Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
-1- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa tính cấp thiết cơng trình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, nhà nước ta đưa xét xử nhiều vụ án lớn như: Dương Chí Dũng tham ô tổng công ty hàng hải Việt Nam VINALINES,Huỳnh Thị Huyền Như ngân hàng công thương Việt Nam (VIETINBANK) Những vụ án có điểm chung bị can lợi dụng sơ hở hệ thống kiểm soát nội công ty để thực hành vi phạm tội Như thấy tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy ra.Hệ thống kiểm sốt nội công cụ quản lý hữu hiệu giúp cấp lãnh đạo biết hiệu xảy khâu cụ thể nguyên nhân qua xácđịnh rõ ràng trách nhiệm thuộc ai.Một đơn vị có hệ thống kiểm sốt nội tốt góp phần đem lại thành công cho đơn vị, làm cho đơn vịngày phát triển tránh rủi ro xảy Vấn đề đặt biết hệ thống kiểm soát nội đơn vị thực hiệu hay khơng để khắc phục điểm yếu tồn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bệnh viện Nhi Đồng 2” làm mục tiêu nghiên cứu 1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Nghiên cứu Sterck et al (2005) nghiên cứu quốc tế thực hành kiểm sốt nội khu vực cơng, cung cấp phát thú vị khn khổ kiểm sốt nội sử dụng số quốc gia coi người tiên phong vào thời điểm Ví dụ, Úc thiết lập mơ hình điều khiển trung tâm cách rõ ràng đề cập đến năm thành tố khuôn khổ kiểm soát nội Coso Ở Thụy Điển, hầu hết tổ chức công cộng sử dụng kết -2- hợp phương pháp khuyến cáo phủ (dựa tiêu tiêu chuẩn Coso) với hệ thống thủ tục cụ thể phát triển có tính đến yếu tố nội mơ hình tổ chức loại hình hoạt động thực Trong phủ liên bang Hoa Kỳ, tiêu chuẩn kiểm soát nội bộ, dựa tiêu chuẩn Coso, cung cấp khn khổ kiểm sốt nội để xác định giải thách thức quản lý hiệu suất lớn rủi ro nội cao (Sterck et al, 2005.) Nghiên cứu Gerrit SARENS et al (2010) 15 tổ chức an sinh xã hội công cộng với 4.289 nhân viên hệ thống kiểm sốt nội khu vực Cơng Kết cho thấy: kết nghiên cứu thực hành kiểm soát nội liên kết chặt chẽ với khuôn khổ quốc tế, chủ yếu với yếu tố khung Coso (1992) Hơn nữa, mục tiêu kiểm sốt nội tổ chức an sinh xã hội công cộng Bỉ dường để đảm bảo tuân thủ pháp luật quy định Điều khẳng định kiểm soát nội truyền thống tập trung mạnh mẽ vào phù hợp thay hiệu suất phù hợp với mong đợi thỏa thuận thực hợp đồng Nói cách khác, thực tế triết lý truyền thống kiểm soát nội (tập trung mạnh mẽ vào phù hợp) rộng rãi so với triết lý quản lý rủi ro gần (hơn tập trung vào hiệu suất) Nghiên cứu Rahahleh (2011) phát kiểm sốt nội tổ chức cơng cộng Jordan bị nhiều vấn đề Chúng bao gồm ví dụ: thiếu lao động có trình độ, khơng có thành phần hệ thống kiểm sốt nội bộ, khơng có khả sử dụng cơng cụ kỹ thuật cần thiết kiểm soát nội thiếu nhân viên chuyên nghiệp chuyên ngành Nghiên cứu Mongkolsamai, Varipin, Ussahawanitchakit, Phapruke (2012) 120 công ty Thái Lan niêm yết Kết cho thấy môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thơng có tác động tích cực đáng kể đến hiệu hoạt động tổ chức.Hơn nữa, tầm nhìn điều hành minh bạch, kiến thức nhân viên, đa dạng giao dịch kinh doanh, người tham gia cần có tác động tích cực vào chiến lược kiểm sốt nội Nguyễn Đình Tùng, 2006 Một số vấn đề cần ý trình khảo sát -3- thu thập thơng tin hệ thống kiểm sốt nội kiểm toán ngân sách địa phương Tạp chí Kiểm tốn, (8), tr 37 – 38: cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội vấn đề quan trọng nhằm xác định phương pháp, phạm vi, nội dung kiểm toán để nâng cao chất lượng hiệu kiểm toán Bùi Thanh Huyền, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Kho bạc Nhà nước Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nêu lên thực trạng hệ thống KSNB Kho bạc Nhà nước Quận 10 đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB KBNN Quận 10 Bùi Đỗ Như Hạnh, 2011 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội khoản thu chi nhà khách số Bạch Đằng Văn phòng Trung ương Đảng Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Đà Nẵng Luận văn nêu khái quát số vấn đề lý luận kiểm soát nội khoản thu chi đơn vị nghiệp có thu, thực trạng kiểm soát nội khoản thu chi Nhà khách số Bạch Đằng từ đề giải pháp để hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội khoản thu chi Nhà khách số Bạch Đàng Văn phòng Trung ương Đảng Trần Thị Tài, 2010 Tăng cường kiểm soát nội thu, chi ngân sách trường Đại học Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Đà Nẵng Luận văn nêu thực tế công tác kiểm soát nội thu, chi ngân sách Trường Đại học Quảng Nam mặt đạt vấn đề tồn cơng tác kiểm sốt nội thu, chi ngân sách đơn vị Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát nội thu, chi ngân sách đơn vị nhằm giảm thiểu sai sót, gian lận Như cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: Thực trạng kiểm soát nội đơn vị cơng kiểm sốt nội doanh nghiệp chủ yếu… nhận thấy mặt tồn đơn vị từ đề giải pháp để hồn thiện Mặc dù có nhiều nghiên cứu kiểm sốt nội cơng bố chủ yếu dùng phương pháp thống kê mô tả đặc thù bệnh viện thấy -4- nghiên cứu cơng bố Vì vậy, tác giả thực đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng 2” làm luận văn tốt nghiệp, nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng kiểm sốt nội bệnh viện nhi đồng nơi tác giả công tác 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội Trên sở nhằm đề xuất định hướng số kiến nghị hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Bệnh viện nhi đồng 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hệ thống kiểm soát nội theo hướng dẫn COSO 1992 hướng dẫn INTOSAI 1992 có bổ sung năm 2013 - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng - Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng - Qua việc khảo sát nghiên cứu, đề hạn chế hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng - Từ kết nghiên cứu, đề xuất định hướng số kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng thời gian tới 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội - Về khơng gian: nghiên cứu bệnh viện nhi đồng - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng từ tháng 05/2014 đến tháng 05/2015 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn liệu, gồm: - Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập từ nguồn tài liệu thống kê tổng hợp báo cáo tài liệu bệnh viện nhi đồng - Dữ liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát, thu thập từ cán công nhân viên bệnh viện nhi đồng chuyên gia để thực nghiên cứu định lượng 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: Dựa tài liệu nghiên cứu chuyên gia kế thừa nghiên cứu khảo sát để rút nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội Từ xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chọn mẫu Phương pháp định lượng: Sau nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng lượng hóa yếu tố khảo sát bệnh viện Nhi Đồng Bảng câu hỏi thiết kế dựa thang đo Likert mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội Sử dụng phần mềm SPSS phiên 21 để xác định hệ số hồi qui, sở xây dựng phương trình nhân tố tác động hệ thống KSNB.Từ đó, kiểm định tác động nhân tố đến hệ thống KSNB.Khi trình kiểm định hồn tất, đề tài tiến hành phân tích kết đưa số kiến nghị phù hợp với trạng 1.6 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu: Trình bày sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bệnh viện nhi đồng từ đề xuất mơ hình nghiên cứu cho luận văn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu, qui trình nghiên cứu để kiểm định thang đo Cronbach’S alpha, EFA, Regression… Chương 4: Kết nghiên cứu: Trình bày kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng Chương 5: Kết luận hướng nghiên cứu tiếp theo: Tóm tắt kết nghiên cứu, khả ứng dụng, hạn chế hướng nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Chương tác giả giới thiệu khái quát chung đề tài như: Tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống kiểm soát nội Bên cạnh đó, tác giả tổng hợp trình bày số nghiên cứu trước nước giới nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hệ thống kiểm soát nội Trong chương tác giả trình bày chi tiết sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống kiểm soát nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Chương nhằm mục đích giới thiệu sở lý thuyết lựa chọn nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội Từ nghiên cứu đưa thành phần mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng Chương bao gồm: (1) Giới thiệu tổng quan lĩnh vực nghiên cứu, (2) Giới thiệu tổng quan bệnh viện nhi đồng 2, (3) Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng 2.1 Giới thiệu tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu tổng quan KSNB 2.1.1.1 Định nghĩa kiểm soát nội Dưới góc độ quản lý, q trình nhận thức nghiên cứu KSNB dẫn đến hình thành nhiều định nghĩa khác nhau: - KSNB theo quan điểm AICPA: Kiểm soát nội “… biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách” (Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa kỳ (AICPA)) - KSNB theo quan điểm IFAC: “KSNB hệ thống gồm sách, thủ tục thiết lập đơn vị, đảm bảo độ tin cậy thông tin, đảm bảo việc thực chế độ pháp lý đảm bảo hiệu hoạt động” (Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)) - KSNB theo COSO đưa 1992: “KSNB trình người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để cung cấp bảo đảm hợp lý nhằm thực ba mục tiêu : Báo cáo tài đáng tin cậy Các luật lệ quy định tuân thủ Hoạt động hữu hiệu hiệu quả.” - Theo Tổ chức INTOSAI: “KSNB cấu tổ chức bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình biện pháp người lãnh đạo nhằm bảo đảm hợp lý để đạt mực tiêu tổ chức” (Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) 1992; 2013) Như định nghĩa COSO INTOSAI, có nội dung là: trình, ngưởi, đảm bảo hợp lý mục tiêu Chúng hiểu sau: Kiểm soát nội trình Kiểm sốt nội thiết kế vận hành người Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý Các mục tiêu KSNB 2.1.1.2 Sự phát triển hệ thống KSNB khu vực công Các nghiên cứu KSNB sau phát triển mạnh, chuyên sâu vào loại tổ chức loại hình hoạt động khác Trong khu vực công, KSNB quan tâm Hướng dẫn KSNB Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) ban hành năm 1992 cập nhật năm 2013, đưa quan điểm hướng dẫn KSNB đơn vị thuộc khu vực công Tại Hoa Kỳ, Chuẩn mực KSNB quyền liên bang Cơ quan Kiểm toán Nhà nước (GAO) ban hành năm 1999 Nhìn chung, chuẩn mực KSNB khu vực công đặt tảng Báo cáo COSO 1992 với điểm sau: o Xác định KSNB phận/quy trình khơng thể thiếu tổ chức nhằm đạt mục tiêu về: - Hiệu lực hiệu hoạt động, bao gồm việc bảo vệ nguồn lực khơng bị thất thốt, hư hỏng sử dụng sai mục đích - Báo cáo tài đáng tin cậy - Tuân thủ luật pháp quy định o Xác định chuẩn mực KSNB năm yếu tố: - Mơi trường kiểm sốt, bao gồm việc tạo lập cấu kỷ cương toàn hoạt động đơn vị - Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích lựa chọn giải pháp đối phó với kiện bất lợi cho đơn vị việc thực mục tiêu - Các hoạt động kiểm soát bao gồm phương thức cần thiết để kiểm soát xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà sốt… hoạt động cụ thể đơn vị - Thông tin truyền thông liên quan đến việc tạo lập hệ thống thông tin truyền đạt thông tin hữu hiệu toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực tất mục tiêu kiểm soát nội Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thơng tin bao gồm việc nhận thức, phát triển trì hệ thống phù hợp với đơn vị - Giám sát bao gồm hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ nhằm khơng ngừng cải thiện kiểm sốt nội bộ, kể việc hình thành trì cơng tác kiểm tốn nội So sánh với Báo cáo COSO 1992, chuẩn mực KSNB khu vực công tập trung vào chức đặc điểm đơn vị Nhà nước quy định có tính quy chuẩn hướng dẫn 2.1.1.3 Định nghĩa kiểm soát nội INTOSAI Hướng dẫn chuẩn mực KSNB INTOSAI 1992 đưa định nghĩa KSNB sau: Kiểm soát nội cấu tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình biện pháp người lãnh đạo nhằm bảo đảm hợp lý để đạt mục tiêu tổ chức: - Thúc đẩy hoạt động hữu hiệu, hiệu có kỷ cương chất lượng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ tổ chức - Bảo vệ nguồn lực khơng bị thất thốt, lạm dụng, lãng phí, tham ô vi phạm pháp luật - Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định Nhà nước nội - Xây dựng trì liệu tài hoạt động lập báo cáo đắn kịp thời Tài liệu hướng dẫn INTOSAI cập nhật lại vào năm 2013, trình bày định nghĩa KSNB sau: KSNB trình xử lý tồn thực nhà quản lý cá nhân tổ chức, trình thiết kế để phát rủi ro cung cấp đảm bảo hợp lý để đạt nhiệm vụ tổ chức Sau mục tiêu cần đạt được: - Thực hoạt động cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế, hiệu thích hợp - Thực trách nhiệm - Tuân thủ theo pháp luật hành nguyên tắc, quy định - Bảo vệ nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích tổn thất Ngân sách Nhà nước phân bố rộng rãi, cần có kiểm sốt nhằm đảm bảo ngân sách sử dụng mục đích, tài sản khơng bị thất hay lãng phí Vì vậy, việc bảo vệ nguồn lực cần nhấn mạnh thêm tầm quan trọng KSNB khu vực công So với định nghĩa báo cáo COSO hướng dẫn năm 1992, khía cạnh giá trị đạo đức thêm vào Mục tiêu kiểm soát nội nhấn mạnh thêm, tầm quan trọng hành vi đạo đức ngăn chặn phát gian trá tham nhũng khu vực công 2.1.1.4 Ý nghĩa Kiểm soát nội tổ chức hành cơng Đối với tổ chức hành cơng theo Hướng dẫn KSNB Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) thấy rõ tầm quan trọng tổ chức KSNB như: - Tạo lập cấu kỷ cương tồn quy trình hoạt động đơn vị - Giúp nhận biết, phân tích lựa chọn phương pháp tối ưu đối phó với kiện bất lợi việc thực mục tiêu - Tạo lập hệ thống thông tin truyền đạt thơng tin hữu hiệu tồn tổ chức phục vụ cho việc thực tất mục tiêu KSNB 14 66 15 58 16 53 17 51 18 48 19 43 20 40 21 37 22 35 23 32 24 29 25 28 26 26 27 24 28 22 29 21 30 19 1.7 82 60 36 1.5 83 36 90 1.4 85 16 31 1.3 86 59 67 1.2 87 84 96 1.1 89 38 09 1.0 90 75 17 91 99 16 92 93 09 92 86 96 93 77 73 94 73 47 95 69 16 95 63 80 96 60 40 96 55 96 97 52 48 31 97 18 48 96 32 98 16 43 39 33 98 15 39 79 34 99 14 37 16 35 99 13 34 51 36 99 10 27 78 37 10 08 21 0.0 38 1.0 13 2.6 10 E- 65 0.0 E- 00Method: Principal Component Extraction Analysis Ma trận xoay - Rotated Component Matrixa Component M TK 79 M TK 76 M TK 76 M TK 76 M TK 75 M TK 73 M TK 72 TT 23 H D H D 37 H D 33 H D 32 H D 35 GS GS GS GS 10 GS GS H D H D D G GS 20 23 21 20 22 66 61 61 60 59 59 35 35 25 36 78 77 67 20 83 83 47 54 44 29 50 26 24 29 31 34 34 37 20 40 45 36 30 43 40 27 22 22 70 67 63 37 20 20 22 22 30 42 23 TT 57 32 20 22 GS 25 76 TT 41 66 20 TT 60 23 GS 58 45 TT 35 80 TT 32 80 H D 49 24 27 55 D GR 20 34 27 21 54 41 D GR 23 84 D GR 24 80 GS 52 67 TT 37 29 57 GS 37 25 45 56 D GR 39 40 56 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 11 iterations Rotat ed Component M T 81 M T 79 M T 79 M T 78 M T 77 M T 73 M T 69 H D H D H D GS H D H D TT TT GS H D TT GS H D H D 77 75 74 70 65 50 89 87 65 71 64 59 53 52 Total Variance Explained GS GS 10 GS 77 77 60 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 12 iterations PHỤ LỤC 5-2: PHÂN TÍCH EFA LẦN THỨ 16 Initial Eigenvalu C % o m po 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 of Cu Extractio Rotation n Sums of Sums of Squared Squared % Cu % Cu of of m To mu To V m To tal tal Va tal Va 6.9 ari 29 ul 29 6.9 29 ul 29 4.8 20 lati 20 88 11 11 88 11 11 80 33 33 3.5 14 43 3.5 14 43 3.4 14 34 69 87 99 69 87 99 47 36 69 2.3 9.9 53 2.3 9.9 53 2.6 10 45 95 79 96 95 79 96 06 86 55 1.4 6.1 60 1.4 6.1 60 2.4 10 55 68 16 08 68 16 08 67 28 83 1.2 5.1 65 1.2 5.1 65 2.2 9.4 65 43 80 26 43 80 26 64 33 26 1.0 4.5 69 92 51 81 1.0 4.2 74 09 04 02 3.8 77 93 83 90 3.0 80 72 07 91 2.5 83 62 92 50 2.4 85 59 63 96 1.9 87 47 72 93 1.7 89 41 15 65 1.4 91 34 53 10 1.4 92 34 17 52 1.3 93 31 30 85 1.1 95 27 49 00 1.0 96 25 42 04 96 22 94 98 97 22 92 90 21 98 19 82 73 22 99 17 73 46 23 10 12 53 0.0 24 5.5 2.3 57 15 10 E- 0.0 EExtraction00Method: Principal Component Analysis PHỤ LỤC 6: NHÓM BIẾN PHỤ THUỘC Kaiser Meyer 88 -Olkin Ba Ap 1.3 rtl pr 40 ett' Df 28 s Si Te g 00 st K M Comp onent Co mp H D H D H D H D H D H D H D H D 85 83 83 80 78 78 74 74 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted PHỤ LỤC 7: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN PHỤ LỤC 7: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN Hệ số tự tương quan - Correlations M Da T H He oit nh h o Gi tho am Pe He 1.0 ru gia o at ars tho 00 27 13 33 18 30 on M 1.0 oit 27 00 00 00 00 00 Co Da 1.0 rre nh 13 00 00 00 00 00 lati Th 1.0 on on 33 00 00 00 00 00 Ho 1.0 atd 18 00 00 00 00 00 Gi 1.0 am 30 00 00 00 00 00 Si He g tho 00 01 00 00 00 (1- M 50 50 50 50 tail oit 00 Da ed) nh 01 50 50 50 50 Th on 00 50 50 50 50 Ho atd 00 50 50 50 50 Gi am 00 50 50 50 50 N He 24 tho M 24 oit Da 24 nh Th 24 on Ho 24 atd Gi 24 am 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY S Durbi nSta Sta dj Sta Sta nd nda nd nd R us S R Si ard rdi ard ard M ize zedS te t Sq df g ize ize d d d oRe qu d d ua F df2 F Re sid Re Re Ch del ar R re 29 23 C 1.9 62 58 38 37 73 38 14 00 17 02 a Predictors: (Constant), Moitruongkiemsoat, Danhgiaruiro, Giamsat, R A Change Statistics Hoatdongkiemsoat, Thongtintruyenthong S Durbi A nSta Sta dj Sta Sta nd nda nd nd R us S R Si ard rdi ard ard M ize zedS te t Sq df g ize ize d d d oRe qu d d ua F df2 F Re sid Re Re Ch del ar R re 29 23 C 1.9 62 58 38 37 73 38 14 00 17 02 a Predictors: (Constant), Moitruongkiemsoat, Danhgiaruiro, Giamsat, R Change Statistics Hoatdongkiemsoat, Thongtintruyenthong b Unless noted otherwise, statistics are based only on cases for which Standardized Residual < 2.00000 c Dependent Variable: Hethongkiemsoat Su M m ea Model Df F Sig of n Re 78 15 29 gre 11 62 14 00 Re 12 23 sid 3.8 53 To 20 23 tal 1.9 a Predictors: (Constant), Giamsat, Danhgiaruiro, Moitruongkiemsoat, Hoatdongkiemsoat, Thongtintruyenthong b Dependent Variable: Hethongkiemsoat c Selecting only cases for which Standardized Residual < 2.00000 Coefficientsa,b Sta n Unsta dar ndard d ized ize Coeffi d cient Sts Co d Model B Er Be t Si ta g (C -.0 ro - on 79 04 1.6 09 M 4.6 oit 22 04 24 86 00 Da 3.3 nh 15 04 17 12 00 Th 8.0 on 38 04 41 74 00 Collin earity Statist T ol VI F er 1.0 99 02 1.0 1.0 00 00 1.0 99 01 Ho 3.2 1.0 atd 15 04 16 61 00 99 01 Gi 5.8 1.0 1.0 âm 27 04 30 37 00 00 00 a Dependent Variable Hethongkiemsoat b Selecting only cases for which Standardized Residual < 2.00000 ... đến hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng - Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng - Qua việc khảo sát nghiên cứu, đề hạn chế hệ thống kiểm soát nội Bệnh viện nhi đồng. .. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THƠNG TIN TRUYỀN THƠNG GIÁM SÁT Hình 2. 2: Mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bệnh viện nhi đồng Để hiểu... phần hệ thống kiểm soát nội Các câu hỏi để thảo luận vấn xoay quanh vấn đề hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, mối quan hệ thành phần hệ thống kiểm sốt nội việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội