BÀI DỰ THI TÌM HIỂU VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI

63 237 0
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAI BÀI DỰ THI TÌM HIỂU VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2018 Họ tên tác giả: Trịnh Như Ý Năm sinh: 11/3/1990 Nơi công tác: Trường Mầm Non Hướng Dương Điện thoại: 0906853113 Email: trinhnhuy113@gmail.com Đồng Nai, tháng 10 năm 2018 Lời nói đầu Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa-lịch sử Đồng Nai năm 2018 nhằm tăng cường công tác giáo dục truyền thống văn hóa-lịch sử Đồng Nai đặc biệt chào mừng kỷ niệm 320 năm Biên Hòa-Đồng Nai (1698-2018) đến tầng lớp nhân dân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, đoàn niên, lực lượng vũ trang hệ trẻ sống làm việc địa bàn tỉnh Rất cảm ơn Ban tổ chức Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa-lịch sử Đồng Nai tổ chức hội thi vô ý nghĩa Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống lịch sử văn hóa quê hương, đất nước; nâng cao niềm tin lòng tự hào truyền thống vẻ vang Đảng bộ; cổ vũ tâm trị tồn thể đội ngũ cán bộ, đoàn viên niên, lực lượng vũ trang tầng lớp nhân dân công xây dựng, phát triển bảo vệ quê hương, đất nước Với tư cách thí sinh tham gia hội thi, xin trân trọng gửi lời cám ơn tới Ban Tổ chức hội thi Hội thi tìm hiểu giá trị văn hố – lịch sử Đồng Nai tạo nên sân chơi lành mạnh có ý nghĩa Chúc cho Hội thi thành cơng tốt đẹp đạt nhiều kết cao Trân trọng cảm ơn./ Đồng Nai, ngày 22 tháng10 năm 2018 Tác Giả Trịnh Như Ý Thông tin cá nhân Họ tên: Trịnh Như Ý Giới tính: Nữ Năm sinh: 11/3/1990 Nghề nghiệp: Giáo viên mầm non Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Khơng Chức vụ : Đảng viên-Bí thư chi đồn Nơi công tác: Trường Mầm Non Hướng Dương Địa thường trú: 99 tổ KP3 Phường Trảng Dài – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: 0906853113 Email: trinhnhuy113@gmail.com MỤC LỤC CÂU HỎI SỐ TRÌNH BÀY CÂU HỎI SỐ ĐỒNG NAI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1861-1954) Thực dân Pháp cơng chiếm đóng Biên Hòa 1.1 Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa 1.2 Các phong trào buổi đầu chống Pháp 1.3 Cách mạng tháng Tám 1945 Biên Hòa Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 11 2.1 Những trận đánh giao thông 11 2.2 Trận phục kích La Ngà (1-3-1948) 13 2.3 Phối hợp chiến trường nước giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp 14 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI (1954-1975) 15 Quá trình xâm lược Mỹ vào Đồng Nai 16 Phong trào đấu tranh chống Mỹ-ngụy nhân dân Đồng Nai 17 Những trận đánh lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đồng Nai 20 3.1 Các trận đánh vào sân bay Biên Hòa 20 3.2 Các trận đánh Tổng kho Long Bình 21 3.3 Đánh địch sơng Lòng Tàu 21 3.4 Cuộc tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 22 3.5 Chiến dịch Xuân Lộc giải phóng Thị xã Long Khánh 23 3.6 Tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng tồn tỉnh 23 CẢM NHẬN VỀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 26 CÂU HỎI SỐ 32 TRÌNH BÀY CÂU HỎI SỐ 33 NHỮNG TẬP QUÁN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DÂN BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 33 Lễ thức tập quán vòng đời người 33 1.1 Việc sinh, dưỡng 33 1.2 Hôn nhân 33 Thờ cúng nhà 34 2.1 Thờ cúng ông bà 34 2.2 Thờ thần độ mạng 35 2.3 Thờ cúng thần gia 36 2.4 Thờ khác 38 Các lễ thức gia đình năm 39 3.1 Tết 39 3.2 Những ngày rằm 43 3.3 Những ngày vía 44 TẬP QUÁN TÍN NGƯỠNG GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 46 Đình lễ hội cúng đình 46 Miễu lễ hội cúng bà 48 Lịch sử chùa Ông: 50 Kiến trúc: 50 Lễ hội chùa Ông: 51 Phần lễ: Diễn long trọng, nghi lễ: 52 Phần hội: Nhiều hoạt động phong phú, đa dạng: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CÂU HỎI SỐ Trong 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai, Nhân dân Đồng Nai trải qua kháng chiến nào? Hãy trình bày cảm nhận anh (chị) truyền thống đấu tranh cách mạng Nhân dân Biên Hòa-Đồng Nai? TRÌNH BÀY CÂU HỎI SỐ Đất Đồng Nai trước vùng đất màu mỡ mênh mông hoang hóa Từ trước kỷ XVI, XVII nước xảy chiến tranh liên miên từ Thanh Hóa vào tới Quảng Bình diễn hàng trăm trận đánh ác liệt Các tập đoàn vua quan phong kiến (Lê – Mạc) (Trịnh – Nguyễn) quyền lợi ích kỷ dòng họ đánh khơng ngớt gây đau thương tan tóc cho nhân dân Quan lại tham nhũng, địa chủ lớn nhỏ bóc lột người dân đến tận xương tủy nên khổ người dân ngày chồng chất Người dân nghe đến đất Phương Nam rộng mênh mơng bỏ hoang, nhiều người rời bỏ quê hương thân yêu lên thuyền theo gió mùa Đơng Bắc tìm vào làm ăn sinh sống Nhóm lưu dân người Việt kề vai sát cánh dân tộc Chơro, Xtiêng, Kơho số người Hoa phá rừng hoang thành ruộng rẫy, xây dựng xóm làng ngày đơng vui Vùng đất Đồng Nai biến đổi nhanh, dân cư đông, đến lúc phải tổ chức chặt chẽ để đảm bảo an ninh cho dân chúng, Nguyễn Hữu Cảnh người cương việc lãnh thổ Phương Nam Tháng âm lịch năm Mậu Dần (1698) Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn phái vào kinh lí đất Phương Nam Ơng đặt xứ Đồng Nai huyện Phước Long dựng Dinh Trấn Biên (Trụ sở phường Quyết Thắng Thành Phố Biên Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) Người mở nước phía Nam Hòa giờ) huyện Tân Bính dựng Dinh Phiên Trấn làm mốc Trong suốt dòng chảy lịch sử xứ Đồng Nai Mùa xuân năm Mậu Tuất (1698) đến Trong 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai, Nhân dân Đồng Nai trải qua kháng chiến chống thực dân pháp (1861-1954) kháng chiến chống mỹ (1954-1975) Mỗi chiến tranh khóc liệt thấm đẫm xương máu nhân dân Việt Nam nói chung người dân Đồng Nai nói riêng ĐỒNG NAI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1861-1954) Thực dân Pháp công chiếm đóng Biên Hòa Tháng 8-1858, lấy cớ triều Nguyễn “cấm sát đạo”, thực dân Pháp với hỗ trợ quân Tây Ban Nha ngang nhiên kéo đến xâm lược nước ta, nơi chúng đánh chiếm cửa biển Đà Nẵng Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp bị thất bại kháng cự mạnh mẽ quân dân Đà Nẵng Sau tháng giằng co sa lầy mặt trận Đà Nẵng, Pháp định chuyển hướng đánh chiếm Nam Bộ 1.1 Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa Tháng 2-1859, sau liên quân PhápTây Ban Nha chiếm toàn thành Gia Định Quân Pháp lần tổ chức càn vào khu vực suối Sâu (nay thuộc tỉnh Bình Dương) bị quân dân Biên Hòa đánh lui Tháng 10-1861, phó đốc Bonard tâm đánh chiếm Biên Hòa đường Ảnh: Chân dung Trương Định thủy đường bộ.Ngày 13-12-1861, Bonard gửi tối hậu thư cho khâm sai đại thần Nguyễn Bá Nghi đòi qn triều đình triệt thoái pháo đài vật cản sông Đồng Nai Chưa nhận trả lời, sáng sớm ngày 14-12-1861 Bonard lệnh tiến quân vào Biên Hòa theo bốn ngả Đến ngày 18-12-1861, sau ngày, với khoảng 1.000 quân, thực dân Pháp dễ dàng chiếm lấy Tỉnh Biên Hòa, lúc quan quân triều đình nhà Nguyễn Biên Hòa có đến 15.000 qn phòng giữ 1.2 Các phong trào buổi đầu chống Pháp Ngay từ quân Pháp kéo đến Biên Hòa, tầng lớp nhân dân sát cánh bên cạnh triều đình kháng chiến với nhiều hình thức khác Khi triều đình Huế bước nhượng đầu hàng thực dân Pháp, chiến tranh nhân dân khơng mà suy yếu Nhân dân anh dũng đánh giặc lúc nơi khiến cho giặc gặp nhiều tổn thất khó khăn Tiêu biểu phong trào : Một số văn thân Biên Hòa Nguyễn Thành Ý, Phan Trung, người mộ 2.000 quân hợp tác với nghĩa quân Trương Định nhiều lần tổ chức cơng vào đồn lũy, tàu bè, tốn tuần tra địch Đầu tháng năm 1863, nghĩa quân Biên Hòa, gồm người Việt người dân tộc thiểu số liên tục công vị trí qn Pháp Đơng Bắc Biên Hòa, gây nhiều khó khăn thiệt hại cho Pháp, làm cho chúng không dám khỏi đồn lũy Quân Pháp phải vất vả bình định lại vùng bình định trước tinh thần bất khuất ý chí độc lập nhân dân Biên Hòa, tình đoàn kết đồng bào Kinh, Thượng kháng chiến đánh đuổi kẻ thù xâm lược Nhiều đồn lũy Pháp Biên Hòa bị cơng, nhiều nơi quân Pháp phải bỏ đồn rút Sài Gòn, Pháp phải tăng thêm viện binh giải vây tình cho thành Biên Hòa Biên Hòa xem trung tâm xuất phát phong trào dân chúng dậy đánh Pháp xâm l ược lan tỏa tỉnh khác Nam Kỳ 1.3 Cách mạng tháng Tám 1945 Biên Hòa Ngày 14 tháng Tám, năm 1945, Nhật hồng tun bố đầu hàng qn Đồng Minh vơ điều kiện Bọn sĩ quan binh lính Nhật Biên Hòa hoang mang rệu rã, chúng án binh bất động địa điểm đóng qn Chính quyền bù nhìn Nhật Biên Hòa hồn tồn tê liệt Trong khí cách mạng sục sơi nước, nhiều địa phương khởi nghĩa giành quyền Thời cách mạng chín muồi, ngày 23 tháng năm 1945, nhà 62 dãy phố Sáu Sử xã Bình Trước quận Châu Thành, Biên Hòa (nay thuộc quốc lộ Phường Trung Dũng, TP Biên Hòa ), đồng chí Hồng Minh Châu chủ trì họp, bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền Tỉnh lỵ Biên Hòa Thực đạo Xứ ủy, Hội nghị bàn bạc thống định số việc cấp bách chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Trong có việc thành lập Ủy ban khởi nghĩa đồng chí Hoàng Minh Châu phụ trách dự kiến thành phần Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa Ngay đêm 23 rạng sáng ngày 24 tháng năm 1945, nội ô tỉnh lỵ, nhân dân treo cờ đỏ vàng, cờ đỏ búa liềm, dán hiệu khắp phố chợ trụ sở Ủy ban khởi nghĩa đặt gần ga xe lửa Biên Hòa ln tấp nập đồn cán địa phương nhận thị khởi nghĩa Hầu hết tầng lớp nhân dân sục sôi cách mạng, tinh thần tâm giành độc lập dâng cao Đêm 24 tháng 8, nội Biên Hòa xã vùng ven Tam Hiệp, Tân Mai, Tân Phong, Bửu Long, Hiệp Hòa, Hóa An, Tân Hạnh, lực lượng cách mạng hoàn toàn làm chủ Ngày 25 tháng tin Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng bay Biên Hòa, làm nức lòng cán nhân dân toàn tỉnh Sáng sớm ngày 26 tháng năm 1945, cờ đỏ vàng phấp phới tung bay dinh tỉnh trưởng quan đầu não giặc Đến 11 trưa ngày, tỉnh trưởng Nguyễn Văn Quý viên chức đứng đầu cơng sở tồn tỉnh bàn giao quyền cho cách mạng Sáng sớm ngày 27 tháng năm 1945, Quảng trường Sông Phố, mít tinh lớn tổ chức Gần vạn người từ khắp quận dự lễ, đồng chí Hồng Minh Châu-trưởng ban khởi nghĩa đọc diễn Ảnh: Nhân dân Biên Hòa sơi sục khí cách mạng văn tun bố quyền tay nhân dân cơng bố thành lập Ủy ban nhân dân 10 dạng miễu khác, thờ “thánh thần”, làng, xã chưa có đình có lập miễu; dạng miễu tiền thân đình -Miễu đình, chùa: Là miễu nhỏ khn viên đình, chùa; thường phía trước, thờ vị Thổ thần, Sơn thần (thần Hổ), Thánh mẫu, Chiến sĩ trận vong -Miễu đất vườn: Gắn với khu đất vườn, đất rẫy, đất ruộng gia đình, thường thờ Bà thần Đất; người địa phương gọi Thổ Chủ -Miễu lẻ ven đường: Miễu bá tánh lập lên ven đường, ven sơng, bóng cây, gò đất cảm thấy linh thiêng thờ Thổ thần cô hồn không nơi nương tựa Đa phần miễu cô hồn Lễ hội cúng Bà miễu khác, tùy vào ngày vía Bà Những ngày sóc, vọng, ngày Tết, ngày vía đất, miễu Bà mở cửa cúng lễ nhỏ nhang, đèn, bông, bánh trái Ngày vía lễ Có nơi cúng thường niên nhau, có nơi đáo lệ 2, năm lần Lễ cúng vía Bà thường vào ban đêm (thuộc âm), Ban tế tự làng đứng cúng có tổ chức Hội mẫu địa phương làm chủ lễ Miễu thuộc hệ dân dã nên nghi thức cúng Bà khơng đóng khung theo khn phép điển lệ; cởi mở, sinh động cúng đình Tuy nhiên, nhiều địa phương áp dụng nghi thức cúng đình cúng miễu Ảnh: Miếu ngủ hành nương nương Đình Tân Lân Ảnh: Hát Bóng rỗi chặp Địa nàng lễ cúng bà 49 * Giới thiệu tập quán, tín ngưỡng tham gia Lễ hội chùa Ơng trì, tổ chức năm hoạt động gắn kết tín ngưỡng dân gian truyền thống văn hóa lâu đời hai dân tộc Việt – Hoa Đồng thời dịp để nhân dân chiêm bái ngưỡng vọng bậc tiền hiền có cơng mở mang, xây dựng vùng đất Biên Hòa, Đồng Nai Lịch sử chùa Ơng: Thất Phủ cổ miếu gọi chùa Ơng vị thần thờ Quan Cơng – vị thần tượng trưng cho trung, hiếu, tiết, nghĩa… Chùa Ông có tên Miếu Quan Thánh Đế Chùa dựng vào năm 1684, gắn liền với trình khai hoang mở cõi vùng đất Biên Hòa Sau đó, chiến tranh tàn phá, ngơi chùa Ơng gần bị hư hại hoàn toàn Đồng bào người Hoa góp tiền trùng tu lại ngơi chùa vào năm 1817, 1868 1894 Riêng đợt trùng tu 2009-2010 đợt trùng tu lớn, song tuân thủ ngun tắc phục chế theo ngun mẫu, có tơn tạo khơng làm thay đổi kiểu thức có nên giữ kiến trúc đặc trưng miếu cộng đồng người Hoa tồn 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Kiến trúc: Ngơi chùa Ơng kiến trúc xưa tiêu biểu với kiểu hình chữ khẩu, gồm có hai cơng trình phụ hai bên, gọi đơng lang tây lang Phía trước ngơi chùa khoảng sân rộng, bao bọc hàng rào kiên cố Bên ngồi sơng Đồng Nai hiền hòa chảy Bờ sơng có nhiều cổ thụ, tán rộng, phủ mát mặt sân Tường chùa xây theo kiểu không tô, lộ nhiều viên gạch chồng lên Mái chùa lợp ngói âm dương màu đỏ thắm, đầu mái có gắn ngói ống lưu ly Trên mái cơng trình điêu khắc độc đáo với tượng gốm men xanh thợ gốm Cây Mai (Chợ Lớn) xưa đề tài hát bội, hát tuồng, múa hát cung đình, tượng ơng Nhật bà Nguyệt… Thêm vào đó, tạo tác đá mặt tiền chùa thợ đá Bửu Long tạc tạo nên kiểu thức đặc trưng cho kiến trúc Minh Hương vùng đất Biên Hòa 50 Bên chùa Ông chia làm ba khu vực: tiền điền, trung điện điện, với nhiều cột gỗ to, tròn, đen bóng nâng đỡ mái Xung quanh cột có nhiều câu đối hồnh phi mà nội dung ca tụng uy danh Quan Công Bên ngơi chùa Ơng có nhiều bao lam, võng, lọng chạm khắc công phu họa tiết trang trí đẹp đầy tính tôn nghiêm Các chạm khắc thể cảnh sinh hoạt người Hoa thuở xưa, như: gánh nước, đốn củi… Và vật tứ linh chạm khắc xen lẫn hoa văn tôm, cua, cá… tinh xảo sinh động Gian điện, nơi có tượng thờ Quan Công Tượng ông đặt khánh thờ, khánh thờ trang trí lộng lẫy, theo mơ típ lưỡng long tranh châu Tượng Quan Công mặc áo gấm xanh, ngồi oai vệ ngai thờ Hai bên Quan Bình Châu Xương chầu hầu Hai gian thờ kế bên hai khánh thờ thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Kim Hoa nương nương Ngoài ra, chùa Ơng có gian thờ Phật Mẫu Chuẩn Đề, Quan Âm, Địa Tạng Vương Bồ Tát, Bao Công, Thần Tài… thờ vật linh, như: rồng, hổ… Có thể nói, chùa Ơng Biên Hòa, Đồng Nai cơng trình kiến trúc xưa độc đáo thể văn hóa người Hoa Nam Ngồi giá trị văn hóa, tín ngưỡng, có giá trị mặt lịch sử: chùa gắn liền với định cư cộng đồng người Hoa Nam vào kỷ XVII Với giá trị lịch sử-văn hóa năm 2011, chùa Ơng Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Lễ hội chùa Ông: Hằng năm, Cứ độ Xuân về, vào đầu tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân dân đơng đảo du khách ngồi tỉnh đổ di tích cấp quốc gia Chùa Ơng – Thất Phủ cổ miếu (Xã Hiệp Hòa, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) để tham dự lễ hội chùa Ông 51 Ngồi chùa Ơng có nhiều ngày lễ lớn như: vía Ơng, vía Bà, lễ Vu Lan… lần lễ, vía đó, chùa thu hút nhiều khách thập phương đến chiêm ngưỡng cúng bái Đặc biệt, điểm tham quan du lịch lý tưởng du khách nhiều năm qua Năm nay, lễ hội diễn từ ngày 25 đến 28-2 (mùng 10 đến 13 tháng Giêng) Trong chương trình diễn hoạt động như: lễ nghinh thần, dâng hương lên vị thần linh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an; biểu diễn lân sư - rồng; chương trình ca nhạc truyền thống gian hàng trưng bày, tặng chữ thư pháp đầu năm, thi đấu trò chơi dân gian; lễ cúng hoa đăng, phóng đăng sơng Đồng Nai Phần lễ: Diễn long trọng, nghi lễ: Lễ nghinh thần: Những năm trước Ban Tổ chức lễ hội tổ chức lễ rước linh vị Thượng Đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh (di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh), Đức ơng Trần Thượng Xun (đình Tân Lân), Thần Thành hồng bổn cảnh (đình Bình Quan), Đức ơng Quảng Trạch Vương (Chùa Phụng Sơn), vị Tổ sư (Miếu Tổ Sư) di tích Chùa Ơng dự lễ hội Đặc biệt, lễ rước Đức ông Trần Thượng Xuyên thuyền sông Đồng Nai trở thành điểm nhấn, tạo khơng khí lễ hội vui tươi, phấn khởi dịp đầu năm Phần lễ thu hút đông đảo nhân dân du khách hai bên bờ sông Đồng Nai dự khan chiêm bái Lễ Nghinh thần nhằm tôn vinh bậc tiền bối có cơng q trình khai khẩn vùng đất phương Nam nói chung, Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Để không gây ùn tắc giao thông năm nghinh thần đường bộ, ban trị Thất phủ cổ miếu cho biết, phần lễ hội năm, điểm lễ hội chùa Ơng năm lễ nghinh thần tồn đường sông với sà lan trang trí cờ hoa rực rỡ Lễ vía Đức Ơng: Lễ vía Đức Ơng có tham gia hội quán đến từ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Hội qn Quảng Đơng, Hội 52 quán Phúc Kiến, Hội quán Triều Châu, Hội quán Sùng Chính, đình Tân Lân… Lễ vía Quan Thánh Đế Qn lễ hội mang đậm tính văn hóa nhân văn sâu sắc giao lưu văn hóa hai dân tộc Việt – Hoa tạo sắc văn hóa Nam phong phú đa dạng Lễ nghinh thần Chùa Ông (Nguồn Internet) Lễ nghinh thần đường năm trước (Nguồn Internet) 53 Lãnh đạo tỉnh dâng hương lễ khai mạc Hội chùa Ông (Nguồn Internet) Lễ cúng trời lễ thả Phúc khí Cầu: Sẽ thả 2000 bóng bay kèm câu Liễn ước nguyện nhân dân Bong bóng chuẩn bị thả Chùa Ơng (Nguồn Internet) 54 Lễ cầu an: Với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, năm an khang thịnh vượng Ban Tổ chức thả 3000 đèn hoa đăng nên nét đặc sắc, rực rỡ cho lễ hội Các nghi thức lễ thả đèn hoa đăng, bong bóng diễn theo quy định an ninh, trật tự Lễ cầu an thả Hoa Đăng sân Chùa đoạn sông trước, Chùa thả 3000 hoa đăng cầu cho Quốc Thái Dân An, Ấm No Hạnh Phúc Mưa Thuận Gió Hòa 55 Phần hội: Nhiều hoạt động phong phú, đa dạng: Chương trình văn nghệ diễn 03 đêm (25-28/02/2018) với tiết mục biểu diễn phong phú đặc sắc Chương trình biểu diễn múa Lân – Sư – Rồng: Diễn sôi động, nhiều màu sắc với tham gia biểu diễn đội lân – sư – rồng (Tam Hòa Đường, Vi Anh Đường, Hòa Anh Đường, Thạch Sơn Liên Thắng Đường, Việt Khánh Đường Bàu Sen Đường) Chương trình trình biểu diễn múa lân – sư – rồng góp phần tạo nên khơng khí vui tươi, phấn khởi, tưng bừng cho lễ hội thu hút đơng đảo, làm hài lòng, thích thú nhân dân du khách tham dự lễ hội Biểu diễn lân - sư rồng (Nguồn Internet) Hy vọng thời gian tới, lễ hội chùa Ông tiếp tục trì phát triển để tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch qua giới thiệu, quảng bá hình ảnh vùng đất người Biên Hòa – Đồng Nai đến với đông đảo du khách tỉnh nhằm khơi dây bước đưa du lịch Đồng Nai ngày phát triển, đưa du khách đến vời Đồng Nai ngày nhiều 56 * VỀ PHÁT HUY, BẢO TỒN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dòng chảy hiên đại trách nhiệm người dân Dù cho hệ sau có tiến bộ, có phát triển đến đâu đặc trưng đặc thù gọi sắc dân tộc khơng ngừng thừa kế phát huy Nó phần máu thịt người, thấm sâu vào đời sống người cách tự nhiên hài hòa Ảnh: Tác giả bạn đồn viên tặng q cho có cơng vời cách mạng Bên cạnh hình ảnh đẹp tuổi trẻ thời đại mới, tác động mặt trái kinh tế thị trường toàn cầu hóa ngày sâu rộng xuất phận khơng nhỏ tầng lớp niên có lối sống lệch lạc, thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật; có lối sống thực dụng, đua đòi, lãng phí, cá biệt, số niên sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp Cũng phải thấy rằng, việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nhiều người trẻ đơi qn trách nhiệm đặt môi trường khác biệt, họ nhận thức đầy đủ đắn Và giai đoạn nay, để bào tồn phát huy vai trò giáo dục quan trọng Chúng ta cần tập trung giáo dục lẽ sống lối sống Trong đặt trọng tâm vào việc phát huy tinh thần yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, hoài bão lập thân, lập nghiệp nhằm đưa đất nước phát triển giàu 57 mạnh Cụ thể, nên thành lập câu lạc theo địa phương, theo đoàn thể quần chúng, theo địa vị nghiệp vụ, vv Tổ chức buổi thảo luận, học tập gương điển hình lẽ sống tiến bộ, anh hùng liệt sĩ, nhân vật tiêu biểu Tổ chức thành lập thư viện, tủ sách, hoạt động báo chí, biểu diễn để giáo dục lẽ sống lối sống Cùng với giáo dục truyền thống nhiều hình thức sinh động, sáng tạo giai đoạn cần phải kết hợp với hoạt động khai thác du lịch Để có học sinh động ngồi sách cần cho hệ trẻ chuyến du lịch nguồn Và điều đồng nghĩa với việc phải giữ gìn, bảo tồn tốt di tích lịch sử Xác định rõ xây dựng quê hương nhiệm vụ hàng đầu, thân tơi Bí thư chi Đồn Đảng viên nên thân tơi cố gắng sức cống hiến tất lĩnh vực Đặc biệt, tơi xây dựng cho hình ảnh xung kích đầu phong trào tình nguyện Trong năm qua, tơi đội niên tình nguyện Đồn Phường Quyết Thắng chung sức cộng đồng địa phương tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, chăm sóc thiếu niên, nhi đồng; tuyên