Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến

60 4.8K 38
Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến.

KHOA KINH TẾ _LUẬTĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM----0O0----[2010]TÌM HIỂU VỀ VẬN ĐƠN HỢP ĐỒNG TÀU CHUYẾN[Giáo viên hướng dẫn: Thầy Hoàng Lâm Cường][ K 0 7 4 0 2 B ]Nhóm thực hiện:Igroup1. Đỗ Vũ Bá K0740202782. Nguyễn Đông K0740202883. Nguyễn Hoài Anh Đào K0740202894. Nguyễn Thị Ngọc Hiếu K0740203055. Nguyễn Trần Huy K0740203086. Vũ Thanh Phương K0740203477. Nguyễn Thị Thùy Trang K0740203768. Trang Chí Trung K074020381 MỤC LỤC2 LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam đã trải qua biết bao nhiêu là trở ngại, khó khăn đã đạt được rất nhiều thành tựu vẻ vang trong những năm qua. Đặc biệt là sự kiệnViệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO đã đánh dấu một bướcngoặc lớn lao của nền kinh tế Việt Nam nói riêng nền kinh tế toàn cầu nóichung. Đứng trước sự kiện này, nền kinh tế Việt Nam đã, đang sẽ đối diện vớinhững thách thức vô cùng lớn lao để có thể hòa nhập cũng như vươn lên trong nềnkinh tế thế giới đang trở nền ngày càng khắc nghiệt như hiện nay. Ngành vận tải biển đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển thương mại. Nó tạo ra những điều kiện cần thiết để đảm bảo hàng hóa xuất khẩu đến thị trường quốc tế kịp thời giúp hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài về tận tay người tiêu dùngtrong nước có hiệu quả. Để sử dụng các phương thức vận tải đường biển nhanh chóng an toàn doanh nghiệp Trong các phương thức vận tải đường biển, nghiệp vụ thuê tàu chuyến thực sự chứa đựng nhiều rủi ro khi ký kết cũng như thực hiện hợp đồng hơn các hình thức khác, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụngcác kiến thức về thanh toán quốc tế, bảo hiểm hàng hóa, hàng hải, thủ tục hải quan, luật pháp. Mặc khác, đây cũng chính là hình thức thuê tàu mà nhiều doanh nghiệp sử dụng khi xuất khẩu nông sản với kim ngạch hơn 10 tỷ USD mỗi năm. Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “ TÌM HIỂU VỀ VẬN ĐƠN HỢP ĐỒNG TÀU CHUYẾN” với mong muốn phần nào hiểu rõ hơn các điều khoản, quy định cũng như các tranh chấp trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến. Để từ đó, nhóm có thể rút ra các bài học cần thiết, tránh những thiếu sót, sai lầm đáng tiếc trong quá trình làm việc thực tế sau này.3 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÀU CHUYỂN1.1 Khái niệm đặc điểm tàu chuyến:Tàu chuyếntàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hoặc nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu. Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu để thuê toàn bộ hay một phần con tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặc nhiều cảng xếp đển một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng.Phương thức thuê tàu chuyến cơ đặc điểm: Tàu không chạy theo lịch trình mà theo yêu cầu của chủ hàng. Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong thuê tàu chuyếnhợp đồng thuê tàu (voyage charter party – C/P) vận đơn đường biển. Vận đơn tàu chuyến được người chuyên chở phát hành. Vận đơn này điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở với người gửi hàng, giữa người chuyên chở với người nhận hàng hoặc người cầm vận đơn. Người thuê tàu có thể tự do thỏa thuận, mặc cả về các điều kiện chuyên chở cước phí trong hợp đồng thuê tàu. Giá cước trong thuê tàu chuyến có thể gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc không. Giá cước chuyên chở được tính theo trọng lượng hàng, thể tích hoặc theo giá thuê bao (lumpsum) cho một chuyến. Chủ tàu có thể đóng vai trò người chuyên chở hoặc không. Tàu chuyến thường được dùng khi thuê chở dầu hàng có khối lượng lớn như than, quặng, ngũ cốc, bốc xít, phốt phát, xi măng, phân bón người thuê tàu phải có khối lượng hàng hóa lớn, đủ xếp đầy 1 tàu.4 1.2 Các phương thức thuê tàu chuyếnNhà xuất khẩu có thể thuê tàu chuyến theo các hình thức sau: Thuê tàu chuyến một (Single Trip), tức là thuê tàu để chở hàng từ một cảng này đến một cảng khác. Thuê chuyến khứ hồi (Round Trip), tức là thuê tàu chở hàng từ một cảng này đến một cảng khác rồi chở hàng từ cảng đó về. Thuê chuyến một liên tục (Consecutive Voyage), tức là thuê tàu chở hàng từ một cảng này đến một cảng khác nhiều chuyến liên tiếp nhau. Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng lớn (Contract Shipping) các chủ tàu có khối lượng hàng hóa lớn, ổn định trên một tuyến đường nhất định, thường ký kết hợp đồng (Contract ò Afreightment) với chủ tàu để thuê chở một số chuyến nhất định trong một năm hay một khối lượng hàng hỏa nhất định, trên một tuyến đường nhất định, trong một thời gianh nhất đinh. Mức cước trong trường hợp này rẻ hơn giá thị trường.1.3 Cơ sở pháp lýNhư đã đề cập ở trên, hợp đồng thuê tàu vận đơn đường biển là hai chứng từ quan trọng điều chỉnh mối quan hệ giữa người thuê tàu, người chuyên chở, người gửi hàng ngươi nhận hàng.Cho đến nay chưa có điều ước quốc tế nào được kí kết để làm nguồn cho hợp đồng thuê tàu chuyến. Vì vậy, nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến là luật quốc gia (luật của nước người chuyên chở, luật của nước người thuê chở, luật của các bên tự chọn) chứ không phải các quy tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn.Charter party B/L hay Congen Bill là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến. Trên vận đơn luôn có câu “to be used with C/P” trong trường hợp này vận đơn vẫn phải phù 5 hợp với quy tắc Hague Visby chỉ làm 2 chức năng: Biên lai nhận hàng để chở chứng từ sở hữu hàng hóa.1.4 Phạm vi điều chỉnh của hợp đồng vận đơn tàu chuyếnTheo thông lệ Hàng hải quốc tế bộ luật Hàng hải của Việt nam (điều 61-1), hợp đồng thuê tầu là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm nghĩa vụ giữa người thuê tầu người chuyên chở. Sau khi hàng hoá được xếp lên tầu, người chuyên chở hoặc đại diện của họ có nghĩa vụ ký phát vận đơn (B/L) cho người giao hàng. Người giao hàng (người bán) dùng vận đơn để có cơ sở đòi tiền người mua. Trong luật Hàng hải quốc tế cũng như điều 81-3 bộ luật Hàng hải Việt nam thì vận đơn là cơ sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa người chuyên chở người nhận hàng ở cảng đến. Như vậy, khi chuyên chở hàng hoá được bán theo điều kiện CIF hay CFR người chuyên chở trở thành chủ thể của hai mối quan hệ pháp lý khác nhau độc lập với nhau. Theo cuốn “Carriage by sea” (trang 350 - London 1973) của luật sư người Anh (Carver) thì người nhận hàng nhận vận đơn từ người bán hàng vận đơn đó quy định trách nhiệm của chủ tầu với người cầm giữ vận đơn (ở cảng đích), nó độc lập với hợp đồng thuê tầu, trừ trường hợp hai bên quy định rõ trong vận đơn có ghi chú đưa nội dung hợp đồng thuê tầu vào đó. Chính vì vậy mặc dù người cầm giữ vận đơn có thể nhận biết qua vận đơn rằng có tồn tại một hợp đồng thuê tầu như thế nhưng vận đơn khi đã chuyển cho người nhận hàng (người cầm giữ vận đơn) thì nó sẽ tạo ra một hợp đồng mới ràng buộc chủ tầu với người có vận đơn theo các điều kiện ghi trên vận đơn. Thông thường, trong hợp đồng thuê tầu quy định nếu có tranh chấp sẽ giải quyết tại Trọng tài nước nào. Ngược lại trong vận đơn cũng có điều khoản trọng tài nói rõ khi có tranh chấp giữa người chuyên chở người nhận hàng, tranh chấp đó sẽ được giải quyết ở đâu, theo luật nào (thường dẫn chiếu tới quy tắc Hague -Visby).6 Như vậy không thể lấy điều khoản trọng tài trong hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp phát sinh từ vận đơn ngược lại (trừ vận đơn có quy định áp dụng điều khoản của hợp đồng thuê tầu) vì điều khoản trọng tài trong hai chứng cứ pháp lý này điều chỉnh hai loại quan hệ chủ thể pháp lý khác nhau.Thực tế trong quá trình chuyên chở, nếu có tranh chấp phát sinh thì người ta sẽ giải quyết tranh chấp đó dựa vào vận đơn hoặc dựa vào hợp đồng thuê tầu tuỳ theo các trường hợp sau đây: o Trường hợp 1:Người nhận hàng đồng thời là người ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với người chuyên chở sẽ lấy hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp.o Trường hợp 2: Người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với người chuyên chở sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp.o Trường hợp 3: Vận đơn đã chuyển nhượng cho người khác, khi có tranh chấp phát sinh giữa người chuyên chở với người cầm vận đơn sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp. o Trường hợp 4:Vận đơn có dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng thuê tầu thì sẽ lấy các điều khoản của hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp. Ðối với loại vận đơn này thường trên vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng với hợp đồng thuê tầu” - Bill of lading to be used with charter party.7 C HƯƠNG II PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN 2.1 Hợp đồng tàu chuyến2.1.1 Các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyếnHợp đồng thuê tàu gồm nhiều điều kiện khác nhau việc ký kết tương đối phức tạp nên khi ký kết các bên thường tham khảo các hợp đồng thuê tàu mẫu ( Standard Form of Charter Parties). Hợp đồng thuê tàu mẫu thường do chủ tàu , các chủ hàng lớn, các Phòng hàng hải quốc gia hoặc quốc tế soạn thảo. Hợp đồng thuê tàu mẫu gồm có nhiều loại khác nhau, dùng cho từng khu vực, từng tuyến đường, từng mặt hàng riêng biệt được phân thành 2 nhóm chủ yếu:a) Nhóm tổng hợp: là những mẫu hợp đồng dùng để chở hàng bách hóa những mặt hàng không có mẫu riêng. Trong nhóm này, mẫu được dùng phổ biến là mẫu GENCON do BIMCO đề nghị áp dụng, đã được sửa đổi bổ sung các năm 1922, 1976, 1994.b) Nhóm chuyên dụng: là loại hợp đồng dùng cho một mặt hàng nhất định hay trên một tuyến đường nhất định. Loại này bao gồm các mẫu hợp đồng sau:• Chở dầu: Exxonvoy 1969, Mobilvoy 96, Shellvoy 5, As Batqankvoy, Gasvoy….• Chở than: Medcon; Sovcoal 1962; Polcoalvoy 1971, Amwelsh…• Chở quặng: Orevoy; Sovorecon.• Chở ngũ cốc: Norgrain 89, Auswheat; Baltimore Berth Grain Charter Party, Pacific Coast Grain Charter Party; Burmah Rice Charter Party.• Chở Ximang: Cemneceo• Chở đường: Cuba Sugar Charter Party; Mauritius Sugar Charter Party.Khi ký kết các hợp đồng thuê tàu các bên thường dựa vào các hợp đồng mẫu nói trên để thêm bớt, bổ sung cho phù hợp với lợi ích của hai bên. Các điều khoản bổ sung 8 thường được gọi là Fixture Note hay Rider Clause. Rider Clause là một bộ phận không tách rời của hợp đồng thuê tàu.2.1.2 Xác định mốc thời gian xếp dỡThời điểm bắt đầu tính thời gian xếp dỡ thường dựa vào việc trao thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR) của tàu. Các hợp đồng thuê tàu đều quy định thời gian làm hàng sẽ bắt đầu tính sau một số ngày hoặc một số giờ kể từ khi NOR được trao hoặc được trao chấp nhận. Nhưng trong các hợp đồng thuê tảu mẫu do chủ tàu đưa ra thường quy định thời gian làm hàng cứ tính, dù tàu đã vào cảng hay chưa (Whether in port or not – WIPON), đã cập cầu cảng hay chưa (Whether in berth or not), đã làm xong thủ tục kiểm dịch hay chưa (Whether in free pratique or not – WIFON), đã làm xong thủ tục hải quan hay chưa (Wwhether in custom cleared or not – WICCON) hoặc thời gian chờ cầu sẽ tính vào thời gian làm hàng ( Time lost in waiting for berth to count as laytime). Việc quy định như vậy sẽ không có lợi cho người thuê tàu vì sẽ xảy ra trường hợp là chưa bắt đầu xếp hay dỡ hàng mà thời gian làm hàng đã hết người thuê tàu luôn luôn bị phạt. Do đó khi ký kết hợp đồng người thuê tàu nên gạch bỏ quy định đó cho phù hợp với lợi ích của mình.2.1.3 Tính thưởng phạt xếp dỡĐể tính được số ngày, giờ thực tế xếp dỡ phải căn cứ vào Statement of Facr để lập ra bảng Time Sheet. Statement of Fact là một chứng từ do đại lý hãng tàu lập ra, ghi lại tất cả các sự kiện liên quan đến tàu kể từ khi tàu đến cảng cho đến khi hoàn tất việc xếp dỡ hàng. Biên bản này có nột dung như: Tên tàu, tên hàng, số lượng, trọng lượng, cảng xếp, cảng dỡ, ngày giờ tàu đến hay rời cảng, ngày giờ trao NOR, ngày giờ tàu sẵn sàng xếp hàng, ngày mưa bão không xếp hàng được……Trên cơ sở Biên bản thực tế này sẽ lập Time sheet để tính ra số ngày được thưởng hay bị phạt.Giả sử một hợp đồng thuê tàu quy định: thời gian xếp hàng là 5 WWDSHEXEU; mốc tính laytime theo mẫu Gencon 1994; Thứ bảy chỉ tính đến 13 giờ, Thứ hai tính tử 7 giờ trở đi. Mức phạt là 3000USD/ ngày. Bản Statement of Fact do đại lý lập tại cảng xếp 9 ghi thời gian tàu đến cảng là 23/11/1998, lúc 9h. Tàu trao NOR lúc 9h30 ngày 24/11/1998. Cập cầu lúc 9h. bắt đầu xếp hàng lúc 15h ngyaf 25/11/1998 xếp hàng xong lúc 9 giờ 30 phút ngày 3/12/1998, ta sẽ có bảng Time Sheet như sau:Bảng tính thời gian xếp hàng(Time Sheet in Loading)Diễn biến Thời gian cho phép PhạtThứ, ngày, giờ Sự kiện D H M D H MThứ 2; 23/11/98; 9h00Tàu đến - - -Thứ 3; 24/11/98; 9h30Trao NOR - 11 -Thứ 4; 25/11/98; 9h00;15h00;Cập cầuBắt đầu xếp hàng1 - -Thứ 5; 26/11/98 Tiếp tục 1 - -Thứ 6; 27/11/98: Mưa mất 2h-nt- -22 -Thứ 7; 28/11/98 -nt- - 13 -Chủ nhật; 29/11/98 -nt- - - -Thứ 2; 30/11/98 -nt- - 17 -10 [...]... Hợp đồng tàu chuyến 2.1.1 Các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến Hợp đồng thuê tàu gồm nhiều điều kiện khác nhau việc ký kết tương đối phức tạp nên khi ký kết các bên thường tham khảo các hợp đồng thuê tàu mẫu ( Standard Form of Charter Parties). Hợp đồng thuê tàu mẫu thường do chủ tàu , các chủ hàng lớn, các Phòng hàng hải quốc gia hoặc quốc tế soạn thảo. Hợp đồng thuê tàu mẫu gồm có nhiều loại khác... trong trường hợp này rẻ hơn giá thị trường. 1.3 Cơ sở pháp lý Như đã đề cập ở trên, hợp đồng thuê tàu vận đơn đường biển là hai chứng từ quan trọng điều chỉnh mối quan hệ giữa người thuê tàu, người chuyên chở, người gửi hàng ngươi nhận hàng. Cho đến nay chưa có điều ước quốc tế nào được kí kết để làm nguồn cho hợp đồng thuê tàu chuyến. Vì vậy, nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến là... Trường hợp 2: Người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với người chuyên chở sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp. o Trường hợp 3: Vận đơn đã chuyển nhượng cho người khác, khi có tranh chấp phát sinh giữa người chuyên chở với người cầm vận đơn sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp. o Trường hợp 4 :Vận đơn có dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng. .. quốc tế điều chỉnh vận đơn. Charter party B/L hay Congen Bill là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến. Trên vận đơn ln có câu “to be used with C/P” trong trường hợp này vận đơn vẫn phải phù 5 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan Nếu nguyên nhân khách quan là những trường hợp xảy ra bất ngờ, không lường trước được ngồi sự kiểm sốt của con người thì nguyên nhân chủ quan lại là những trường hợp xảy ra do chính... Sugar Charter Party. Khi ký kết các hợp đồng thuê tàu các bên thường dựa vào các hợp đồng mẫu nói trên để thêm bớt, bổ sung cho phù hợp với lợi ích của hai bên. Các điều khoản bổ sung 8 Như vậy không thể lấy điều khoản trọng tài trong hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp phát sinh từ vận đơn ngược lại (trừ vận đơn có quy định áp dụng điều khoản của hợp đồng thuê tầu) vì điều khoản trọng... bộ vận đơn cho UNM. Các quan chức hàng hải Việt Nam đều khẳng định theo thông lệ quốc tế UNM đã làm đủ nghĩa vụ, trách nhiệm chính cịn lại là của PAL. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến cho rằng UNM phải tiến hành bắt giữ tàu luật pháp quốc tế cho phép UNM làm được việc gì đó. Rất tiếc lý luận thực tiễn không đúng vậy. 49 C HƯƠNG II PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN 2.1 Hợp đồng tàu chuyến 2.1.1... thơng lệ luật pháp quốc tế. Với lô hàng trên đây, nếu mua bán theo những điều kiện thương mại quốc tế thông thường, không phải là hàng bán trả nợ thì chắc chắn UNM không phải vất vả theo đuổi vụ việc như đã trình bày. 3.2.2 Bài học từ việc khơng cẩn thận khi lập hợp đồng tàu chuyến Một trong những sự khác biệt lớn giữa thuê tàu chuyến tàu chợ đó là việc th tàu chuyến cịn có hợp đồng. Hợp đồng. .. khoản của hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp. Ðối với loại vận đơn này thường trên vận đơn người ta ghi rõ vận đơn dùng với hợp đồng thuê tầu” - Bill of lading to be used with charter party. 7 người thuê tàu chịu). Sau khi xếp hàng xong, tàu sẽ hành trình đến một ( hoặc một số) cảng / địa điểm dỡ hàng quy định trong ô số 11, theo chỉ định khi ký vận đơn, hoặc nơi gần đó mà con tàu có thể... điều chỉnh hai loại quan hệ chủ thể pháp lý khác nhau. Thực tế trong quá trình chun chở, nếu có tranh chấp phát sinh thì người ta sẽ giải quyết tranh chấp đó dựa vào vận đơn hoặc dựa vào hợp đồng thuê tầu tuỳ theo các trường hợp sau đây: o Trường hợp 1:Người nhận hàng đồng thời là người ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với người chuyên chở sẽ lấy hợp đồng thuê tầu để giải quyết... Mặc khác, đây cũng chính là hình thức thuê tàu mà nhiều doanh nghiệp sử dụng khi xuất khẩu nông sản với kim ngạch hơn 10 tỷ USD mỗi năm. Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “ TÌM HIỂU VỀ VẬN ĐƠN HỢP ĐỒNG TÀU CHUYẾN” với mong muốn phần nào hiểu rõ hơn các điều khoản, quy định cũng như các tranh chấp trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến. Để từ đó, nhóm có thể rút ra các bài . TÍCH HỢP ĐỒNG VÀ VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN 2.1 Hợp đồng tàu chuyến2 .1.1 Các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyếnHợp đồng thuê tàu gồm nhiều điều kiện khác nhau và việc. tàu chuyến là hợp đồng thuê tàu (voyage charter party – C/P) và vận đơn đường biển. Vận đơn tàu chuyến được người chuyên chở phát hành. Vận đơn này điều

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Bảng tính thời gian xếp hàng (Time Sheet in Loading) - Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến

Bảng t.

ính thời gian xếp hàng (Time Sheet in Loading) Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.1.4 Phân tích mẫu hợp đồng Gencon: - Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến

2.1.4.

Phân tích mẫu hợp đồng Gencon: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Trong bảng trên, thời gian xếp hàng bắt đầu tính từ 13 giờ ngày thứ ba, 24/11/98. Vì vậy trong ngày 24/11 thời gian phải tính là 11 tiếng - Tìm hiểu vận đơn và hợp đồng tàu chuyến

rong.

bảng trên, thời gian xếp hàng bắt đầu tính từ 13 giờ ngày thứ ba, 24/11/98. Vì vậy trong ngày 24/11 thời gian phải tính là 11 tiếng Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan