1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên trường cao đẳng nghề số 8

134 488 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG * * * NGUYỄN THỊ THÙY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN BÓ CỦA GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG * * * NGUYỄN THỊ THÙY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN BÓ CỦA GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THANH LOAN Đồng Nai, Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời xung quanh Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy, cô giáo tập thể, cá nhân liên quan Với lòng cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến: Quý thầy, cô thuộc Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Lạc Hồng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian mà đƣợc học trƣờng, đặc biệt cô TS Mai Thanh Loan dành nhiều thời gian giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Các tác giả tập thể cá nhân tài liệu tham khảo giúp cho tác giả có đƣợc kiến thức tảng cần thiết tiết kiệm nhiều thời gian trình thực đề tài Ban Giám hiệu, anh, chị giáo viên, giảng viên, nhân viên Trƣờng Cao đẳng Nghề Số 8, tham gia thảo luận, cung cấp tài liệu nhƣ kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành luận văn Gia đình, bạn bè ngƣời động viên, hỗ trợ chổ dựa tinh thần, chia sẻ khó khăn trình thực luận văn Trong trình hoàn thành luận văn, nỗ lực mình, cố gắng tham khảo tài liệu tranh thủ ý kiến đóng góp nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô ngƣời để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thùy Sinh ngày: 10 tháng 11 năm 1986 Quê quán: Quỳnh Giao - Quỳnh Phụ - Thái Bình Nơi công tác: Trƣờng Cao đẳng Nghề số 8; Địa chỉ: Long Bình Tân - Biên Hòa - Đồng Nai Là học viên cao học khóa Trƣờng Đại Học Lạc Hồng, Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó giáo viên, giảng viên trường cao đẳng nghề số 8” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng Nai, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Nghề số 8” địa bàn thành phố Biên Hòa – Đồng Nai đƣợc thực từ tháng đến tháng 10 năm 2015 với mục đích tìm hiểu đo lƣờng thành phần ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên từ đề xuất số giải pháp nâng cao mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên trƣờng Phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu mô tả, nghiên cứu định tính thông qua nghiên cứu tổng hợp lý thuyết gắn bó nhân viên nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên; tiến hành thảo luận nhóm tham vấn ý kiến đào tạo từ điều chỉnh xây dựng thang đo mức độ gắn bó Sau đó, nghiên cứu đƣợc thực phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với số lƣợng mẫu nghiên cứu 300 giáo viên, giảng viên giảng dạy khoa Điện – Điện tử, Cơ khí chế tạo, Công nghệ ô tô, Công nghệ thông tin, Tài – Kế toán, Công nghệ may, Y – Dƣợc tổ môn sở Thang đo đƣợc đánh giá thông qua việc phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá; mô hình lý thuyết đƣợc kiểm định thông qua phƣơng pháp hồi quy Kết nghiên cứu cho thấy có năm nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên với Nhà trƣờng Tiền lƣơng công bằng, hội thăng tiến, đặc điểm công việc, cảm nhận phát triển bền vững tổ chức môi trƣờng làm việc Tất nhân tố có quan hệ tuyến tính với gắn bó giáo viên, giảng viên, nhân tố có tác động nhiều môi trƣờng làm việc, tiếp đến tiền lƣơng công bằng, đặc điểm công việc, cảm nhận phát triển bền vững tổ chức cuối hội thăng tiến Bên cạnh đó, đề tài số hạn chế nhƣ: Việc nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát ý kiến đánh giá nhóm giáo viên, giảng viên giảng dạy trƣờng mà chƣa mở rộng phạm vi đối tƣợng khác đề tài chƣa xem xét đến ảnh hƣởng số yếu tố nhƣ giới tính, thu nhập giáo viên, giảng viên đến gắn bó giáo viên, giảng viên với Nhà trƣờng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 2.1.1 Khái niệm gắn bó nhân viên với tổ chức……………… 2.1.2 Tầm quan trọng trì gắn bó nhân viên.…………… 2.1.3 Mối quan hệ hài lòng (thỏa mãn) công việc gắn bó nhân viên…………………………………………………………… 2.1.4 Một số lý thuyết liên quan đến gắn bó ngƣời lao động tổ chức ………………………………………………………………… 2.1.4.1 Các thuyết nghiên cứu nhu cầu ngƣời ……………… 2.1.4.2 Các thuyết động viên………………………………………… 12 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………………… 16 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU…………………………………………… 19 2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu đề tài… 19 2.3.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc 21 2.3.2.1 Nội dung biến độc lập 21 2.3.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc 27 2.4 GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA TRƢỜNG…………………………… 27 TÓM TẮT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… 29 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 29 3.1.1 Nghiên cứu định tính……………………………………………… 30 3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng…………………………………………… 30 3.1.3 Phƣơng pháp chọn mẫu tiến hành khảo sát………………… 30 3.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ…………… 31 3.2.1 Kiểm định thang đo……………………………………………… 31 3.2.2 Phân tích nhân tố………………………………………………… 32 3.3 PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH………………… 33 3.3.1 Mô hình hồi qui………………………………………………… 33 3.3.2 Kiểm định mô hình……………………………………………… 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 3…………………………………………………… 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 35 4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 35 4.1.2 Thống kê mô tả biến………………………………………… 38 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ… 41 4.2.1 Kiểm định thang đo 41 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá 42 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUI 48 4.3.1 Ma trận tƣơng quan 48 4.3.2 Phân tích hồi qui 50 4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 52 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ GẮN BÓ GIỮA CÁC NHÓM GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN 56 4.5.1 Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên theo tình trạng hôn nhân 56 4.5.2 Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên theo số năm công tác 57 4.5.3 Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên theo trình độ học vấn 58 4.5.4 Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên theo độ tuổi 59 TÓM TẮT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 5.1.1 Kết luận kết nghiên cứu 61 5.1.2 So với kết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 62 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 5.2.1 Phát triển Nhà trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững………… 64 5.2.2 Hàm ý hội thăng tiến 65 5.2.3 Hàm ý môi trƣờng làm việc 65 5.2.4 Hàm ý đặc điểm công việc 65 5.2.4 Hàm ý tiền lƣơng công 66 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBVNV : Cán công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin CNV : Công nhân viên CTPL : Chính trị pháp luật EFA : (Exploration Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá KTCM : Kỹ thuật cắt may SPSS : (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội TCKT : Tài - Kế toán DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Các nhân tố trì động viên………………………… 13 Bảng 2.2: Một số nghiên cứu nƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó nhân viên tổ chức 17 Bảng 2.3: Một số nghiên cứu nƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó nhân viên với tổ chức 18 Bảng 2.4: Cơ sở lý thuyết cho giả thuyết 27 Bảng 4.1: Điểm đánh giá trung bình độ lệch chuẩn nhóm nhân tố………………………………………………………………… 38 Bảng 4.2: Tổng hợp kết kiểm định thang đo…………………… 41 Bảng 4.3: Kết kiểm định KMO Barlett’s Test………………… 42 Bảng 4.4: Rút trích nhân tố………………………………………… 43 Bảng 4.5: Kết kiểm định KMO Barlett’s Test biến phụ thuộc……………………………………………………… 44 Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố thang đo mức độ gắn bó…… 45 Bảng 4.7: Các biến quan sát biến phụ thuộc…………………… 46 Bảng 4.8: Các biến quan sát biến độc lập………………………… 47 Bảng 4.9: Ma trận tƣơng quan biến 48 Bảng 4.10: Kết tổng hợp phân tích hồi quy……………………… 50 Bảng 4.11: Kiểm định độ phù hợp mô hình nghiên cứu………… 52 Bảng 4.12: Kết kiểm định đa cộng tuyến………………………… 53 Bảng 4.13: Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó theo tình trạng hôn nhân………………………………………………… 56 Bảng 4.14: Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó theo số năm công tác…………………………………………………… 57 Bảng 4.15: Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó theo trình độ học vấn…………………………………………………… 58 Bảng 4.16: Kiểm định khác biệt mức độ gắn bó theo độ tuổi… 59 Bảng 5.1: So sánh với kết nghiên cứu trƣớc 63 107 Scale Statistics Mean Variance 25.1433 16.912 Std Deviation 4.11248 N of Items Kiểm định độ tin cậy thang đo môi trƣờng làm việc Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 a Cases Excluded 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 809 N of Items Item Statistics MTLV1 MTLV2 MTLV3 MTLV4 Trung bình 3.4433 3.6300 3.9867 3.8033 Độ lệch chuẩn 96083 79280 85768 86438 N 300 300 300 300 Item-Total Statistics Trung bình thang đo loại biến MTLV1 MTLV2 MTLV3 MTLV4 11.4200 11.2333 10.8767 11.0600 Phƣơng sai Hệ số tƣơng thang đo quan biến loại biến tổng 4.365 603 4.862 635 4.563 658 4.665 615 Cronbach's Alpha loại biến 774 758 744 765 108 Scale Statistics Mean Variance 14.8633 7.710 Std Deviation 2.77675 N of Items Kiểm định độ tin cậy thang đo hội thăng tiến Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 Cases Excludeda 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 890 N of Items Item Statistics CHTT1 CHTH2 CHTT3 CHTT4 CHTT5 Trung bình 3.0567 3.2700 3.1900 3.2567 2.8067 Độ lệch chuẩn 99839 90913 99189 94185 89365 N 300 300 300 300 300 Item-Total Statistics Trung bình thang đo loại biến CHTT1 CHTH2 CHTT3 CHTT4 CHTT5 12.5233 12.3100 12.3900 12.3233 12.7733 Phƣơng sai thang đo loại biến 10.090 10.669 9.824 9.698 11.019 Hệ số Cronbach' tƣơng s Alpha quan biến loại tổng biến 712 691 771 855 638 871 875 857 838 886 109 Scale Statistics Mean Variance 15.5800 15.602 Std Deviation 3.94997 N of Items Kiểm định độ tin cậy thang đo cảm nhận phát triển bền vững tổ chức Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 a Cases Excluded 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 895 N of Items Item Statistics PTBV2 PTBV3 PTBV4 PTBV5 Trung bình 3.2200 3.1633 2.6767 2.6433 Độ lệch chuẩn 84892 79504 80058 79471 N 300 300 300 300 Item-Total Statistics Trung bình Phƣơng sai của thang đo thang đo loại biến loại biến PTBV2 PTBV3 PTBV4 PTBV5 8.4833 8.5400 9.0267 9.0600 4.525 4.651 4.655 4.759 Hệ số tƣơng quan biến tổng 758 787 778 747 Cronbach's Alpha loại biến 869 857 861 872 110 Scale Statistics Mean 11.7033 Variance 7.982 Std Deviation 2.82523 N of Items Kiểm định độ tin cậy thang đo đặc điểm công việc Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 a Cases Excluded 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 926 N of Items Trung bình 3.7933 3.8400 3.9567 3.6033 Độ lệch chuẩn 91656 95784 90046 93929 Item Statistics DDCV1 DDCV2 DDCV3 DDCV4 N 300 300 300 300 Item-Total Statistics Trung bình Phƣơng sai Hệ số tƣơng quan biến thang đo thang đo loại biến tổng loại biến DDCV1 DDCV2 DDCV3 DDCV4 11.4000 11.3533 