truyền phổ biến pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy, giữ gìn TTATGT; tổ chức hoạt động đền ơn đáp nghĩa Ảnh: Tác giả tham gia hội thi học tập kiến thức giữ gìn ATGT phòng chống tệ nạn xã hội 58 Là mơi trường tốt để tuổi trẻ cống hiến trưởng thành Khoát áo xanh tình nguyện, màu xanh quê hương, đất nước, mẫu hình đẹp văn hóa lối sống tâm hồn cao thượng tuổi trẻ Khắp nơi miền quê, hình ảnh màu áo xanh tình nguyện trở thành biểu tượng đẹp đẽ, niên có mặt miền khó khăn, vùng lũ lụt, niên giúp dân di dời tái định cư…Khơng góp sức xây dựng q hương ngày giàu đẹp, tuổi trẻ sức bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc xu hội nhập Ảnh: Tác giả cô cháu Trường Mầm Non Hướng Dương tri ân đội, người giữ hòa bình cho đất nước 59 Bác Hồ có câu: “Việc học khơng có trang cuối cùng” Hay câu nói “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công lao học tập cháu” Bác rõ cho lớp trẻ hiểu rằng: Việc học tập học sinh hôm định tương lai đất nước ngày mai Vì thế, học sinh phải học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước Và Lê Nin có câu “Học, học học mãi” Bản thân không ngừng học hỏi kinh nghiệp từ người trước để giữ gìn phát huy tốt đẹp ông cha ta để lại “ Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Ảnh: Tác giả cố gắng học hỏi chuyên mơn đạt thành tốt Ngồi việc cố gắng học tập chun mơn nghiệp vụ, thân thường xun rèn luyện sức khỏe Chẳng rèn luyện sức khỏe cho thân mà tập luyện cho cháu tham gia hoạt động thể dục thể thao để cháu ý thức việc giữ gìn sức khỏe thật quan trọng Giống lời Bác đầy thuyết phục: “Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước Việc khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, nên làm làm được” 60 Và thân giáo viên mầm non thường kể cho em nghe câu chuyện anh hùng dân tộc Hay lấy lời dạy Bác Hồ danh nhân, chiến sĩ cách mạng để giáo dục cho cháu Bởi giáo dục quốc sách hàng đầu Và năm trường Mầm non Hướng Dương nơi công tác tố chức buổi tham quan Văn Miếu Trấn Biên, nhà Bảo Tàng Đồng Nai để cháu hiểu thêm di sản văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo chiến cơng vẻ vang người dân Biên Hòa, anh hùng dân tộc 61 Qua việc tổ chức cho bé trải nghiệm thực tế giúp cho bé khắc sâu kiến thức tin hoa người Đồng Nai, để giáo dục cháu cách dể hiểu nhất, để cháu người chủ tương lại người thay giữ gìn phát huy tốt quý giá quê hương đất nước 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baodongnai.com.vn Dost _dongnai.gov.vn Thanhphobienhoa.com Thuviendongnai.gov.vn Most.gov.vn Sách lịch sử địa phương lớp – NXB Giáo dục Việt Nam Sách hỏi đáp Biên Hòa Đồng Nai – NXB Đồng Nai – Tác giả Phan Đình Dũng Nguyễn Thanh Lợi 63 ... chức ng y quân, ng y quyền với m y kìm kẹp d y đặc, hệ thống quân kiên cố đơn vị tinh nhu , với y m trợ nhiều lực lượng phương tiện, vũ khí đại Tại đ y, quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu, ng y quân,... Việt Nam, x y dựng từ năm 1964 lực lượng Mỹ ng y thường xuyên có 2.000 tên Ng y 23-6-1966 đội đặc cơng đánh vào Tổng kho g y thiệt hại nặng cho địch, h y diệt 40.000 đạn pháo loại Đ y trận đánh... chín người trai, người rể chồng liệt sĩ! Đ y hy sinh to lớn thúc đ y tinh thần y u nước nồng nàn dân tộc ta B y nhiêu thơi q đủ để th y rằng, tư tưởng y u nước triết lý đế án đàm, kim nam cho hành

Ngày đăng: 06/06/2020, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂU HỎI SỐ 1

    • TRÌNH BÀY CÂU HỎI SỐ 1

    • ĐỒNG NAI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1861-1954)

      • 1. Thực dân Pháp tấn công và chiếm đóng Biên Hòa

        • 1.1. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa

        • 1.2. Các phong trào buổi đầu chống Pháp

        • 1.3. Cách mạng tháng Tám 1945 ở Biên Hòa

        • 2. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

          • 2.1. Những trận đánh giao thông

          • 2.2. Trận phục kích La Ngà (1-3-1948)

          • 2.3. Phối hợp chiến trường cả nước giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

          • CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI (1954-1975)

            • 1. Quá trình xâm lược của Mỹ vào Đồng Nai

            • 2. Phong trào đấu tranh chống Mỹ-ngụy của nhân dân Đồng Nai

            • 3. Những trận đánh lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở Đồng Nai

              • 3.1. Các trận đánh vào sân bay Biên Hòa

              • 3.2. Các trận đánh Tổng kho Long Bình

              • 3.3. Đánh địch trên sông Lòng Tàu

              • 3.4. Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

              • 3.5. Chiến dịch Xuân Lộc giải phóng Thị xã Long Khánh

              • 3.6. Tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng toàn tỉnh

              • CẢM NHẬN VỀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI

              • CÂU HỎI SỐ 2

                • TRÌNH BÀY CÂU HỎI SỐ 2

                • NHỮNG TẬP QUÁN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DÂN BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI

                  • 1. Lễ thức và tập quán trong 1 vòng đời người

                    • 1.1 Việc sinh, dưỡng

                    • 1.2 Hôn nhân

                    • 2. Thờ cúng trong nhà

                      • 2.1 Thờ cúng ông bà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan