1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết của nhân viên bán hàng tại siêu thị co opmart xa lộ hà nội

180 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI SIÊU THỊ CO.OPMART XA LỘ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI SIÊU THỊ CO.OPMART XA LỘ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THANH THU TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ THANH THU Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 22 tháng 09 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: T T 1T S 2T S 3T S 4T S 5T S Chức da Ủ T Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 22 tháng 09 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1985 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820175 I- Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội II- Nhiệm vụ nội dung: * Nhiệm vụ: Tổng hợp lý luận mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội; xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội; xác định giá trị cụ thể tác động nhân tố đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội thông qua điều tra khảo sát * Nội dung đề tài gồm có chương chính: Tổng quan nghiên cứu; sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu; hàm ý quản trị kiến nghị; đưa mơ hình nhân tố tác động đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội, từ đưa hàm ý quản trị nhằm mang lại nguồn cảm hứng công việc, tạo nhiệt huyết giúp nhân viên bán hàng gắn kết lâu dài với Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/09/2017 V- Cán hướng dẫn: GS.TS VÕ THANH THU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH GS.TS VÕ THANH THU i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội” Tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tôi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Học viên thực luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO ii LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn gia đình hỗ trợ nhiều cho mặt tinh thần mặt vật chất suốt thời gian học tập nghiên cứu Ba, mẹ chỗ dựa vững để giúp tơi có ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh người trang bị cho kiến thức thời gian tham gia học tập trường Xin chân thành cảm ơn GS.TS VÕ THANH THU, người bổ sung cho nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình hướng dẫn, định hướng giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội tạo điều kiện cho khảo sát, nghiên cứu luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị đồng nghiệp, người thân bạn học lớp Quản trị kinh doanh 15SQT22 hỗ trợ, góp ý chân thành động viên suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Một lần xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Trường HUTECH; GS.TS VÕ THANH THU; Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội Anh, Chị nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội toàn thể Anh, Chị học viên lớp 15SQT22 Nguyễn Thị Ngọc Hảo TÓM TẮT “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội” nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết làm việc nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội Dựa nghiên cứu lý thuyết tiêu chí đánh giá vấn đề liên hệ, phối hợp với tham khảo ý kiến nhóm thảo luận, tác giả đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội gồm thành phần: Bản chất công việc; Lãnh đạo; Cơ hội đào tạo thăng tiến; Điều kiện làm việc; Phúc lợi; Đồng nghiệp; Thu nhập Từ mơ hình đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành điều tra với cỡ mẫu 213 áp dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích EFA, hồi quy tuyến tính, phân tích ANOVA Kết nghiên cứu cho thấy mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội gồm thành phần: Thu nhập, Đồng nghiệp, Phúc lợi, Điều kiện làm việc, Lãnh đạo, Bản chất công việc Từ kết nghiên cứu tác giả thảo luận đưa hàm ý quản trị nhằm mang lại nguồn cảm hứng công việc, tạo nhiệt huyết giúp nhân viên bán hàng gắn kết lâu dài với Siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội ABSTRACT “The factors affecting the level of cohesion of the staff at the Xa Lo Ha Noi Co.opmart Supermarket” aims to determine the factors affecting the cohesion of officials and staff at this organisation Based on the theoretical study on assessment criteria of the concerned issues, and the consultation of the panel discussion, the author proposes a study model of factors affecting the level of cohesion of the staff at the 4th Army Corps Military Hospital that comprises elements: Nature of work; Leadership; Opportunities training and advancement; Working conditions; Welfare; Colleagues; Income From the initial proposed model, the author undertakes a questionaire survey of a sample size two hundred twenty three objects, and applied Cronbach's Alpha test and EFA, linear regression, ANOVA analysis methods The study results showed that the level of staff cohesion at the 4th Army Corps Military Hospital comprise components: Income, Colleagues, Welfare, Working conditions, Leadership, the Nature of work From the study’s results the author discuss managerial implications to provide inspiration to the work and create enthusiasm to help officers and staff in strong cohesion with the Xa Lo Ha Noi Co.opmart Supermarket 50  LNS CBQL: lương suất CBQL CC/CBQL CT  MLC: Lương theo thời điểm cơng tác năm Đối với trường hợp CBQL giữ quyền chức danh mà giữ nguyên lương có thêm phụ cấp giữ quyền tính thêm phần phụ cấp giữ quyền chức danh  LNSCD: Lương suất chức danh theo nhóm chức danh theo thời điểm công tác năm  Mức hưởng: theo thông báo Liên hiệp  t: tổng thời gian làm việc thực tế CBQL kỳ xét hưởng lương (khơng tính thời gian thử việc, học nghề, khốn việc)  T(i): Tổng thời gian quy định kỳ tính lương  H: hệ số đánh giá theo kết đánh giá CBQL (Xuất sắc:1,3; Giỏi:1,0; Khá: 0,8; TB: 0,5) 4.1.2 Lương suất theo chức danh công việc (LNSCD): - Đối tượng hưởng: CBNV công tác hệ thống tùy chức danh, trừ trường hợp tạm hoãn HĐLĐ, đình cơng tác - Mức hưởng: theo tỷ lệ % qui định nhóm chức danh theo thang bảng lương (TBL) đơn vị Tỷ lệ thay đổi TBL đơn vị có định điều chỉnh - Cách tính: 51 Ngày công thực tế LNSCD tháng = MLC x tỷ lệ % x Ngày cơng chuẩn Trong đó:   - MLC: mức lương Tỷ lệ %: tỷ lệ LNSCD theo nhóm chức danh theo TBL đơn vị Thực chi trả: hàng tháng 4.1.3 Lương vượt suất năm (nếu có): - Đối tượng: Tất CBNV theo danh sách có mặt thời điểm tính lương - CBNV nghỉ việc không xét hưởng lương vượt suất - Mức hưởng: Theo kết sản xuất kinh doanh đơn vị thông báo Liên hiệp hàng năm - Cách tính: tương tự lương bổ sung hoàn thành kế hoạch lương khuyến khích (mục 4.2.1) 4.2 Lương bổ sung: 4.2.1 Lương bổ sung hồn thành kế hoạch lương khuyến khích: - Đối tượng: CBNV có mặt thời điểm xét tính lương bổ sung (bao gồm thai sản chế độ) định mức lao động hướng dẫn - CBNV nghỉ việc khơng xét hưởng - CBNV có thời gian cơng tác nhiều đơn vị hệ thống Saigon Co.op năm tính theo thời gian công tác tương ứng đơn vị - Cơng thức tính sau: Lương i =(MLC + LNSCD ) x Mức hưởng t X Loại lao x động T(i) xH Trong đó: - i : kỳ tính lương bổ sung (6 tháng, năm) - MLC: Lương theo thời điểm cơng tác năm - LNSCD: Lương suất chức danh theo nhóm chức danh theo đơn vị theo thời điểm công tác năm - Mức hưởng: theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thông báo Liên hiệp - t: tổng thời gian làm việc thực tế CBNV kỳ xét hưởng lương (khơng tính thời gian thử việc, học nghề, mùa vụ, khoán việc) - T(i): Tổng thời gian quy định kỳ tính lương (6 tháng, năm) - Loại lao động: làm tính tỷ lệ tính lương, cụ thể: + Toàn thời gian: 100% + Bán thời gian : 50 – 75% (theo tỷ lệ thời gian làm việc – /ngày) + Thử việc, học nghề, khốn việc: Khơng hưởng - H: Hệ số điểm đánh giá CBNV + Đối với CBQL CS NV: H = kết điểm đánh giá suất tháng bình quân (6 tháng, năm) LII + Đối với CBQL CT CBQL CC; xét tính tháng đầu năm tạm trích theo hệ số hưởng H=1; bị xử lý kỷ luật hưởng hệ số 0,4 Cuối năm, kết đánh giá CBQL kết sản xuất kinh doanh tính lại để truy thu truy lãnh phải đảm bảo suất lao động tỷ suất quỹ thu nhập/thu nhập đơn vị: Xuất sắc: H=1,0; Giỏi: H=1,0; Khá: H=0,8; TB: H=0,5 Lưu ý: * Lương bổ sung hồn thành kế hoạch, lương khuyến khích tính theo thời gian làm việc thực tế kỳ tính lương Nếu CBNV nghỉ thai sản theo quy định tính lương đầy đủ (trừ trường hợp sinh thứ ba trở lên) * CBNV thời gian nghỉ thai sản theo chế độ tính điểm đánh giá thi đua hệ số đánh giá theo kết tháng trước nghỉ sinh Trường hợp sinh thứ ba thời gian nghỉ thai sản khơng tính * CBNV nghỉ hưu, nghỉ hết tuổi lao động, tạm hoãn HĐLĐ nghĩa vụ quân sự: tính lương hồn thành kế hoạch theo thời gian thực tế làm việc kỳ tính lương * CBNV bị kỷ luật lao động, tỉ lệ hưởng 40% vòng năm xét lương hồn thành kế hoạch, lương khuyến khích 4.2.2 Lương bổ sung họp mặt đầu xuân: theo thông báo hướng dẫn Liên hiệp - Đối tượng: Tất CBNV theo danh sách có mặt thời điểm tính lương bổ sung - Mức hưởng: theo qui định Liên hiệp, tối thiểu 100.000 đồng/người tỷ suất quỹ thu nhập quỹ thu nhập giao năm -   Toàn thời gian: 100% Bán thời gian: 50 – 75% (theo tỷ lệ thời gian làm việc – /ngày)  Thử việc, học nghề, khoán việc: 50%  Mùa vụ: khơng có Thời điểm chi trả: tháng 01 tháng 02 hàng năm (đầu năm, Tết Âm lịch) 4.2.3 Lương cao điểm phục vụ Tết: Theo thông báo Liên hiệp - Đối tượng: CBNV có mặt tham gia đợt phục vụ cao điểm tết 53 - Mức lương cao điểm phục vụ tết khoán theo doanh thu thực kế hoạch tết đơn vị quỹ thu nhập đơn vị Nhân viên khoán việc, học nghề, thử việc có tham gia đợt phục vụ tết hưởng 50% 4.2.4 Lương bổ sung kiện danh hiệu Nhà bán lẻ, kỷ niệm ngày thành lập,…(nếu có): - Theo thơng báo Liên hiệp 2.5 Lương bổ sung năm (nếu còn): Theo Thơng báo Liên hiệp 4.3 Lương tháng thứ 13: Theo thông báo Liên hiệp - Đối tượng: Tất CBNV công tác LH, đơn vị thời điểm tính lương tháng 13 - CBNV nghỉ việc khơng xét hưởng - Mức hưởng: tối đa tháng lương (gồm LC + LNSCD) theo thời điểm công tác theo thông báo Liên hiệp - Cách tính: Theo thời gian thực tế cơng tác theo loại lao động + HĐLĐ tồn thời gian, khoán việc: 100% + HĐLĐ BTG 4-6 giờ/ngày: 50% - 75% (theo thời gian làm việc) + Thử việc, học việc, mùa vụ: không hưởng - Nếu CBNV nghỉ thai sản theo quy định tính lương tháng 13 đầy đủ thời nghỉ theo chế độ (trừ trường hợp sanh thứ ba trở lên thời gian nghỉ thai sản khơng tính) - Nghỉ ốm, nghỉ khơng lương: khơng tính lương tháng 13 thời gian nghỉ - CBNV nghỉ hưu, nghỉ hết tuổi lao động nghỉ tạm hoãn HĐLĐ nghĩa vụ qn sự, tạm đình cơng tác năm: tính theo thời gian cơng tác thực tế năm 4.4 Lương thâm niên: - Mức hưởng: 01 tháng lương/năm - Đối tượng, thời gian tính, cách chi trả lương thâm niên: theo sách lương thâm niên Liên hiệp 4.5 Lương đãi ngộ: - Mức hưởng: 1/2 tháng lương/năm 54 - Đối tượng, thời gian tính, cách chi trả lương đãi ngộ: theo sách lương đãi ngộ Liên hiệp 4.6 Các khoản phụ cấp trợ cấp (nếu có): Theo Thơng báo, sách Liên hiệp, đơn vị NÂNG BẬC LƯƠNG: 5.1 Thời điểm thực xét nâng lương: - Thực hàng tháng hàng quí (tháng đầu quí tiếp theo) trường hợp nâng lương theo niên hạn đủ điều kiện - Thực tháng/lần (họp Hội đồng lương) trường hợp đặc biệt, phát sinh khác 5.2 Căn nâng bậc lương: - Căn q trình cơng tác kết đánh giá công việc CBNV; - Căn quy chế lương đơn vị; - Căn thang bảng lương đơn vị; 5.3 Đối tượng nâng lương: - CBNV ký Hợp đồng lao động có tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc 5.4 Điều kiện nâng bậc lương: 5.4.1 Thời gian: - CBNV có thời gian giữ bậc lương năm (đủ 36 tháng) trở lên xem xét nâng bậc lương + Các trường hợp xem thời gian giữ bậc lương để xét nâng bậc lương:  Nếu nghỉ không lương, nghỉ ốm, ốm mẹ nghỉ cộng dồn 01 tháng mà tổng số ngày nghỉ 14 ngày làm việc tháng, tháng xem thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương (tròn 01 tháng xếp tương đương loại A điểm đánh giá từ 75 điểm trở lên);  Thời gian CBNV tạm nghỉ để tham gia quân nhân dự bị theo giấy triệu tập địa phương;  Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật BHXH: số tháng nghỉ thai sản trường hợp xét tương đương loại A từ 75 điểm trở lên;  Thời gian nghỉ năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ bù, nghỉ ca, theo quy định + Các trường hợp không xem thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương: 55  Nếu nghỉ không lương, nghỉ ốm, ốm mẹ nghỉ cộng dồn 01 tháng mà tổng số ngày nghỉ từ 14 ngày làm việc tháng trở lên (thời gian không tham gia BHBB), tháng khơng xem thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương (tròn 01 tháng) 5.4.2 Kết đánh giá công việc: - CBNV khoảng thời gian 36 tháng có kết đánh giá sau thời gian khơng xem thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương, cụ thể: T h i Kết g đá i 01 Ch thán ó 02 C thán ó 03 C thán ó g - N L 06 Đ thán g b ị - (*) Qui đổi: 03 tháng (B 50 ≤ Điểm < 75) = 01 tháng (C Điểm < 50) 5.4.3 Điều kiện xem xét: - NLĐ thường xun hồn thành cơng việc giao số lượng, chất lượng theo hợp đồng lao động ký kết, theo hiệu công việc kết đánh giá hàng tháng năm ( 36 tháng) sau:  Đối với nhân viên đến CBQL CS: 56 T h e o ti ê u X ếp lo ại X ếp lo ại X ếp T ổ n g s ố ( ( T T X ếp lo ại X ếp lo ại K há X ếp ≥ ≥ 3 ≤ ≤ 0  Đối với CBQL CT, CBQL CC: Trong khoảng thời gian giữ bậc 36 tháng có năm xếp loại trung bình thời gian tháng không xem thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương 5.4.4 Nâng lương trước thời hạn: CBNV xét nâng lương trước thời hạn năm trường hợp sau đây: - Đạt kết cao hội thi Liên hiệp tổ chức (theo định Ban tổ chức hội thi) - Có thành tích đặc biệt trội năm, lãnh đạo Liên hiệp xét duyệt 5.4.5 Phụ cấp vượt khung lương: - Trường hợp CBNV giữ bậc lương cuối khung lương xét nâng bậc lương vượt khung làm việc đủ 03 năm (36 tháng) Cứ 03 năm giữ bậc cuối khung lương, NLĐ xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối khung lương chức danh 5.5 Các bước thực hiện: - Bước 1: Lập danh sách LVII + Hằng tháng tháng đầu quý sau TCHC đơn vị lập danh sách đề nghị nâng bậc lương cho CBNV (trừ CBQL CT) đến hạn nâng lương (theo mẫu) + Hằng tháng tháng đầu quý sau PTCNS lập danh sách đề nghị nâng bậc lương cho CBQL CT toàn hệ thống CBQL CC đến hạn nâng lương (theo mẫu) - Bước 2: Thông qua Hội đồng lương: * Hội đồng lương đơn vị: + Xét nâng lương cho CBQL CS trở xuống đơn vị (đến niên hạn đủ điều kiện theo quy định) + Xét đề xuất trường hợp nâng lương trước thời hạn, điều chỉnh lương,… phát sinh (nếu có) gửi danh sách PTCNS theo thơng báo Liên hiệp 06 tháng/lần (tháng 12 tháng 06 hàng năm) * Hội đồng lương Liên hiệp: + Ủy quyền cho PTCNS tổng hợp, kiểm tra tính hợp lệ, xác trình TGĐ, Chủ tịch HĐQT duyệt nâng bậc lương cho CBQL CT, CBQL CC đủ điều kiện theo qui định (theo phân quyền, phân cấp) + Họp xét, giải trường hợp nâng lương trước thời hạn, điều chỉnh lương, chuyển xếp lương phát sinh 06 tháng/lần (Tháng 01 Tháng hàng năm) đột xuất theo báo cáo tổng hợp đề xuất PTCNS + Xét CV, KTV, CVC KTVC theo qui định Liên Hiệp - Bước 3: Làm thủ tục nâng bậc lương báo cáo: + Đối với CBNV đơn vị (trừ CBQL CT): TCHC làm thủ tục nâng bậc lương; cập nhật vào chương trình quản lý nhân Thời gian làm thủ tục nâng bậc lương đơn vị: chậm ngày 20 tháng liền kề  Thời gian cập nhật vào chương trình quản lý nhân sự: chậm ngày 30 tháng liền kề + Đối với CBQL CT CBQL CC: PTCNS làm thủ tục nâng bậc lương cập nhật thông tin vào chương trình quản lý nhân Thời gian làm thủ tục nâng bậc lương Liên hiệp: chậm ngày 20 tháng liền kề  Thời gian cập nhật vào chương trình quản lý nhân sự: chậm ngày 30 tháng liền kề 58 + Đối với trường hợp đề xuất Hội đồng lương Liên hiệp nâng bậc lương, điều chỉnh, chuyển xếp lương (do thay đổi hạng) cho CBNV, Phòng TCNS gửi thơng báo kết để đơn vị hoàn tất thủ tục (trừ CBQL CT, P.TCNS làm thủ tục) Đơn vị hoàn tất thủ tục nâng lương, điều chỉnh, chuyển xếp lương cho CBNV sau 20 ngày cập nhật vào chương trình quản lý nhân sau 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo từ PTCNS + P há Cá : 01 nhâbản n : 01 C NV Hồ : 01 ĐIỀU CHỈNH VÀ CHUYỂN XẾP LƯƠNG 6.1 Ngun tắc: - CBNV làm cơng việc gì, chức vụ hưởng lương theo cơng việc, chức vụ đó; - Xếp lương theo lực làm việc, đồng thời xem xét yếu tố thâm niên công tác diễn biến lương; - Khi thay đổi thang bảng lương; thay đổi xếp hạng; thực việc nâng lương trước thời hạn; thay đổi ngạch lương thực việc xét CV, CVC, KTV, KTVC; điều động; bổ nhiệm; tiếp nhận thuyên chuyển CBNV; - Mốc nâng lương: Khi điều chỉnh, chuyển xếp lương, phân công lại công việc điều động, thuyên chuyển phải xác định lại mốc nâng lương Mốc nâng lương lần sau xác định dựa vào tỷ lệ tăng giảm lương (LC+LNSCD) so với lương cũ (LC+LNSCD) có ý đến mốc nâng lương cũ, cụ thể: (1) Tỷ lệ tăng ≥ 10%: lấy mốc nâng lương (có ý thời gian giữ mốc nâng lương cũ) (2) Tỷ lệ giảm ≥ 10%: xem xét lại mốc nâng lương tương ứng với q trình cơng tác (3) Tỷ lệ tăng/giảm < 10%: ý mốc nâng lương cũ để tính tốn dời mốc nâng lương theo thời gian hưởng tương ứng 59 6.2 Các trường hợp điều chỉnh lương chuyển xếp lương: 6.2.1 Đối với CBNV điều động thuyên chuyển: - Thực theo qui trình điều động thuyên chuyển CBNV Liên hiệp - Hoặc nhu cầu lực CBNV, đơn vị gửi công văn PTCNS để xem xét trình xin ý kiến Ban Lãnh đạo Liên hiệp theo phân cấp 6.2.2 Đối với CBNV đơn vị có thay đổi xếp hạng: - Căn kết xếp hạng đơn vị hàng năm Liên hiệp, PTCNS làm đề xuất chuyển xếp lương trình Tổng Giám đốc Liên hiệp phê duyệt Sau Tổng Giám đốc phê duyệt danh sách, PTCNS gửi thơng báo cho đơn vị hồn tất thủ tục chuyển xếp lương (trừ CBQL CT, PTCNS làm thủ tục) 6.2.3 Đối với CBNV đơn vị có thay đổi thang bảng lương: - Đơn vị chức danh, nhóm đơn vị, khung lương, bậc lương CBNV hưởng để chuyển xếp lương CBNV theo phân cấp, chức danh, nhóm, khung, bậc lương theo thang bảng lương CBQL CT P.TCNS làm thủ tục 6.2.4 Đối với CBNV điều chuyển qua tổ/bộ phận khác: - Căn vào nhu cầu tổ chức lực CBNV, đơn vị thực công tác luân chuyển chuyển xếp lương CBNV theo nhu cầu, phù hợp với lực tiêu chuẩn hoá chức danh Đối với điều chuyển nhân viên nghiệp vụ (TCHC, Kế tốn, QA, Bảo trì, Vi tính, Thủ quỹ) phải có ý kiến Giám đốc TCNS 6.2.5 Đối với CBNV xin điều chuyển qua tổ/bộ phận công ty, đơn vị khác: - Cá nhân tự viết đơn đề nghị phải có ý kiến lãnh đạo phụ trách bên đi, đến - Đối với điều chuyển nhân viên nghiệp vụ (TCHC, KT,QA, BT, VT, Thủ quỹ) phải có ý kiến Giám đốc TCNS 6.2.6 Đối với CBNV có lực thành tích xuất sắc cơng tác: - Đơn vị gửi công văn đề xuất điều chỉnh chuyển xếp lương phù hợp với lực CBNV PTCNS (kèm hồ sơ chứng minh có thành tích đặc biệt xuất sắc, trội năm) - Đối với đề xuất nâng từ nhân viên lên CV, KTV từ CV, KTV lên CVC, KTVC phải theo qui định xét CV, KTV, CVC KTVC Liên hiệp - PTCNS theo dõi đề xuất trường hợp đạt kết cao kỳ thi (theo thông báo ban Tổ chức) trình thơng qua Hội đồng lương LH 60 - Sau thông qua Hội đồng lương LH, PTCNS thông báo kết để đơn vị làm thủ tục theo qui định 6.2.7 Đối với CBNV học tập nâng cao trình độ (có cấp): - CBNV học tập nâng cao trình độ (có cấp) phù hợp lực, công việc chuyên môn đơn vị xem xét làm thủ tục điều chỉnh lương bổ sung phụ cấp theo qui định 6.3 Các biểu mẫu: - Quyết định điều chỉnh lương (mẫu đính kèm) - Quyết định nâng bậc lương (mẫu đính kèm) - Quyết định chuyển xếp lương (mẫu đính kèm) - Bảng nhận xét - Công văn đề nghị điều chỉnh, chuyển xếp lương đơn vị - Danh sách đề nghị nâng bậc lương, điều chỉnh, chuyển xếp lương - Thông báo 6.4 Xếp lương khoản phụ cấp trường hợp bổ nhiệm CBQLCT, CBQLCS: 6.4.1 Nguyên tắc bổ nhiệm: - CBQL CT, CBQLCS đề bạt, bổ nhiệm theo quy định Liên hiệp 6.4.2 Cách xếp lương khoản phụ cấp trường hợp bổ nhiệm: - Trường hợp Liên hiệp, đơn vị chưa thể bổ nhiệm CBQL lần đầu đơn vị nhỏ bổ nhiệm CBQL đơn vị lớn lương khoản phụ cấp theo lương khởi điểm tính theo nhóm nhỏ (nhóm 1) Các khoản phụ cấp khơng theo lương tính theo nhóm hạng đơn vị công tác - Trường hợp CBQL bổ nhiệm lần đầu mà lương bậc nhóm thấp lương trước đề bạt bổ nhiệm tăng chưa đến bậc lương ( khoảng 10%) so với lương trước bổ nhiệm thì: + Lương xem xét nâng lên nhóm hạng cao hơn, tối đa với nhóm hạng đơn vị cơng tác + Các khoản phụ cấp theo lương tính theo mức lương bổ nhiệm, khoản phụ cấp không theo lương tính theo nhóm hạng đơn vị cơng tác + Sau 12 tháng, dựa kết đánh giá CBQL, P.TCNS, đơn vị đề xuất xếp lương theo nhóm hạng đơn vị nơi CBQL cơng tác xếp theo nhóm hạng nâng dần 61 + CBQL bổ nhiệm vòng 12 tháng mà đơn vị có điều chỉnh xếp hạng CBQL luân chuyển sang đơn vị khác CBQL giữ nguyên lương hưởng - Trường hợp CBQL bổ nhiệm xếp lương bậc nhóm hạng đơn vị công tác mà thấp lương hưởng nâng bậc lương để đảm bảo lương bổ nhiệm tăng bậc lương (khoảng 10%) so với lương trước đề bạt, bổ nhiệm Lưu ý:  Lương trước đề bạt, bổ nhiệm lương trước thực tập/giữ quyền chức danh  Khi xếp lương bổ nhiệm có xem xét đến mốc nâng lương trước bổ nhiệm  Các khoản phụ cấp theo lương (phụ cấp chức danh giám đốc đơn vị độc lập, kế toán trưởng đơn vị độc lập, …) tính theo mức lương bổ nhiệm Các khoản phụ cấp không theo lương (lương suất tháng, phụ cấp cho Ban điều hành tổ TPTS,…) tính theo nhóm hạng đơn vị công tác theo quy định Liên hiệp TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Quy chế lương áp dụng toàn đơn vị - P.TCNS chịu trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng ban hành quy chế trả lương, kiểm tra thực quy chế trả lương đơn vị - Giám đốc đơn vị chịu trách nhiệm triển khai việc thực quy chế trả lương đơn vị - Đơn vị chịu trách nhiệm đề xuất, cập nhật lương chương trình quản lý nhân theo phân cấp - Trong trình thực hiện, có khó khăn phát sinh bất hợp lý, đơn vị gửi văn P.TCNS để hỗ trợ xin ý kiến Ban Lãnh đạo LH xem xét phê duyệt - Hàng năm, có thay đổi điều kiện hưởng mức hưởng so với Quy chế lương áp dụng theo Thơng báo, qui định hành LH/đơn vị Các thay đổi, phát sinh (nếu có), PTCNS trình Ban Lãnh đạo LH xem xét phê duyệt Giám đốc trình Chủ tịch Hội đồng Thành viên Công ty xem xét phê LXII duyệt sau xin ý kiến Ban Lãnh đạo LH - Quy chế có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 GIÁM ĐỐC NGUYỄN DUY HIỂN ... Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co. opmart Xa Lộ Hà Nội II- Nhiệm vụ nội dung: * Nhiệm vụ: Tổng hợp lý luận mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co. opmart. .. Xa Lộ Hà Nội; xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co. opmart Xa Lộ Hà Nội; xác định giá trị cụ thể tác động nhân tố đến mức độ gắn kết nhân viên bán. .. đến mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co. opmart Xa Lộ Hà Nội Do đó, để giúp Ban giám đốc Siêu thị có sở đánh giá mức độ gắn kết nhân viên bán hàng Siêu thị Co. opmart Xa Lộ Hà Nội, từ đưa

Ngày đăng: 03/01/2019, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Dung (2005), “Nhu cầu, sự thoả mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ - Mã ngành: B2004- 22-67/Chủ nhiệm đề tài: Trần Kim Dung; Thành viên: Trần Hoài Nam, Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế, 2005, 112tr; 29 cm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu, sự thoả mãn của nhân viên và mức độ gắnkết đối với tổ chức”
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
3. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Nghiên cứu thị trường”, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường”
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008), “Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức“, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ýthức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức“
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2008
6. Nguyễn Đình Thọ (2011) “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”, NXB LĐXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinhdoanh”
Nhà XB: NXB LĐXH
8. Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ (2003), “Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị theo quan điểm của khách hàng”, đề tài nghiên cứu khoa học ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường chất lượngdịch vụ siêu thị theo quan điểm của khách hàng”
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ
Năm: 2003
9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) “Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích dữ liệu nghiêncứu SPSS”
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Phan Quốc Việt, Nguyễn Lê Anh và Nguyễn Huy Hoàng (2007). “Văn hóa tổ chức và năng lực cạnh tranh”, trích trong cuốn Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức Việt Nam trong hội nhập WTO, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tổchức và năng lực cạnh tranh”
Tác giả: Phan Quốc Việt, Nguyễn Lê Anh và Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2007
11. Stephen P.Robbins Timothy A.Judge (Người dịch: FPT Polytechnic) 2012 ,“Hành vi tổ chức”, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức”
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
12. Acton, T., &amp; Golden, W. (2002). “Training: The way to retain valuable IT employees? Conference Proceedings, Informing Science, 1–12”. Retrieved from http://proc e edings. i n f or m i ngscienc e .org/I S 20 0 2Proceedi n gs/pape r s/a c ton140tra in.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Training: The way to retain valuable ITemployees? Conference Proceedings, Informing Science, 1–12
Tác giả: Acton, T., &amp; Golden, W
Năm: 2002
13. Abbas ali rastegar &amp; Somaye aghayan “Impacts of organizational culture on organizational commitment”, Kasbit Business Journal, 3(1):88-95(2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abbas ali rastegar & Somaye aghayan “Impacts of organizational culture onorganizational commitment”
14. Adebanjo, D., &amp; Kehoe, D. (2001). “An evaluation of factors influencing teamwork and customer focus”. Managing Service Quality, 11, 49–56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An evaluation of factors influencingteamwork and customer focus”
Tác giả: Adebanjo, D., &amp; Kehoe, D
Năm: 2001
15. Agus, A. (2000). “Reducing the effects of multicollinearity through principal component analysis: A study on TQM practice”s. Malaysian Management Review, 35(1), 43–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reducing the effects of multicollinearity through principalcomponent analysis: A study on TQM practice”s
Tác giả: Agus, A
Năm: 2000
16. Allan, N. J., &amp; Meyer, J. P. (1990). ”The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization”. Journal of Occupational Psychology, 63, 1–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement and antecedents ofaffective, continuance and normative commitment to the organization”
Tác giả: Allan, N. J., &amp; Meyer, J. P
Năm: 1990
17. Allen, N.J., &amp; Meyer, J.P. (1990). Organizational socialization: A longitudinal analysis of links to newcomers’ commitment and role orientation. Academy of Management Journal, 33, 847-858 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational socialization: A longitudinalanalysis of links to newcomers’ commitment and role orientation
Tác giả: Allen, N.J., &amp; Meyer, J.P
Năm: 1990
20. Bartlett, K. R. (2001). “The relationship between training and organizational commitment: A study of healthcare field”. Human Resource Development Quarterly, 12(4), 335–352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between training and organizationalcommitment: A study of healthcare field”
Tác giả: Bartlett, K. R
Năm: 2001
21. Becker HS. Noteson the Concept of Commitment [J] American Journal of Sociology, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the Concept of Commitment
22. Bellingham, R. (2004), “Job Satisfaction Survey”, Wellness Council of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction Survey”
Tác giả: Bellingham, R
Năm: 2004
23. Goris, J. R., Vaught, B. C., &amp; Pettit, J. D., (2000). “Effects of communication direction on job performance and satisfaction: A moderated regression analysis”. Journal of Business Communication, 37(4), 348–368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of communicationdirection on job performance and satisfaction: A moderated regressionanalysis”
Tác giả: Goris, J. R., Vaught, B. C., &amp; Pettit, J. D
Năm: 2000
24. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., &amp; Black, W. C. (1998).“Multivariate data analysis”. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate data analysis”
Tác giả: Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., &amp; Black, W. C
Năm: 1998
25. Lau, H. C., &amp; Idris, M. A. (2001). ”Research and concepts: The soft foundation of the critical success factors on TQM implementation in Malaysia”. The TQM Magazine, 13(1), 51–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research and concepts: The soft foundationof the critical success factors on TQM implementation in Malaysia”. The TQMMagazine
Tác giả: Lau, H. C., &amp; Idris, M. A
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w