗ hoàn toàn lại khơng thể khơng phủ nhận hết Và nhiều lời giải thích ẩn số vơi nhiều nhà khoa hoc  Văn hóa xây dựng đền tháp: Người Chăm Ahier có đặc trưng xây dựng tháp để thờ thần Brahmaism, vị vua, vị thủy tổ dân tộc họ, anh dân tộc nên tạo thành đặc trưng trội văn hóa Chăm Việt Nam Chứng tích phổ biến tiêu biểu vương quốc Chămpa kiến trúc đền tháp có mặt tất khu vực giai đoạn lịch sử Trải qua hàng chục kỷ nhiều nhóm đền tháp trở nên hoang phế, khơng đầy đủ cơng trình tạo lập thành tổng thể khởi dựng, mà lại cơng trình đứng đơn lẻ, di tích ven biển miền Trung Thật nhóm đền tháp Chămpa có nhóm, tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ quan Ấn Độ Theo vũ trụ có hình vng, chung quanh có núi đại dương bao bọc, trục xuyên đến mặt trời Đền thờ Ấn Độ giáo thể rõ vũ trụ quan với khuôn viên quy định vuông vắn, tường bao quanh xây cao, vuông góc với tượng trưng núi (Tuy nhiên địa hình nên nhiều khơng hồn tồn tn thủ ngun tắc này) Các cơng trình tổng thể bố cục theo đường trục chạy giữa, hướng hướng đông – hướng thần thánh, sinh sơi nảy nở Tháp Chăm, hay gọi tháp Chàm, dạng cơng trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng Chàm( gọi dân tộc Chăm sinh sống Nam Trung Bộ Việt Nam nay) Có thể thấy vị trí phân bổ đền tháp nơi tưng nơi người Champa, xa có ngơi tháp coi tháp Champa đất nước Campuchia tháp Damray Krap Nguộc lại yếu tố Java hay Khơmer thấy tháp Champa Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có ngơi tháp người Chăm gọi “ Tháp Khowmer” tháp Chăm Hòa Lai Tháp Chăm cổ Huế bảo quản Các tháp Chăm khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt đáy tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp, có cửa mở hướng Đơng (mặt trời mọc) Trần cấu tạo vòm cuốn, lòng tháp đặt bệ thờ thần đá Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim muôn, vũ nữ, thần thánh thể bề mặt tháp Các viên gạch liên kết với rắn chắc, bền vững hàng chục kỷ Hầu hết tháp Chăm xây dựng gần giống với đền tháp Ấn Độ, Angwkor (Campuchia) nằm núi cao, bao quanh đồi núi, che chắn bảo vệ thành lũy tự nhiên hiểm trở (giữa đồi núi có sơng, suối, thung lũng ) Di vật văn hóa Chămpa vô phong phú đa dạng chất liệu loại hình Từ tác phẩm điêu khắc đá sa thạch, gạch, gốm, tượng đồng đến đồ thờ cúng trang sức vàng bạc… Tuy nhiên, gắn liền cách hữu với kiến trúc đền tháp tác phẩm điêu khắc đá, gạch xây dựng, thể hai loại hình: 1- tác phẩm điêu khắc độc lập dùng để trang trí hay thờ cúng; 2- tác phẩm điêu khắc mang chức liên kết tham gia vào cơng trình kiến trúc tháp (tấm nhĩ, trụ cửa, mi cửa) Kiến trúc đền tháp quy định nội dung hình thức thể điêu khắc, ngược lại, điêu khắc góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa việc xây dựng cơng trình đền tháp Điêu khắc Chămpa phổ biến chất liệu đá Silic màu xám, độ cứng cao, bề mặt thô đá Granit màu xám xanh, thớ mịn Kích thước vật thường lớn Phần lớn di vật điêu khắc Chămpa dạng phù điêu cao gần tượng tròn, dù thể nội dung, hình tượng mang tính thực sâu sắc, nghệ thuật tả chân dung sinh động, tượng người động vật đạt trình độ cao giải phẫu sinh học, đề cao đặc điểm nhân chủng tượng người vị thần nhân hóa Điêu khắc Chămpa phản ánh thực xã hội từ sống sinh hoạt đời thường đến nghi lễ tôn giáo vương quốc Chămpa Ngày tháng 10 năm 2006, trung tâm quản lý di tích, di sản Quảng Nam thức cơng bố thông tin: Các nhà khoa học đại học Milan, Ý làm việc trung tu nhóm tháp G – Thuộc thánh địa Mỹ Sơn nhân biết loại vật liệu kết dính để xây dựng tháp Champa cách vài triệu năm Đó loại keo tinh chết từ lồi thực vật vốn có nhiều khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương hay gọi dầu rái Ngoài họ phát loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật địa nói gạch để xây tháp Như điều bí ẩn xung quanh vật liệu người Champa sử dụng để xây cơng trình tơn giáo Việt Nam sau 100 năm giải mã Trước đó, người thợ thủ công tên Lê Văn Chỉnh (Quảng Nam) bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm phát hợp chất dầu rái gạch để xây tháp chất dính Các đền tháp thường gia cố phần đế móng kỹ lớp các, đá cuội, đá dâm Tường, mái viên gạch chi tiết trang trí đá sa thạch, xếp khít với nhau, không thấy mạch vữa Dù thời tiết khắc nghiệt hàng nghìn năm qua cơng trình khơng bị lún, nứt hay đỗ vỡ (chỉ bị sụp đỗ người, chiến tranh phá hủy ) khơng có rong rêu bám phủ tường tháp (Trong mảnh tường gạch phục chế vào cuối thập kỷ 20 lại bị rong rau phủ đầy) Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu xác định xác chất kết dính viên gạch, hay chi tiết đá (lê tuấn anh 2004.182) Lueba (1923) cho người chăm dùng gạch mộc chồng khít lên nung tồn tháp Theo Ngơ Văn Doanh (1978) vữa nước xương rồng trộn với mật mía Trần Kỳ Khương(1980) cho nhựa dầu rái Hoặc xây vữa đất sét nung lại (Awawrzenczak Skibinski,1987 Cũng có ý kiến cho tháp xây dựng cách mài xếp khít gạch (mài chập) (Trịnh cao tưởng,1985 Nguyễn Văn Chinh) hay mài xếp phần vỏ vad sử dụng vữa làm bột mịn có độ nung gạch xây tháp trộn với nước tạo nên ( Lê Đình Phụng, 1990) Bên cạnh dùng nhựa cây, người Chăm dùng nhớt lồi lá: dước, bời lời, dâm bụt ( Trần Bá Việt,2007) Các ý kiến có phần chưa có ý kiến nhà khảo cổ học chấp nhận Theo quan niệm người Chăm, đền tháp nơi linh thiêng, tôn nghiêm nơi cầu đáo thần linh người dân bình thường khơng lui tới, có tu sĩ Balamon, người thuộc tầng lớp quý tộc Chăm đến cử hành lễ (lê tuấn anh 2004.176) Đền tháp Champa thường đứng ( Tháp Nhạn, tháp Thủ Thiệm) xây dựng thành cụm ( Khu đền tháp Mỹ Sơn) Kết cấu cụm gồm đền thờ (kalan) xung quanh có đền nhỏ cơng trình phụ Ngơi đền (thường nằm cụm đền tháp) tựơng trưng cho núi Meru – Trung tâm vụ trụ nơi hội tụ thần linh nên thờ mộ linga biểu tượng thần Siva Các đền tháp lại có cơng khác tháp cổng (tháp Đồng Dương), có hai thơng theo hướng đơng – tây, đền phụ (miếu phụ) thờ vị thần trông coi hướng trời, cơng trình làm nơi chuẩn bị lễ vật trước hành lễ kho cất đồ tế lễ Những tháp phụ thường có mái hình thuyền úp, lợp ngói ghép gạch (Tháp phụ tháp Bánh Ít, Chiên Đàn) Đặc điểm đền thờ người Chăm thường khơng có sổ, tháp có cơng trình phụ (lê tuấn anh 2004.181-182) tháp Chàm PO KLAONG GIRAI Một tháp thường có kết cấu ba phần: đế, thân mái Theo quan niệm người Chăm, đế tháp tượng trưng cho đế giới trần tục, thân tháp tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người gội rửa bụi trần, thoát tục để xin tiếp xúc với tổ tiên hòa nhập với thần linh Còn mái tháp tượng trưng cho giới thần linh Đế tháp: thường xây dựng hình vng hình chữ nhật, gạch đá phiến to ( tháp B1 khu tháp Mỹ Sơn) Xung quanh đế trang trí theo mơ tip hoa văn, hình thú, hình người cầu nguyện đứng vòm nhỏ, mặt quái vật (kali), thủy quái (makara), hay vũ nữ, nhạc công Thân tháp: thường ghép hoàn toàn gạch, tường dày (độ dày mét), chiều cao đền tháp khác nhau, cửa vào có trụ, lanh tơ đá Mặt ngồi thân tháp trang trí đa dạng: trụ áp tường, giả thường hình vòm mềm mại bên vòm chạm hình trang trí thường thấy hình người đứng chắp tay cầu nguyện thành kính Hầu hết đền tháp có cửa xoay hướng đơng (hướng thần sấm sét Indra) Một số đình có cửa hướng tây thêm cửa hướng tây ( hướng vị vua Champa thường chọn cho rời khỏi trần trở với cao) Mặt tường phía lòng để trơn, số ngơi đền thường có số tường làm nơi đặt đèn Không gian đền chật chội, thiếu ánh sáng Một đài thờ 10 biểu tượng cho thần Siva (bộ Linga) đặt chiếm gần hết diện tích chừa lối hẹp xung quanh để hành lễ Mái tháp: thường cấu tạo nhiều tầng, lên cao thu hẹp Ở nhiều đền tháp, tầng thường mô đầy đủ cấu trúc cửa, chi tiết tần Mơ típ trang trí đa dạng: tượng, vật cưỡi vị thần Ấn Độ giáo chim thần, ngỗng thần, bò thần, voi, sử tử đường gờ, cột ốp hay hoa văn Tại góc thường có mơ hình tháp nhỏ hay vật trang trí phụ đá gạch Những tháp phụ mái thường có hình thuyền úp, phần trang trí khơng cầu kỳ Đỉnh mái có hai dạng hình chóp hình thuyền Vật liệu làm đỉnh tháp có la khối đá tạo thành hình chóp gạch ghép lại (lê tuấn anh 2004 184-185) Xác định niên đại phong cách nghệ thuật cho di tích kiến trúc tác phẩm điêu khắc Chămpa vấn đề chưa có trí hồn tồn nhà Chămpa học Những nhà nghiên cứu phải dựa vào phát triển nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chămpa, đồng thời phải so sánh đối chiếu với nghệ thuật có liên quan Ấn Độ, Mơn, Khmer, Đại Việt, Java… để định niên đại phân chia giai đoạn cho kiến trúc nghệ thuật điêu khắc Chămpa từ kỷ VII đến kỷ XV Vì có nhiều cách phân chia giai đoạn phong cách nghệ thuật Chămpa, cách có khác đơi chút tên gọi niên đại Theo nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương, dựa vào kết nghiên cứu P Stern, theo nghệ thuật trang trí, bình đồ kiến trúc với phân tích kỹ thuật xây dựng giai đoạn kiến trúc, đồng thời so sánh với biến cố lịch sử có liên quan đến hưng vong vương triều Chămpa, dựa minh văn liên quan đến di tích, q trình chuyển hóa nghệ thuật Chămpa, xếp phế tích đền tháp Chămpa theo giai đoạn phong cách cách chi tiết sau Phong cách Trà