Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI SÔ ĐA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CHO THIẾU NIÊN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI SÔ ĐA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CHO THIẾU NIÊN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Quang Tuấn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực.Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Sô Đa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý - Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Tạ Quang Tuấn, người tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cán bộ, công chức, viên chức xã, thị trấn; giáo viên Tổng phụ trách Đội Liên Đội; cán Đoàn sở, em thiếu nhi bậc phụ huynh có em độ tuổi thiếu niên địa bàn huyện cung cấp tài liệu, hiểu biết giúp đỡ nhiệt tình cho tơi suốt thời gian tìm hiểu thực trạng địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu nặng tới gia đình, bạn bè người thân, quan tâm ủng hộ giúp đỡ suốt khóa học vừa qua suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng 6, năm 2017 Tác giả Sô Đa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH - HĐH Hoạt động giáo dục HĐGD Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc UNESCO Phát triển cộng đồng PTCĐ Dân tộc thiểu số DTTS Thanh niên cộng sản TNCS Quốc lộ QL Trung học sở THCS Trước công nguyên TCN Cán CB Xã hội chủ nghĩa XHCN Chủ nghĩa xã hội CNXH Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL Cán địa phương CBĐP Giáo sư GS Giáo viên GV Trung bình TB Điểm trung bình ĐTB MỤC LỤC SƠ ĐA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG .1 CHO THIẾU NIÊN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN HÀ NỘI, 2017 SÔ ĐA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG .2 CHO THIẾU NIÊN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN HÀ NỘI, 2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức thiếu niên, giáo viên, cán địa phương, .49 cán Đoàn sở phụ huynh vị trí, vai trò giáo dục .49 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 49 Bảng 2.2: Nhận thức vai trò việc giáo dục văn hóa .50 cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 50 Bảng 2.3: Nhận thức ý nghĩa giáo dục 52 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 53 Bảng 2.4: Thực trạng thực nội dung giáo dục 54 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 54 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ quan trọng lực lượng giáo dục 56 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 56 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực lực lượng tham gia giáo dục 57 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 57 Bảng 2.7 Thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 58 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp giáo dục .59 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú 59 ∑= 272 59 Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá em hình thức tổ chức giáo dục văn hóa hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 60 Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá giáo viên hình thức 62 tổ chức giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên 62 Bảng 2.11 Thực trạng cách thức kiểm tra kết 64 giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên 64 Bảng 2.12 Đánh giá cán địa phương, giáo viên phụ trách Đội, cán Đoàn sở phụ huynh kết giáo dục 64 văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 65 Bảng 2.13 Khó khăn ảnh hưởng tới thực trạng giáo .66 dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên .66 Bảng 2.14 Ý kiến cán địa phương, giáo viên phụ trách Đội, 68 cán Đoàn sở yếu tố ảnh hưởng 68 đến việc giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên 68 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 89 91 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp .91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị TW2 Nghị TW5 khóa Đảng ta xác định nhiệm vụ trị quan trọng trì, kế thừa, phát huy sắc văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam mối quan hệ giao lưu tiếp nhận thường xuyên tinh hoa văn hoa tiến nhân loại đề cao vai trò giáo dục việc trì văn hóa Giáo dục góp phần quan trọng phát triển văn hóa dân tộc Văn hóa nội dung mục đích giáo dục Giáo dục đường chuyển tải phát huy giá trị văn hóa Chỉ thị số 42 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030” xác định trọng tâm giáo dục toàn diện hệ trẻ lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ hệ thống trị, Đồn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đảng tin cậy giao nhiệm vụ “trường học xã hội chủ nghĩa niên”, thực tốt công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thiếu nhi Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Đó khơng lời cổ vũ, động viên mà lòng, niềm tin yêu Hồ Chủ tịch toàn thể dân tộc hệ trẻ Ai biết, hệ trẻ chuẩn bị hành trang vào đời cần phải tích lũy kiến thức khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học…nhưng dừng thơi mà khơng lưu tâm bỏ qua việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, ý thức pháp luật dẫn đến thiếu hụt giá trị nhân văn đường hình thành nhân cách người Sự thiếu hụt nguy suy thối chí biến dạng q trình phát triển cá nhân cộng đồng Đã đến lúc phải giáo dục giá trị văn hóa cộng đồng để nhân cách hệ trẻ phát triển tồn diện, có ý thức trách nhiệm hơn, dám mình, người giá trị đích thực nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp đổi Văn hóa có vai trò quan trọng mặt đời sống xã hội Văn hóa cộng đồng tảng văn hóa dân tộc, sở hình thành sắc màu đa dạng chất tinh khôi, bền vững văn hóa dân tộc Chính văn hóa cộng đồng rèn luyện nên phẩm chất, nhân cách, lối sống, thói quen thành viên truyền thống, quy ước, hương ước chặt chẽ, văn minh tiến cộng đồng Văn hóa cộng đồng khơng có giá trị tinh thần mà động lực thúc đẩy phát triển cộng đồng; chất kết dính thành viên, tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần cộng đồng Giáo dục gắn liền với phát triển loài người, tồn phát triển kinh tế xã hội chịu chi phối giáo dục ngược lại việc phát triển kinh tế xã hội có vai trò to lớn việc phát triển giáo dục; giáo dục công cụ, phương tiện để cải tiến xã hội Chỉ kinh tế xã hội phát triển giáo dục coi vừa động lực vừa mục tiêu cho việc phát triển xã hội Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lòng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình trung học sở , NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 16 Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hưng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hà Nhật Thăng (chủ biên)- Giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 6, 7, 8,9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 20 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 24 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Luật Giáo dục (2010), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học 27 Kỉ yếu hội thảo: Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy – học nhà trường phổ thông, Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 – 2007 98 28 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 30 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội a 30 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội 32 Nguyên Nhung (2013), “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường phổ thơng nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 33 Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1998), Văn hóa giáo dục – Giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Hồng Tung (2010), Bàn văn hóa cộng đồng, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Phạm Văn Đồng (1945), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phan Thanh Long (chủ biên), Trần Quang Cấn Nguyễn Văn Diện (2006), Lý luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Thanh Lê (2001), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Thanh Lê (2005), Văn hóa giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 42 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 43 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học, tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Từ Đức Văn, (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 -2007), mơn hoạt động ngồi lên lớp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Văn Giàu (1983), Dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 51 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 52 Felder R and Brent R (2003), Learning by doing 53 Neto P., B Williams, I.S Carvalho (2008), Cultivating actice learning during and outside class 54 Paulson D.R and Faust J.L (2007), Active learning for the college classroom 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Về việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho em thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Xin chào quý anh (chị)! Bản thân nghiên cứu việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho em thiếu niên địa bàn huyện Sơn Hòa Ý kiến quý anh (chị) đóng góp vơ q giá để tài nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Tôi xin chân thành cảm ơn! Họ tên:………………………………………………….…….…… Năm sinh:……………………………………………….……………… Nơi nay:………………………………………………………… Đơn vị cơng tác (nếu có):………… …………………………………… Hãy đánh dấu X vào câu chọn lựa Theo anh (chị) việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Theo anh (chị) việc tổ chức giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện có ý nghĩa? 101 STT Ý nghĩa Mức độ đánh giá 1 Tăng cường hiểu biết thiếu niên truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam vị trí, vai trò thiếu niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng truyền thống điều kiện lịch sử Phát triển hoàn thiện nhân cách thiếu niên, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển khiếu em Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho em Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) Gần gũi, thân thiện với bạn bè, người xung quanh Vận dụng tri thức học vào thực tiễn 102 10 Giúp em tích cực, động hoạt động 10 Ý nghĩa khác Theo anh (chị) nội dung quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên địa bàn huyện? STT Nội dung Mức độ đánh giá 1 Tinh thần yêu nước Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Tinh thần nhân - yêu thương người Tinh thần hiếu học, ham hiểu biết, có ý chí vượt khó Tinh thần cần cù, tiết kiệm, thông minh, sáng tạo STT Các nội dung khác Hình thức Mức độ đánh giá 1 Tổ chức trò chơi dân gian Nói chuyện truyền thống Các hội thi tìm hiểu văn hóa cộng đồng Thành lập Câu lạc theo sở thích 103 Tổ chức tham quan thực tế Thi văn nghệ chủ đề qua kiện lịch sử ngày lễ kỷ niệm Tổ chức sinh hoạt với chủ đề văn hóa cộng đồng Hình thức khác …………… Theo anh (chị) hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa hóa cộng đồng thu hút dành cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? Theo anh (chị) kết tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện thời gian qua nào? T T Mức độ Đánh giá Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Bình thường Khơng hiệu Theo anh (chị) khó khăn ảnh hưởng việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? 104 STT Khó khăn Mức độ đánh giá 1 Hình thức tổ chức chưa thu hút, lơi Nội dung chương trình nghèo nàn, đơn điệu Bố mẹ không quan tâm ủng hộ tham gia Khơng có thời gian, sợ ảnh hưởng đến học tập Cán địa phương, giáo viên phụ trách Đội, cán Đồn sở khơng ý đầu tư, phát triển Các em thấy không hứng thú Khơng có kinh phí, sở vật chất thiếu Yếu tố khác Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên địa bàn huyện? STT Khó khăn Mức độ đánh giá 1 Đổi phương thức giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Nhận thức lực lượng giáo dục Nguồn kinh phí, phương tiện, tài liệu, 105 thời gian Nội dung giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Năng lực người tổ chức hoạt động Số lượng thiếu niên tham gia Tính tích cực chủ động thiếu niên Các khó khăn khác Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp anh (chị)! PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Về việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho em thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Xin chào em! Bản thân nghiên cứu việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho em thiếu niên địa bàn huyện Sơn Hòa Ý kiến em đóng góp vơ q giá để tài nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ em Tôi xin chân thành cảm ơn! Họ tên:……………………………………………….………… … Năm sinh:……………………………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………… 106 Nơi nay:……………………………………………… ……… Học sinh lớp, trường:……………… ………………………………… Hãy đánh dấu X vào câu chọn lựa Theo em việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo em việc tổ chức giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện có ý nghĩa? STT Ý nghĩa Mức độ đánh giá 1 Tăng cường hiểu biết thiếu niên truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam vị trí, vai trò thiếu niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng truyền thống điều kiện lịch sử Phát triển hoàn thiện nhân cách thiếu niên, đào tạo nguồn 107 10 nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển khiếu em Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho em Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) Gần gũi, thân thiện với bạn bè, người xung quanh Vận dụng tri thức học vào thực tiễn Giúp em tích cực, động hoạt động 10 Ý nghĩa khác Theo em nội dung quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên địa bàn huyện? STT Nội dung Mức độ đánh giá 1 Tinh thần yêu nước Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Tinh thần nhân - yêu thương người Tinh thần hiếu học, ham hiểu biết, có ý chí 108 vượt khó Tinh thần cần cù, tiết kiệm, thông minh, sáng tạo Các nội dung khác STT Hình thức Mức độ đánh giá 1 Tổ chức trò chơi dân gian Nói chuyện truyền thống Các hội thi tìm hiểu văn hóa cộng đồng Thành lập Câu lạc theo sở thích Tổ chức tham quan thực tế Thi văn nghệ chủ đề qua kiện lịch sử ngày lễ kỷ niệm Tổ chức sinh hoạt với chủ đề văn hóa cộng đồng Hình thức khác …………… Theo em hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa hóa cộng đồng thu hút dành cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? 109 Theo em kết tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện thời gian qua nào? T Mức độ T Đánh giá Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Bình thường Khơng hiệu Theo em khó khăn ảnh hưởng việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa? STT Khó khăn Mức độ đánh giá 1 Hình thức tổ chức chưa thu hút, lơi Nội dung chương trình nghèo nàn, đơn điệu Bố mẹ không quan tâm ủng hộ tham gia Khơng có thời gian, sợ ảnh hưởng đến học tập Cán địa phương, giáo viên phụ trách Đội, cán Đồn sở khơng ý đầu tư, phát triển Các em thấy không hứng thú Khơng có kinh phí, sở vật chất thiếu Yếu tố khác 110 Theo em yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên địa bàn huyện? STT Khó khăn Mức độ đánh giá 1 Đổi phương thức giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Nhận thức lực lượng giáo dục Nguồn kinh phí, phương tiện, tài liệu, thời gian Nội dung giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên Năng lực người tổ chức hoạt động Số lượng thiếu niên tham gia Tính tích cực chủ động thiếu niên Các khó khăn khác Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp em! 111 ... trạng tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú. .. việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho thiếu niên huyện Sơn Hòa; Đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú. .. hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Do vậy, tác giả thấy cần phải sâu nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa cộng đồng cho thiếu niên huyện