11.2367 11.5900 6.609 6.477 6.449 6.530 819 803 885 811 Cronbach's Alpha loại biến 907 913 886 910 111 Scale Statistics Mean Variance 15.1933 11.307 Std N of Deviation Items 3.36259 Kiểm định độ tin cậy thang đo mức độ gắn bó Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 a Cases Excluded 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 857 N of Items Item Statistics SGB2 SGB3 SGB4 SGB5 SGB6 SGB7 Trung bình 3.5100 3.5967 3.4267 3.8833 3.5567 3.6233 Độ lệch chuẩn 65165 74105 74821 76047 71308 64512 N 300 300 300 300 300 300 Item-Total Statistics Trung bình thang đo loại biến SGB2 SGB3 SGB4 SGB5 SGB6 SGB7 18.0867 18.0000 18.1700 17.7133 18.0400 17.9733 Phƣơng sai thang đo loại biến 7.564 7.191 7.466 7.757 8.099 7.504 Hệ số tƣơng quan biến tổng 738 729 638 543 500 768 Cronbach's Alpha loại biến 818 818 835 854 860 814 112 Scale Statistics Mean 21.5967 Variance 10.636 Std Deviation 3.26130 N of Items C KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Kết phân tích nhân tố với biến độc lập KMO and Bartlett's Test Chỉ số KMO Thống kê Chi - bình phương Bậc tự Mức ý nghĩa Sig Kiểm định Bartlett 864 5338.452 253 000 Total Variance Explained Nhân tố Eigenvalues ban đầu Tổng bình phương hệ số tải trích xuất Toàn Phần trăm Phần trăm Toàn Phần trăm phần phương tích lũy % phần phương sai (%) Tổng bình phương hệ số tải xoay Phần trăm tích Toàn Phần trăm Phần trăm lũy % phần phương tích lũy % sai (%) sai (%) 8.482 36.877 36.877 8.482 36.877 36.877 4.394 19.106 19.106 3.054 13.278 50.155 3.054 13.278 50.155 3.603 15.667 34.772 2.220 9.651 59.805 2.220 9.651 59.805 3.394 14.758 49.530 1.826 7.940 67.746 1.826 7.940 67.746 3.129 13.603 63.133 1.437 6.249 73.995 1.437 6.249 73.995 2.498 10.862 73.995 764 3.321 77.315 634 2.756 80.072 565 2.455 82.527 512 2.226 84.753 10 492 2.140 86.893 11 436 1.895 88.788 12 370 1.607 90.395 13 356 1.547 91.942 14 331 1.439 93.381 15 269 1.168 94.548 16 244 1.062 95.611 17 233 1.013 96.624 18 192 835 97.458 19 165 719 98.177 20 147 638 98.815 21 096 418 99.233 22 094 410 99.643 23 082 357 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 113 Rotated Component Matrixa 926 865 787 766 725 692 Nhân tố TL7 TL3 TL2 TL4 TL5 TL6 CHTT4 893 CHTT3 835 CHTT1 800 CHTH2 736 CHTT5 719 DDCV3 883 DDCV1 842 DDCV4 839 DDCV2 811 PTBV4 884 PTBV3 852 PTBV5 846 PTBV2 774 MTLV2 823 MTLV1 772 MTLV3 665 MTLV4 620 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 576 -.469 507 -.410 -.151 448 555 -.453 -.484 -.226 475 -.253 -.353 661 -.387 329 616 570 400 166 367 -.168 -.296 021 866 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 114 Kết phân tích nhân tố với biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Chỉ số KMO Thống kê Chi - bình phương Kiểm định Bartlett Bậc tự Mức ý nghĩa Sig .844 832.568 15 000 Communalities Initial Extraction SGB2 1.000 710 SGB3 1.000 683 SGB4 1.000 589 SGB5 1.000 448 SGB6 1.000 411 SGB7 1.000 738 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Eigenvalues ban đầu Nhân tố Toàn phần 3.579 808 658 353 334 268 Tổng bình phương hệ số tải trích xuất Phần trăm Phần trăm Phần trăm Toàn Phần trăm tích phương sai phương tích lũy % phần lũy % (%) sai (%) 59.651 59.651 3.579 59.651 59.651 13.468 73.119 10.963 84.082 5.875 89.958 5.573 95.531 4.469 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Nhân tố SGB7 859 SGB2 842 SGB3 826 SGB4 767 SGB5 670 SGB6 641 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 115 D KẾT QUẢ CHẠY TƢƠNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUY Kết phân tích tự tƣơng quan Correlations TL TL CHTT DDCV PTBV MTLV SGB CHTT DDCV PTBV MTLV Hệ số tương 319** 489** 292** 491** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 Hệ số tương 319** 354** 395** 384** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 Hệ số tương 489** 354** 251** 504** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 Hệ số tương 292** 395** 251** 231** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 Hệ số tương 491** 384** 504** 231** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 Hệ số tương 667** 550** 662** 537** 673** quan Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kết phân tích hồi quy Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed MTLV, PTBV, CHTT, TL, DDCVb a Dependent Variable: SGB b All requested variables entered Method Enter SGB 667** 000 300 550** 000 300 662** 000 300 537** 000 300 673** 000 300 300 116 Model Summaryb Hệ số Hệ số R2 R2 Sai số chuẩn ước DurbinR lượng Watson 880a 775 771 26007699 1.701 a Predictors: (Constant), MTLV, PTBV, CHTT, TL, DDCV b Dependent Variable: SGB ANOVAa Mẫu Model Sum of df Mean F Sig Squares Square Regression 68.453 13.691 202.403 000b Residual 19.886 294 068 Total 88.339 299 a Dependent Variable: SGB b Predictors: (Constant), MTLV, PTBV, CHTT, TL, DDCV Coefficientsa Model Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy chuẩn hóa chuẩn hóa nghĩa Beta (Sig.) Cận 2.704 007 079 504 t Mức ý Khoảng tin cậy 95% sai lệch B Std Error 291 108 215 027 271 7.945 000 161 268 CHTT 107 022 156 4.831 000 064 151 DDCV 171 022 264 7.707 000 127 215 PTBV 203 024 263 8.577 000 156 249 MTLV 224 027 286 8.238 000 170 277 (Constant TL Cận a Dependent Variable: SGB Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) TL CHTT DDCV PTBV MTLV 5.867 1.000 00 00 00 00 00 00 045 11.449 01 02 20 12 45 05 036 12.813 02 01 77 00 38 00 024 15.757 19 04 00 77 10 05 016 19.056 22 09 03 05 07 89 012 21.672 56 84 00 06 00 01 a Dependent Variable: SGB 117 Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation 2.1185200 4.6781964 3.5994444 47847523 -1.59700274 58949977 0E-8 25789327 -3.095 2.255 000 -6.140 2.267 000 a Dependent Variable: SGB N 300 300 1.000 300 992 300 118 119 D KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT MỨC ĐỘ GẮN BÓ GIỮA CÁC NHÓM GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN Tình trạng hôn nhân Group Statistics N Trung bình TTHN-TINH TRANG HON NHAN SGB Độ lệch chuẩn Std Error Mean Da co gia dinh 227 3.6358297 50686403 03364175 Doc than 73 3.4863014 63510560 07433349 Independent Samples Test Kiểm định leneve phương sai F Phương sai Kiểm định t trung bình Sig 4.274 040 t df 2.056 Phương sai SGB không 1.833 Sig (2-tailed) Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt lệch chuẩn 041 14952829 14952829 298 103 070 13 Khoảng tin cậy 95% sai lệch Cận Cận 07274391 00637145 29268514 08159188 -.01228739 31134398 Số năm công tác Descriptives SGB Số Giá trị Độ lệch quan trung bình chuẩn Sai số Khoảng tin cậy trung bình chuẩn 95% sát Cận Cận Nhỏ Lớn 2-5 nam 146 3.5251142 52498585 04344814 3.4392407 3.6109876 2.00000 5.00000 5-10 nam 93 3.5627240 56728120 05882432 3.4458938 3.6795542 2.16667 5.00000 >10 nam 61 3.8333333 49159604 06294242 3.7074297 3.9592369 2.83333 5.00000 300 3.5994444 54355081 03138192 3.5376870 3.6612019 2.00000 5.00000 Total Test of Homogeneity of Variances SGB Levene Statistic df1 df2 Sig 1.255 297 287 120 ANOVA SGB Bậc tự Phương sai (df) Tổng bình phương Giữa nhóm 4.269 2.134 Nội nhóm 84.070 297 283 Tổng 88.339 299 F Sig 7.541 001 Độ tuổi Descriptives SGB Số Giá trị trung Độ lệch quan bình chuẩn Sai số Khoảng tin cậy trung bình Nhỏ Lớn chuẩn 95% nhất sát Cận Cận 23-28 36 3.6666667 57872328 09645388 3.4708549 3.8624785 2.16667 4.83333 29-35 159 3.5943396 55642529 04412740 3.5071840 3.6814953 2.00000 5.00000 36-49 105 3.5841270 51428515 05018909 3.4846001 3.6836538 2.16667 5.00000 Total 300 3.5994444 54355081 03138192 3.5376870 3.6612019 2.00000 5.00000 Test of Homogeneity of Variances SGB Levene Statistic df1 df2 290 297 Sig .749 ANOVA SGB Tổng bình phương Bậc tự (df) Phương sai F Sig .191 096 323 725 Nội nhóm 88.147 297 297 Tổng 88.339 299 Giữa nhóm 121 Trình độ học vấn Descriptives SGB Số Giá trị trung Độ lệch quan bình chuẩn Sai số Khoảng tin cậy trung chuẩn bình 95% sát Cận Nhỏ Lớn Cận Dai hoc 208 3.6538462 53472660 03707662 3.5807500 3.7269424 2.16667 5.00000 Thac si 78 3.4508547 55120815 06241203 3.3265765 3.5751329 2.00000 4.83333 Khac 14 3.6190476 51236243 13693462 3.3232184 3.9148769 2.66667 4.33333 Total 300 3.5994444 54355081 03138192 3.5376870 3.6612019 2.00000 5.00000 Test of Homogeneity of Variances SGB Levene Statistic df1 df2 Sig .199 297 819 ANOVA SGB Tổng bình phương Bậc tự Phương sai (df) Giữa nhóm 2.343 1.172 Nội nhóm 85.996 297 290 Tổng 88.339 299 F Sig 4.046 018 [...]... nào ảnh hưởng đến sự gắn bó của giáo viên, giảng viên đối với Trường Cao đẳng nghề số 8 Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự gắn bó của giáo viên, giảng viên đối với Trường Cao đẳng nghề số 8 Tổng quan nghiên cứu: Bài nghiên cứu cơ sở cho đề tài là nghiên cứu của Waseem Khan and Yawar Iqbal (2014) về Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của nhân viên Ngoài ra, cơ sở thực nghiệm cho đề tài, các. .. các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Các giả thuyết nghiên cứu: H1 (+): Lương và chính sách công bằng có tác động cùng chiều với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Nhà trường H2 (+): Cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiều với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Nhà trường 21 H3 (+): Đặc điểm công việc có tác động cùng chiều với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng. .. đến mức độ gắn bó của người lao động đối với tổ chức Đo lường mức độ tác động của từng nhân tố lên mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên đối với trường Cao đẳng Nghề số 8 Đề xuất những hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên đối với trường Cao đẳng Nghề số 8 3 Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Câu hỏi nghiên cứu: Những nhân tố. .. Sự gắn bó và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề Số 8 Đối tượng khảo sát: 324 giáo viên, giảng viên đang làm việc tại Trường trên tổng số 330 giáo viên, giảng viên Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trường Cao đẳng nghề số 8 trên địa bàn thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai - Phạm vi thời gian: + Thời gian tiến hành khảo sát: từ ngày 1 /8/ 2015 đến. .. việc Vậy đâu là nguyên nhân khiến giáo viên, giảng viên của Trường không còn gắn bó với Nhà trường nữa? những yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên đối với Nhà trường? Phải chăng chính sách lương, thưởng, phúc lợi, môi trường làm việc… của Nhà trường đã ảnh hưởng đến sự ra đi của họ và lãnh đạo Nhà trường đã thực sự quan tâm đến quyền lợi của người lao động chưa? Chính vì sự... Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 8 để tiến hành nghiên cứu mức độ trung thành của giáo viên, giảng viên đối với Nhà trường với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện chính sách thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực tại Nhà trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố tác động đến. .. hoạch định nguồn nhân lực, thay đổi chính sách lương, thưởng, phúc lợi và Trường Cao đẳng nghề số 8 cũng không ngoại lệ Tuy nhiên trên thực tế vẫn không tránh khỏi tình trạng ra đi của giáo viên, giảng viên Theo báo cáo của Ban Quân lực - Trường Cao đẳng nghề số 8, cho thấy tổng số lao động nghỉ việc năm 2014 là 89 người, trong đó giáo viên, giảng viên có trình độ cao chiếm 85 % tổng số lao động đã nghỉ... với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Nhà trường H4 (+): Cảm nhận Nhà trường phát triển bền vững có tác động cùng chiều với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Nhà trường H5 (+): Môi trường làm việc có tác động cùng chiều với mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên Nhà trường Biến phụ thuộc: Mức độ gắn bó Biến độc lập: - Tiền lương và sự công bằng - Môi trường làm việc - Cơ hội thăng tiến -... Tác giả tự tổng hợp) 18 Bảng 2.3: Một số nghiên cứu trong nƣớc về nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó của nhân viên với tổ chức STT 1 2 3 Tác giả Bài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng Đoàn Thị Hiền Trang Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của cán bộ công nhân viên đối với trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang - Đặc điểm công việc - Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp - Sự trao... TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài là kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu của Waseem Khan and Yawar Iqbal (2014) về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của giáo viên, giảng viên - thực nghiệm tại Trường Cao đẳng nghề số 8 với 5 nhân tố ảnh hưởng là: Tiền lương và sự công bằng; đặc điểm công việc; cơ hội thăng tiến; cảm nhận về sự bền vững của tổ chức và môi trường làm việc Từ đó, đề tài đúc kết được các hàm ... nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề số Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến gắn bó giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề số Tổng quan nghiên... cứu: Sự gắn bó nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề Số Đối tượng khảo sát: 324 giáo viên, giảng viên làm việc Trường tổng số 330 giáo viên, giảng viên Phạm... này, chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 8 để tiến hành nghiên cứu mức độ trung thành giáo viên, giảng viên Nhà trường với mong muốn

Ngày đăng: 27/04/2016, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hồng Thủy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của cán bộ công nhân viên đối với Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của cán bộ công nhân viên đối với Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Bùi Thị Hồng Thủy
Năm: 2010
2. Đặng Thị Ngọc Hà (2010), “Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM
Tác giả: Đặng Thị Ngọc Hà
Năm: 2010
3. Đỗ Thị Thanh Vinh (2010), Bài giảng: quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng: quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Vinh
Năm: 2010
4. Gostick, A. và Elton, C. (2006), Câu chuyện nhà quản lý cà rốt và nghệ thuật khen thưởng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện nhà quản lý cà rốt và nghệ thuật khen thưởng
Tác giả: Gostick, A. và Elton, C
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
5. Hệ thống hồ sơ năng lực và quản lý nhân sự của trường Cao đẳng Nghề số 8 6. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiêncứu với SPSS, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên "cứu với SPSS
Tác giả: Hệ thống hồ sơ năng lực và quản lý nhân sự của trường Cao đẳng Nghề số 8 6. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
7. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
9. Nguyễn Văn Thuận (2010), “Đo lường sự hài lòng đối với công việc của giảng viên Trường Cộng đồng Bà Rịa – Vũng Tàu”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường sự hài lòng đối với công việc của giảng viên Trường Cộng đồng Bà Rịa – Vũng Tàu
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Năm: 2010
10. Tracy, B. (2007), Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài
Tác giả: Tracy, B
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
11. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
12. Trần Kim Dung (2006), “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam”, "Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2006
1. Aaron Cohen (1993), Age and Tenure in Relation to Organizational Commmitment : A Metal-Analysis, Basic and applied social psychology, 1993, 14(2), 143-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age and Tenure in Relation to Organizational Commmitment : A Metal-Analysis
Tác giả: Aaron Cohen
Năm: 1993
2. Baba, V. W. V., Jamal. M. (1979), “On Becker‟s theory of commitment: an empirical verification among blue – collar workers”, Relations industrielles / Industrial Relations, Vol. 34, No. 1, p. 123-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Becker‟s theory of commitment: an empirical verification among blue – collar workers”, "Relations industrielles / Industrial Relations
Tác giả: Baba, V. W. V., Jamal. M
Năm: 1979
3. Hair Jr., J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., Black, W. C., Multivariate Data Analysis with Readings, 3 rd ed., Macmillan Publishing Company, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate Data Analysis with Readings
5. Maslow, A. H. (1954). Motivation and Personality. New York: Harper and Row 6. Meyer, J.P. and Allen, N.J. (1997). “Commitment in the workplace: theory,research, and application”. Thousand Oaks, CA: Sage Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivation and Personality". New York: Harper and Row 6. Meyer, J.P. and Allen, N.J. (1997). " “Commitment in the workplace: theory, "research, and application”
Tác giả: Maslow, A. H. (1954). Motivation and Personality. New York: Harper and Row 6. Meyer, J.P. and Allen, N.J
Năm: 1997
7. Meyer, J. P. and Allen, N. J. (1991), “A three-component conceptualization of organizational commitment”, Human Resource Management Review, Vol. 1, No. 1, pp 61-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A three-component conceptualization of organizational commitment”, "Human Resource Management Review
Tác giả: Meyer, J. P. and Allen, N. J
Năm: 1991
8. Miller, J. (1980). Individual and Occupational Determinants of Job Satisfaction, Work and Occupations, 7(3), 337-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and Occupations
Tác giả: Miller, J
Năm: 1980
9. Mowday, R. T. and Steers, R. M. (1979), “The measurement of organizational commitment”, Journal of Vocational Behavior 14, 224-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of organizational commitment”, "Journal of Vocational Behavior
Tác giả: Mowday, R. T. and Steers, R. M
Năm: 1979
12. Schaufeli, W. B. and Bakker, A. B. (2004), Job demands, job resources, and their relationship with burnout and engagement: A multi-sample study, Journal of Organizational Behavior, 25, pp. 293-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Organizational Behavior
Tác giả: Schaufeli, W. B. and Bakker, A. B
Năm: 2004
15. Slack, Frederick J, Orife, John N, Anderson, Fred P. (2010), “Effects of Commitment to Corporate Vision on Employee Satisfaction with their Organization: An Empirical Study in the United States”, International Journal of Management, Vol. 27, No.3 part 1, 421-436. Dec. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Commitment to Corporate Vision on Employee Satisfaction with their Organization: An Empirical Study in the United States”, "International Journal of Management
Tác giả: Slack, Frederick J, Orife, John N, Anderson, Fred P
Năm: 2010
16. Tabachnick BG & Fidell LS (2007), Using Multivarieta Statistics, 5 th ed Boston: Pearson Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using Multivarieta Statistics
Tác giả: Tabachnick BG & Fidell LS
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w