Kiệu sớm – cuối kỷ VII Đây giai đoạn phong cách cổ nghệ thuật Chămpa Hiện vật hầu hết tìm thấy từ Quảng Bình đến Quảng Nam, tiêu biểu đài thờ Trà Kiệu niên đại cuối kỷ VII, trưng bày Bảo tàng 11 điêu khắc Chămpa (Đà Nẵng) Phong cách chịu nhiều ảnh hưởng miền Amavarati (Nam Ấn Độ) Phong cách An Mỹ – đầu kỷ VIII Tiêu biểu sưu tập tượng bán thân vị thần Ấn giáo phát An Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam) Bên cạnh ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ, nghệ thuật Môn (miền trung Thái Lan) phong cách mang yếu tố địa Chămpa rõ Phong cách Mỹ Sơn E1 – kỷ VIII - IX Hiện vật phong cách tìm thấy nhiều nơi tập trung khu Mỹ Sơn Tác phẩm tiêu biểu đài thờ mi cửa kalan E1 tượng Ganesa đứng E5 Mỹ Sơn Giai đoạn ảnh hưởng Ấn Độ mờ dần, mối liên hệ với khu vực láng giềng Mơn, Khmer tăng cường, tính chất địa ngày khẳng định Phong cách Đồng Dương – nửa cuối kỷ IX – đầu TK X: Phần lớn vật thuộc phong cách tìm thấy Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) khu Mỹ Sơn, có bia tìm thấy Đồng Dương có niên đại năm 875 nói việc xây dựng Phật điện lớn Phong cách đạt đến đỉnh cao yếu tố địa, việc bộc lộ nội tâm người Phong cách Khương Mỹ – kỷ X Phong cách kế thừa phong cách địa trước có thêm ảnh hưởng nghệ thuật Khmer Các tác phẩm diễn tả chân thực, mộc mạc, mang vẻ đẹp thực Phong cách Trà Kiệu muộn – cuối kỷ X Phong cách thể hiền hòa, duyên dáng, tiêu biểu vũ nữ Trà Kiệu bệ thờ Đây giai đoạn đạt đỉnh cao nghệ thuật Chămpa với giai đoạn Đồng Dương, phong cách Trà Kiệu muộn có tiếp thu yếu tố nghệ thuật Java Khmer Phong cách Chánh Lộ – kỷ XI Đây khu phế tích kiến trúc, vật tìm thấy mang đặc điểm bảo lưu kế thừa phong cách Trà Kiệu muộn Trong giai đoạn có nhóm tháp Chiên Đàn (Quảng Nam), Pơ Nagar (Nha Trang), Bánh Ít, Tháp Bạc, Bình Lâm (Bình Định),Tháp Nhạn (Phú Yên), số tháp khu Mỹ Sơn Phong cách Tháp Mẫm – kỷ XII đến XIII Chủ yếu thể nhóm tháp tác phẩm tìm thấy từ Quảng Ngãi đến Bình Định Nổi bật tính hồnh tráng đặc trưng thống dễ nhận biết bở tác phẩm Tấm bia nhóm G khu Mỹ Sơn có niên đại năm 1157 xác định niên đại cho phong cách Ngoài nhận thấy ảnh hưởng nghệ thuật Bayon, Angkor Vat, nghệ thuật Đại Việt thời Lý phong cách Phong cách Pô Klaung Garai – cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVI Đây phong cách cuối nghệ thuật Chămpa, thể vùng Ninh Thuận – Bình Thuận Tây Nguyên Sau giai đoạn nghệ thuật Chămpa mai Có thể tham khảo 12 thêm cách phân chia phong cách nghệ thuật Chămpa công trình nghiên cứu gần đây: Phong cách Mỹ Sơn E1: phong cách cổ, kỷ VIII Phong cách Hòa Lai: cuối kỷ VIII – kỷ IX Phong cách Đồng Dương: Giữa kỷ IX – đầu kỷ X Phong cách Mỹ Sơn A1: Thế kỷ X Phong cách Chiên Đàn: Thế kỷ XI – XII Phong cách Bình Định: Thế kỷ XII, XIII, XIV Phong cách Pô Klaung Garai: Thế kỷ XIV – XVI Những năm gần loại hình di tích thành cổ Chămpa phát khai quật nhiều tỉnh miền Trung nước ta Người Chăm xây đắp nhiều tòa thành cổ có chức quân làm trung tâm trị tiểu vương quốc vương quốc Chămpa Các tòa thành cổ ghi chép sử liệu phát thực địa có số đặc điểm chung: Thành thường xây dựng vị trí trọng yếu đồng lớn ven biển miền trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa… ven sông lớn Thu Bồn, Trà Khúc, Sông Côn, Đà Rằng… Quy mô thành lớn, quy chỉnh hình vng hay chữ nhật, có hệ thống hào nước bao quanh tạo thành vững Kỹ thuật xây thành tương đối giống nhau, đắp đất xây gạch bên Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử tòa thành dần vai trò quan trọng chúng Do chiến tranh hay thiên nhiên phá hủy dần bị lãng quên, hay thời sau sử dụng lại nên nhiều di tích thành cổ yếu tố văn hóa Chămpa khơng nhiều mà thường bị phủ lớp văn hóa muộn  Lễ Ka-te nét văn hóa cộng đồng Chăm Trước năm 1965, Kate lễ tục đền tháp, có diện số tín đồ chăm Ahier, thưa thớt Vì theo phong tục, dâng hiến lễ vật cho thần linh ngày Kate đền tháp khơng phải bó buộc Chính quang cảnh Kate trước năm 1965 khơng linh đình khơng có nhiều quần chúng khán giả tham dự Và năm 1965 ông Dương Tấn Sớ lúc quận trưởng quận An Phước đề nghị với chức sắc Ahier cho phép đưa vào lễ tục Kate phần văn nghệ để đón chào phái đồn Việt Nam đến viếng thăm dân tộc Chăm lễ Kate Kể từ đó, lễ tục Kate co thêm phần hội, sau ngày phong phú, linh đình ngày 13 *Nguồn gốc ý nghĩa tên gọi Kate Dựa theo từ điển E Aymonier – A Cabaton, Kate danh từ có nguồn gốc từ Katik Hindu (Hindu giáo) từ kattika Phạn ngữ (Sanskrit) Ấn Độ Ý nghĩa từ Kate dịch theo nghĩa hẹp lễ cúng vào tháng lịch Chăm Tuy nhiên, điều ý Ấn Độ tục lễ cúng Ngồi ý nghĩa dịch theo từ Kate Hindu Ấn Độ, Kate có ý nghĩa chung rộng lễ tưởng nhớ tổ tiên, số vị thần linh, số vua chúa nhân vật có cơng với đất nước dân tộc Ý nghĩa thể rõ qua nội dung tổ chức lễ hội kate theo văn chữ Chăm (akkar thrah) bao gồm: kinh hành lễ Kate (danak ngap yang Kate), thánh ca vị thần (damnây dom po yang) lời cầu nguyện người tham dự lễ (panuec alankar po yang) Từ điều lý giải trên, ta kết luận Kate nghi lễ có nguồn gốc địa (tín ngưỡng địa phương) mang sắc riêng Champa xưa Tuy nhiên, sau lễ hội Kate có số yếu tố ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Hồi giáo Minh chứng cho thấy rõ, ba cộng đồng tôn giáo Chăm Ahier, Chăm Awal Chăm Islam có chung lễ nghi, lễ tục ban đầu Tuy nhiên, sau chịu ảnh hưởng từ Hồi giáo Ấn giáo nên có khác biệt theo tín ngưỡng lễ cúng riêng *Lễ hội Kate người Chăm xuất nào? Nếu để chọn khoảng thời gian xác để nói đời hình thành lễ hội Kate thật khó, chiến tranh vương quốc Champa với triều đại phong kiến Việt Nam hủy hoại nhiều tài liệu Để xác định rõ mốc thời gian trình hình thành nên lễ hội Kate ta nhìn nhận lại trình lịch sử từ kỷ II đến kỷ XII Champa vương quốc thịnh vượng Đáng nói hơn, giai đoạn mà Ấn độ giáo du nhập vào phát triển mạnh mẽ Champa Sự du nhập hình thành nên nghi lễ cúng tế người Chăm kiện quan trọng hoàn thiện cơng trình đền tháp, thu hoạch mùa màng, đánh thắng trận, đăng vua chúa… Tuy nhiên, thời kỳ chưa có minh chứng cụ thể nói hình thành lễ hội Kate Đa phần nói lễ nghi, lễ tục, nghi thức thờ cúng dịp trọng đại Mãi kỷ XV (1471), thủ Vijaya (Bình Định) bị suy tàn, đánh dấu cho văn minh Champa sụp đổ, kéo theo ảnh hưởng Ấn Độ giáo xuống nhường chỗ lại cho Hồi giáo Dựa theo nhiều ghi chép tiếng Phạn bia ký tài liệu Champa giai đoạn Hồi giáo bắt đầu phát triển mạnh ảnh hưởng phía Nam Champa, vùng Panduranga (Ninh Thuận Bình Thuận nay) xác lập văn minh Tuy phát triển cực thịnh văn minh lưu giữ lại số tàn dư Ấn Độ giáo kết hợp với tín ngưỡng địa phương Cũng từ đây, tín ngưỡng thờ cúng Ấn Độ giáo, Hồi giáo tín ngưỡng địa phương dần hình thành nên nghi thức cúng tế thường niên vào tháng lịch Chăm 14 Sau trình du nhập phát triển Hồi giáo vào kỷ XV xứ Panduranga Một nghi thức cúng tế, kèm theo lễ nghi, lễ tục hình thành theo phương thức bao gồm tín ngưỡng Ấn Độ giáo, Hồi giáo tín ngưỡng địa phương Để minh chứng cho điều này, ta thấy rõ, lễ hội Kate có chứa đựng yếu tố: Ấn Độ giáo (tục cúng tế đền tháp, tượng thờ, tầng lớp tu sĩ (Basaih) lời văn cúng tế thền Siva (Po Ginuer Mantri) Chăm Aheir), Hồi giáo (cúng tế tượng thần Poklong Grai Po Rome có đội loại mũ hình ống) Và có lẽ, lễ hội Kate hình thành giai đoạn với yếu tố rõ nét riêng biệt định Thơng qua điều trên, ta nhận định rằng: Lễ hội Kate hình thành tảng tục cúng lễ tín ngưỡng Ấn Độ giáo từ kỷ II đến kỷ II Về sau, lan tỏa hình thành nên lễ hội có ảnh hưởng dung hòa Hồi giáo từ kỷ XV tín ngưỡng địa phương *Ai chủ nhân việc tổ chức lễ hội Kate? Trong suốt tiến trình lịch sử tiếp biến bao tín ngưỡng, tơn giáo từ bên ngồi vào Người Chăm có phân chia cộng đồng tín ngưỡng tơn giáo định Cụ thể bao gồm Chăm theo Hồi giáo, Chăm theo Ấn giáo, Chăm theo Hồi giáo truyền thống, Chăm Thiên chúa giáo Chăm Tin lành Tuy nhiên, đến ngày hai phận Chăm Ahier theo tôn giáo Bà La Môn Chăm Awal theo tơn giáo Bà Ni Theo đó, Chăm Ahier theo tơn giáo Bà La Môn bật với lễ hội Kate Chăm Awal theo tơn giáo Bà Ni bật với lễ hội Ramưwan Hai cộng đồng dân tộc Chăm tách rời phong tục, tập quán tín ngưỡng thường xuyên liên hệ qua lại với lễ hội, lễ tục dân tộc diễn Điều thơng qua kính viếng, dâng kính lễ vật để cầu an tham gia trực tiếp vào lễ hội Chính thế, mà lễ hội cộng đồng cộng đồng người chủ trì buổi lễ suốt trình diễn Tuy nhiên, lễ hội Kate người Chăm có góp mặt dân tộc có vai trò quan trọng, cộng đồng người Raglai Nhắc đến phận người tham gia trực tiếp vào lễ hội Kate, phận người Chăm Awal đến tham viếng dâng kính lễ hội Bộ phận người Raglai phận đóng vai trò quan trọng để tạo nên tính thành cơng lễ hội Bởi lẽ, người Raglai người giữ đồ vật quan trọng vua chúa áo, váy, khăn mão, còng tay, hoa tai, với đồ vật cúng lễ tô, bát, chén… làm vàng bạc Ngoài ra, lễ vật cúng tế trầu cau, đậu, dê, nếp… người Raglai chuẩn bị Dựa theo tiến trình lịch sử văn hóa tài liệu Chăm ghi chép Theo đó, người Raglai phận thần dân Champa xưa người Raglai người em út người Chăm theo lưu truyền tập quán mẫu huệ Chính mà mối gắn kết hai dân tộc mối gắn kết chị em ruột chung mẹ goi Chăm sa – Raglai ader Quan trọng nữa, tập quán mẫu hệ, người em út người thừa 15 kế tài sản, giữ đồ gia bảo vả thờ phụng tổ tiên Chính thế, mà hầu hết đồ vật quan trọng người Raglai lưu giữ bảo quản hết Tóm lại, nói tính chủ đích việc tổ chức lễ hội kate người Chăm người Raglai đóng vai trò quan trọng để định tính thành cơng lễ hội Còn người Chăm Awal số tín đồ khác đóng vai trò đến tham gia cơng hiến lễ vật để cầu nguyện họ không đứng tổ chức Thế nhưng, xét phương diện văn hóa, lịch sử cộng đồng lễ hội Kate di sản vắn hóa chúng Champa vùng Panduranga *Thời gian địa điểm tổ chức lễ hội Kate Lễ hội kate người Chăm Ninh Thuận diễn vòng ngày Thường bắt đầu vào ngày tháng theo lịch Chăm (khoảng 25/9 – 5/10 dương lịch) Địa điểm để tổ chức đền tháp Po Nagar (thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước), tháp Po Klaong Garai (phường Đô Vinh, TP Phan Rang – Tháp Chàm) tháp Po Rome (thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước), tỉnh Ninh Thuận Theo trình tự tổ chức lễ hội, quy trình bắt từ từ đền tháp làng xã gia đình Theo đó, tên gọi nơi tổ chức là: đền tháp (Bi mơn, Ka lan), làng (Paley) gia đình (Nga wơm) Quy trình xem dòng chảy phong phú theo suốt thời gian hàng ngàn năm *Quá trình tổ chức lễ hội Kate Quá trình tổ chức lễ hội Katê người Chăm Ninh Thuận diễn đền tháp ngày, Các nghi lễ giống nội dung, nghi thức hành lễ Thời gian diễn lễ hội dễ kéo dài vòng ba ngày Ngày diễn đền tháp, ngày thứ hai làng ngày thứ ba nhà *Trên đền tháp Bắt đầu tiến hành nghi lễ cúng tế đền tháp chủ trì thầy sư hay gọi vị chủ lễ thực nghi thức đền tháp Cùng với vị sư thầy kéo đàn Kanhi hát thánh ca, bà bóng dâng lễ vật lên vị thần, ơng từ chủ trì lễ tắm tượng số tu sĩ Bà la môn phụ lễ Các lễ vật dâng cúng Katê đền tháp bao gồm: dê, gà làm lễ tẩy uế tháp, mâm cơm, canh cúng với thịt dê, mâm cơm với muối vừng, ổ bánh gạo hoa Ngồi có rượu, trứng, trầu cau, xôi chè… Đây lễ vật bay cúng tháp, riêng chân tháp có hàng trăm mâm lễ vật khác bày từ người tham gia lễ 16 *Trình tự theo bước, nghi thức cúng tế thực theo q trình sau: Đầu tiên lễ đón rước y phục người em út Raglai đem từ núi xuống lên đền tháp Lễ rước y phục vị thánh mẫu Po Ina Nagar, buổi lễ thường bắt từ sáng Các đồ vật lễ đón rước cách trang nghiêm cẩn trọng trước thực nghi lễ Tiếp theo lễ mở cửa tháp diễn đền tháp gồm tháp Po Nagar (thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước), tháp Po Klaong Garai (phường Đô Vinh, TP Phan Rang – Tháp Chàm) tháp Po Rome (thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước) tháp cụm tháp Po Klaong Garai) Sau lễ mở cửa tháp lễ tắm tượng thần, gọi theo tiếng Chăm Manei yang, lễ mặc y phục cho tượng thần (Anguei khan aw kapo) cuối phần đại lễ (adaoh tama) Phần đại lễ thường 9h sáng kéo dài đến 11h trưa Hầu hết, tất lễ thực đền tháp diễn thời gian địa điểm Tại làng gia đình Sau phần lễ cúng tế đền tháp nghi thức cúng lễ làng Song song nghi thức cúng lễ làng phần hội Để chuẩn bị cho phần lễ phần hội làng, dân làng phân công quét dọn đền thờ, nhà chung làng, chuẩn bị sân khấu, sân bãi… Cùng thời gian phận khác lại chuẩn bị lễ vật cúng thần Nghi thức làm lễ làng tổ chức trang trọng khơng đền tháp Vì tín ngưỡng làng thờ vị thần riêng nên lễ cúng tế thần 17 làng, chủ tế lễ chức sắc tôn giáo mà thường dân làng tôn vinh người có uy tín tinh thơng phong tục tập quán Ông người thay mặt cho dân làng dâng cúng lễ vật cho thần cầu mong thần phù hộ, độ trì ban phước lành cho làng Khác với nghi thức trang trọng tổ chức đền tháp Quá trình lễ diễn làng lúc tổ chức hoạt động gắn kết cộng đồng thi dệt vải (làng Mỹ Nghiệp), thi đội nước, đá bóng, văn nghệ… Kết thúc lễ Katê làng lễ Katê gia đình Chủ lễ cúng Katê người gia đình người lớn tuổi tộc họ Cũng ngày quan trọng văn hóa người người Việt, vào ngày này, thành viên gia đình có mặt đơng đủ để cầu mong tổ tiên, thần linh phù hộ cho làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn Không vậy, dịp ông bà, cha mẹ, giáo dục cháu kính trọng tổ tiên Điều đặc biệt, lễ kate tổ gia đình khoảng thời gian sum hợp tràn ngập tiếng cười *Nội dung ý nghĩa lễ hội Kate Lễ hội Kate tổ chức năm lần vào tháng lịch Chăm nhằm để tưởng nhớ vị Nam Thần Pơ Klaong Garai, Po Rome Lễ hội diễn không gian rộng lớn từ đền tháp (bimong – kalan) – làng (palei) – đến gia đình (sang danaok) Lễ hội tổ chức theo thứ tự trước sau tạo thành dòng chảy lễ hội Chăm phong phú, đa dạng Lễ hội Kate lễ hội dân gian đặc sắc kho tàng văn hóa người Chăm Nơi gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ 18 giá trị, tinh hoa văn hóa Do lễ hội khơng gắn liền với đền tháp cổ kính – nơi ngưng tụ giá trị kỹ thuật mỹ thuật cao văn hóa Chăm, mà đem đến phần khác văn hóa đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ, thánh ca, ca ngợi vị vua hiền có cơng với dân, hát kể công việc đồng án, mùa màng, sản vật trăm hoa trăm trăm nghề Lễ hội xuất trình trước cơng chúng nghệ thuật ca – múa – nhạc dân gian mang lại phong cách riêng biệt độc đáo Lễ hội Kate giây phút thiêng liêng người Chăm hành hương cuội nguồn dân tộc, đánh thức tháp chăm cổ kính lặng ngủ lớp bụi thời gian bừng dậy, sáng lòa tỏa trăm ngàn hương vườn hoa văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam Lễ hội Kate biểu cấu trúc lưỡng hợp thuộc đương đối lập với yếu tố âm – Lê cabur ( lễ cúng vị nữ thần tháng lịch Chăm) Sự đối lập, liên kết giũa Nam thần (po) – Nữ thần (bia), Trời – Đất (lingik – tanah), Đực – Cái (likei – kumei), Mẹ - Cha (ama – amaik), Tối – Sáng Mặn – Lạt (yuer – klam) Là nét đặc trưng phổ quát văn hóa Chăm thể sâu sắc nhiều bình diện nghi lễ hội hè, ăn mặc, màu sắc loại hình biểu diễn nghệ thuật khác Tất yếu tố toát lên nội dung, hàm chứa ý nghĩa phồn thực với liên kết lứa đơi, cầu mòn cho sinh sôi nảy nở người, vật nuôi, trồng Bản thân lễ hội Kate chứa đựng cốt lõi nội dung ý nghĩa  Các hoạt động sinh hoạt tạo nên nét văn hóa đặc sắc Trong trình hình thành phát triển vương quốc Champa, trải qua thời kỳ phát triển lịch sử Đã cho thấy cộng đồng phát triển mà người việt phải học hỏi theo Người Chăm cổ có kinh tế đa thành phần, nơng nghiệp đa canh: trồng lúa, dâu tằm, bông, hoa màu… Lâm nghiệp: khai thác gỗ hương liệu quý… Ngư nghiệp: đánh bắt thủy hải sản thủ công nghiệp: làm gốm, thủy tinh, rèn sắt, chế tác đồ trang sức mỹ nghệ vàng bạc… Đặc biệt người Chăm cổ giỏi nghề buôn bán đường biển đường sơng Để thích ứng với vùng đất gần quanh năm khí hậu khơ hạn, người Chăm cổ có hệ thống thủy lợi từ việc lợi dụng mạch nước chảy từ núi, đồi gò mà xây dựng giếng, hồ đập… Sự phong phú đa dạng di tích di vật Chămpa lại đến cho thấy xã hội phát triển sở kinh tế có cấu thích hợp mà bật tính hướng biển  Thương nghiệp – ngoại thương Vương quốc Chămpa nằm khu vực Đông Nam Á nên mang đầy đủ đặc điểm khu vực Đông Nam Á Được bao bọc bán đảo Malacca, quần đảo Inđônêsia quần đảo Philippin, mà khu vực mệnh danh Địa Trung Hải phương Đông Vương quốc Chămpa với loại lâm thổ sản, thuỷ hải sản quý hiếm: trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê giác Những tài nguyên quý cộng với thuận lợi 19 đường biển khiến cho Chămpa trở nên có lực hấp dẫn lớn tàu bn nước ngồi Theo tài liệu Trung Quốc Chămpa lấy việc trao đổi bn bán làm nghề Họ đem nguồn tài nguyên phong phú như: trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê giác… để đổi lấy vật dụng thiếu như: gấm vóc, đá quý… Do vị trí địa lý thuận lợi, lợi đường biển nên việc giao thương đường biển phát triển Đồng thời với giao thương đường biển, nghề đóng tàu có hội phát triển Q trình giao lưu bn bán Chămpa nước diễn sớm coi cửa ngõ tiếp nhận luồng văn hoá từ Âu tới Á du nhập sang Đặc biệt, vương quốc Chămpa chịu ảnh hưởng lớn văn minh Hồi giáo Ấn Độ Với lợi đường biển cộng với tài nguyên thiên nhiên phong phú, Chămpa có hải cảng cửa ngõ trao đổi mua bán, mà vương quốc Chămpa phát triển nhanh Tuy ngoại thương phát triển giai đoạn với mức độ khác nhau, đóng vai trò quan trọng q trình phát triển chung vương quốc Chămpa  Hoạt động ngư nghiệp Lãnh thổ vương quốc Chămpa nằm dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, tiếng với nhiều sản vật Đây nơi “bốn mùa ấm áp không sương tuyết”, “cây cỏ mùa đông tươi tốt”… có điều kiện thuận lợi cho ngư nghiệp phát triển Di cồn sò điệp Bàu Dũ (Quảng Nam – Đà Nẵng) chứng minh cho hoạt động ngư nghiệp Người Chăm giỏi biển, đánh cá, đánh cá họ bắt loại thuỷ sản như: điệp, ngao, ốc, cá… với số lượng lớn đến mức hình thành cồn sò điệp Thuỷ sản q đồi mồi, bối… được đưa tặng vua chúa Trung Quốc Người Chăm cư dân biển tuý không sống nghề cướp biển Buôn bán giữ vai trò quan trọng kinh tế Chămpa Việc trao đổi hàng hoá dẫn đến xuất thương cảng suốt dọc bờ biển miền Trung nước ta, tạo điều kiện để trang bị thiết bị cho tàu thuyền đánh bắt cá, thúc đẩy ngư nghiệp phát triển  Nghề Gốm Cho đến nghề làm đồ gốm người Chăm hoạt động hai làng thuộc hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, nghề “mẹ truyền nối” 20 Kỹ thuật chế tác gốm người Chăm đơn giản – làm tay với công cụ phụ trợ cách xoay người chung quanh với trình độ tay nghề thục điêu luyện nghệ nhân làm cho cáinồi, chảo, trả… trở nên xinh xắn, có kích cỡ Các đồ gốm chế tác gồm sản phẩm: nồi, trách, lu, chảo, trả, khuôn bánh… tất làm đất sét pha cát mịn bàn tay duyên dáng người phụ nữ Chăm làm ra, với kiểu dáng, hoa văn phong phú, đa dạng Hoa văn trang trí người Chăm có nhiều loại phổ biến loại hoa văn khắc vạch khắc sẵn hai mặt 21 Nghề gốm người Chăm Việt Nam có từ lâu đời, bắt nguồn từ văn hoá sa Huỳnh cách ngày 1500 đến 2500 năm, đặc biệt vào kỷ VI – VII SCN Cho đến xuất nhiều đồ gốm phong phú kiểu dáng thể tháp cổ hoa văn độc đáo điêu luyện khắp tỉnh miền Trung Qua nghiên cứu nghề gốm người Chăm cho thấy số đặc điểm sinh hoạt kinh tế văn hoá truyền thống người Chăm phong phú, đa dạng độc đáo Sản phẩm gốm người Chăm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị hiếu không cộng đồng người Chăm mà mà trao đổi rộng rãi với nhiều vùng nhiều nơi dân tộc khác ngồi nước Trên sở phải sức gìn giữ phát huy nét đẹp cổ truyền củanghề gốm Chăm – sắc văn hoá dân tộc Việt Nam  Nghề dệt: Người Chăm có truyền thống trồng bơng, kéo sợi dệt vải lâu đời Nghề thủ công truyền thống phát triển cực thịnh thời vương triều Chămpa cổ hình thành nhiều trung tâm dệt vải tiếng phục vụ riêng cho vua chúa Vào đầu kỷ XX, nghề dệt vải người Chăm phổ biến vùng Ninh Thuận, hầu hết phụ nữ Chăm biết đến việc kéo sợi, dệt vải Trong thời gian gần đây, địa bàn phân bố nghề dệt vải người Chăm thu hẹp lại nhiều, số làng Chăm ỏi như: Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, Văn Lâm… cố gắng trì nghề dệt, bó hẹp số gia đình Về nguyên liệu cho ngành dệt: Người Chăm chủ yếu sử dụng loại sợi kéo từ để dệt vải Kỹ thuật dệt bật kỹ thuật bắt bơng, thể mơ trang trí vải cho phù hợp với tầng lớp người xã hội Trên khung dệt ban: người thợ tạo loại vải có khổ từ 40 – 100 cm chiều dài khoảng 200cm Trên khung dệt dalah: họ tạo loại thổ cẩm với nhiều màu sắc sặc sỡ mô tuýp hoa văn trang trí độc đáo, hẹp chiều dài tới 100m Ban Dalah sản phẩm dệt tiêu biểu dược người thợ lấy tên chúng đặt tên cho hai khung dệt cổ truyền họ  Các nghề thủ cơng khác Ngồi nghề gốm nghề dệt hai nghề thụ cơng chính, người Chăm đẩy mạnh việc chế tác cơng cụ, vũ khí sắt, đóng thuyền, luyện kim… để đáp ứng nhu cầu sản 22 xuất Do nhu cầu sản xuất nhu cầu chiến tranh cần nhiều vũ khí nghề rèn sắt phát triển Chămpa Nghề đóng thuyền người Chăm phát triển từ sớm, từ nhu cầu đánh cá dùng cho thuỷ quân Tóm lại, hoạt động sản xuất nhiều nghề thủ công thời vương quốc Chămpa đạt tới quy mơ tồn dân, thu hút đơng đảo nguồn nhân lực cộng đồng Thủ cơng nghiệp chun mơn hố sản xuất theo ngành nghề cụ thể định Đội ngũ thợ thủ công trở thành lực lượng lao động đơng đảo, có tính chun nghiệp cao làng nghề, công trường thủ công Căn nhiều tài liệu ghi lại, chứng tích văn hố khác nhau, ta khẳng định kinh tế Champa tương đối ổn định phát triển Nơng nghiệp Chăm có truyền thống lâu đời, có sở thiên văn, nông lịch, thời vụ, đồng thời kỹ thuật canh tác đạt bước tiến quan trọng, đặc biệt lĩnh vực thuỷ lợi Điều chứng tỏ người Chăm dân tộc thạo nghề biển, đánh cá, mà chămpa có nơng nghiệp vững Người Chăm có thị trường buôn bán phát đạt, đặc biệt xuất mặt hàng lâm sản Các nghề chăn nuôi, khai thác lâm nghiệp, ngàng thủ công phát triển tương đối Như có thễ khẳng định người Chăm có chung văn hố Đơng Nam Á với dân tộc anh em khác như: Việt, Khmer…trên bán đảo Đơng Dương Mặc dù có số khác biệt phong tục, lối sống nhìn chung lại có văn hố địa 2.4 Nhận xét Qua trình hình thành phát triển đất nước Chăm lãnh thổ Việt để lại cho nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể rải rác khắp tỉnh Miền Trung đến Nam Bộ Việt Nam Vốn có văn hoá gần gũi với nhiều dân tộc khác nguồn gốc, ngôn ngữ, lịch sử… nên cư dân Chăm có mối quan hệ giao lưu tiếp biến văn hoá với nhiều dân tộc kề cận từ sớm Trước hết giao lưu với dân tộc Tây nguyên Đây trình giao lưu đan xen cách rõ rệt Bên cạnh đó, giao lưu với văn hố Việt gắn bó, hồ hợp sâu sắc Người ta tìm thấy dấu vết văn hố Đơng Sơn văn hố Sa Huỳnh Ngồi ra, người Chăm giao lưu văn hóa với Ấn Độ văn hố tơn giáo giao lưu với số nước Đông Nam Á giới Do đó, từ văn hố địa, người Chăm vốn có văn hố phong phú lại tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hoá ngoại nhập để xây dựng 23 cho văn hố đặc sắc hơn, đa dạng Để cuối tộc người Chăm cư dân Champa để lại cho hậu văn hoá độc đáo Thánh địa Mỹ Sơn nhiều đền tháp, tượng, cổ vật quí hiếm… Từ giai đoạn qua trình lặp nước, đồng bao Chăm có văn hóa Văn hóa Sa Huỳnh hình thành từ thiên niên kỷ I trước cơng ngun văn hóa gắn liền có nguồn gốc phần di cư từ người ven biển đảo Đây giai đoạn văn hóa, đến thiên niên kỷ I trước công nguyên vùng đất miền Trung bước vào thời sơ kỳ đồ sắt Trước xem Sa Huỳnh có phải văn hóa tiền than Champa hay khơng nên nhìn nhận số đặc điểm bật văn hóa Thứ nhất, đồ gốm có chân trang trí hoa văn, chủ yếu khắc vạch, hình song, có nắp đậy, số miết bóng, đồ gốm Thứ hai, người chết chơn vò đất nung (có hình trứng hay hình trụ, đáy cong, lớn đường kính từ 80 – 100 cm, nhỏ từ 40 -50 cm), sử dụng hình thức cải tang hỏa tang, vò chơn có mảnh thủy tinh màu, mã não, … người Sa Huỳnh biết chế tạo thủy tinh, khơng hồn tồn vậy, mảnh thủy tinh có nguồn gốc từ nước ngồi mài dũa lại đến Bên cạnh đó, người ta tìm thấy mộ có đồ trang sức pendant hình đầu thú trang sức vỏ sò người Nam Đảo, điều chứng tỏ hòa hợp cộng cư có thật Thứ ba, nhà khảo cổ tìm thấy khn đúc đồng, xỉ đồng, vũ khí sắt, dao, rìu, cuốc, thuổng, đồ đá,… khẳng định niên đại văn hóa Sa Huỳnh vào cuối thòi kỳ đồ đồng đầu đồ sắt, có giao thao, đóng góp nhóm người di cư từ biển vào rõ Cho đến sau ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độnhưng người Chăm có sáng tao riêng mang nét riêng cho mình, chữ Chăm cơ, hay gia giảm văn hóa tơn giáo Ấn Độ Chính hệ thống Ấn giáo quy định nên đặc điểm xã hội nghĩa vụ tầng lớp Đặc biệt cơng cụ để củng cố vương quyền hiệu cho vua chúa Chúng ta người may mắn kế thừa di sản văn hoá có giá trị khơng có lý khơng sức bảo tồn phát triển để làm tôn vinh giá trị di sản – tài sản vô giá nhân loại 24 KẾT LUẬN Champa từ kỉ II đến cuối kỉ XV phần quan trọng lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử miền Trung nói riêng Nhưng để hiểu rõ tường tận điều không dễ dàng chút Nhưng rút nét sau Cũng quốc gia cổ đại Đơng Nam Á, Champa khơng khỏi vòng ảnh hưởng văn hóa từ văn minh lớn mà từ Ấn Đô Trung Hoa chủ yếu Nhưng khác với trường hợp quốc gia Băc Đơng Nam Á, văn hóa Ấn chủ đạo ảnh hưởng đến Champa Trung Hoa Bên canh đó, dựa sở văn hóa địa, có giao thoa từ việc sống cộng cư nhóm ngữ hệ Mã Lai – Nam Đảo với Môn – Khơme, người biển rừng, có lẽ văn hóa biển chiếm ưu nhóm người theo ngữ hệ Malayo – Polynesien chiếm ưu Chính tạo nên văn hóa tiền Sa Huỳnh, đến Sa Huỳnh kết hợp với văn minh Ấn Độ đưa cư dân nơi đến ngưỡng hình thành nhà nước Nhưng có nguyên nhân trực tiếp mà chống ngoại xâm – nhà Hán thực cho đời Lâm Ấp – Champa Suốt 15 kỉ thực có vai trò lịch sử Champa trải qua nhiều giai đoạn như: Sinhapura, Virapura, Indrapura, Vijaya Mỗi thời kì có đặc điểm riêng nhìn chung đấu tranh phát triển để tới thống Có thời kì làm có thời kì phá vỡ Chính sỏ xã hội mà đặc biệt đẳng cấp – quý tộc với hệ thống tơn giáo tạo nên khác biệt vùng mà tiêu biểu Nam Bắc Champa Sự đấu tranh giành quyền cai trị diễn ra, lần ta thấy vai trò thần thánh troing sống Champa, cơng cụ đắc lực để đến thống thay dùng bạo lực Nói văn hóa, mang tiếng ảnh hưởng mạnh từ Ấn Độ người Chăm có sáng tao riêng mang nét riêng cho mình, chữ Chăm cơ, hay gia giảm văn hóa tơn giáo Ấn Độ Chính hệ thống Ấn giáo quy định nên đặc điểm xã hội nghĩa vụ tầng lớp Đặc biệt cơng cụ để củng cố vương quyền hiệu cho vua chúa Suốt kỉ, Champa ln thay đổi sách đối nơi đối ngoại cảu mình, mà đối ngoại hai hướng họ đặc biệt quan tâm Đại Việt phía Bắc Chân Lạp phía Tây Những thời kì khác Champa lại ngả hướng, bất cẩn giai đoạn trị Chế Bồng Nga đối nội lẫn đối ngoại nguyên nhân làm Champa vai trò lịch sử mình, ngun nhân họ không theo kịp văn minh thứ Hai nhân loại 25 ... Vương quốc Champa sát nhập vào nước Việt Nam, phủ nhận ảnh hưởng văn hóa Champa, khứ tại, tổng thể văn hóa 54 dân tộc anh em Việt Nam Nhất văn hóa tộc người Champa có ảnh hưởng lớn Văn hóa Champa. .. cách khái quát văn minh Đại Việt bắt nguồn từ văn hóa Đơng Sơn, văn minh Chămpa phát triển từ văn hóa Sa Huỳnh, văn minh Phù Nam mà phần quan trọng văn hóa Ĩc Eo có nguồn gốc từ văn hóa Đồng Nai... ta tìm thấy dấu vết văn hố Đơng Sơn văn hố Sa Huỳnh Ngồi ra, người Chăm giao lưu văn hóa với Ấn Độ văn hố tơn giáo giao lưu với số nước Đông Nam Á giới Do đó, từ văn hố địa, người Chăm vốn có văn

Ngày đăng: 03/01/2019, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan